Ôn tập Vật lý chương Điện trường

CHƯƠNG I:

1. Điện tích điểm là:

a. Vật có kích thước nhỏ

b. Vật có kích thước lớn

c. Vật mang điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách giữa chúng

d. Tất cả điều sai

2. Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên trong chân không thì

a. Tỷ lệ với điện tích độ lớn các điện tích, có phương trùng với đường thẳng với 2 điện tích

b. Tỷ lệ với độ lớn các điện tích và tỷ lệ với bình phương khoảng cách giữa chúng

c. Tỷ lệ nghịch với bình phương với khoảng cách giữa chúng

d. a,c đúng

 

doc9 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Vật lý chương Điện trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu hỏi trắc nghiệm chương i: 1. Điện tích điểm là: a. Vật có kích thước nhỏ b. Vật có kích thước lớn c. Vật mang điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách giữa chúng d. Tất cả điều sai 2. Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên trong chân không thì a. Tỷ lệ với điện tích độ lớn các điện tích, có phương trùng với đường thẳng với 2 điện tích b. Tỷ lệ với độ lớn các điện tích và tỷ lệ với bình phương khoảng cách giữa chúng c. Tỷ lệ nghịch với bình phương với khoảng cách giữa chúng d. a,c đúng 3. Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi e thì a. Tăng e lần so với trong chân không. b. Giảm e lần so với trong chân không. c. Giảm e2 lần so với trong chân không. d. Tăng e2 lần so với trong chân không. 4. Điện trường a. Là dạng vật chất tồn tại xung quanh vật b. Gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó c. Là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích d. c và b đúng 5. Cường độ điện trường là a. Đại lượng vật lý đặt trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực b. Đo bằng tích số giữa lực điện trường tác dụng lên điện tích thử và độ lớn của điện tích thử đặt tại điểm đó. c. Đo bằng thương số giữa lực điện trường tác dụng lên điện tích thử và độ lớn điện tích thử đặt tại điểm đó. d. a và c đúng 6. Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích từ điểm này đến điểm khác trong điện trường a. Tỷ lệ với độ lớn điện tích. b. Không phụ thuộc vào hình dạng đường đi c. Phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối. d. a, b, c đúng 7. Cường độ điện trường do điện tích dương Q đặt tại A gây ra tại M cách Q 1 khoảng r có: a. Điểm đặt tại A, chiều hướng vào A, độ lớn: b. Điểm đặt tại M, chiều hướng ra xa A c. Phương trùng với đường thẳng nối Q và M, độ lớn: d. b, c, đúng. 8. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích q1 = 10-8C và q2 =3.10-7C cách nhau 1 khoảng r = 30cm a. F= 3.10-4N. b. F=9.10-5N c. F= 3.10-6N. d. Kết quả khác 9. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7C và 4.10-7C tác dụngvới nhau 1 lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: a. 6 (mm). b. 36.10-4 (m). c. 6 (cm). d. 6 (dm) 10. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 1 khoảng r = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F=1,6.10-4(N) thì độ lớn giữa các điện tích là: a. |q1| = |q2| » 2,7.10-4(C). b. |q1| = |q2| » 2,7.10-9(C) c. |q1| = |q2| » 2,7.10-8(C). d. Một kết quả khác. 11. Một điện tích điểm = 10-7C đặt trong điện trường, của 1 điện tích điểm chịu tác dụng lực F = 3.10-3N. tính cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q và độ lớn của điện tích Q. Biết rằng 2 điện tích cách nhau r = 30cm trong chânkhông. a. E = 3.104 (V/m), |Q|= .107(C). b. E = 3.10-10 (V/m), |Q|= 3.10-19(C) c. E = 3.104 V/m, |Q|= 3.10-7 (C). d. Kết quả khác. 12. Cường độ điện trường do điện tích Q = 36.10-6C gây ra tại M cách Q một khoảng r = 30cm là: a. E = 36.103 (V/m). b. E = 36.105 (V/m). b. E = 108.105 (V/m). d. E = 36.107 (V/m). Đưa đũa tích điện dương lại gần mộ điện nghiệm tích điện âm thì các lá của điện nghiệm sẽ: a. Xoè hơn. b. Cụp bớt. C. trở thành điện tích dương. D. giữ nguyên không thay đổi. 2/ điền vào chỗ trống từ thích hợp:(định luật bảo toàn điện tích) Trong một hệ ....................... luôn luôn là một hằng só6. 3/ Hai vật có thể tác dụng lực điện với nhua: A. Chỉ khi chúng đều là vật dẫn. B. Chỉ khi chúng đều là vật cách điện. C. Khi chúng là một vật cách điện, vật kia dẫn điện. D. Khi một trong hai vật mang điện tích Dùng giả thiết sau trả lời câu 4 và 5 Xác định lực tương tác giữa hai điện tích: q1 = +3.10-6 C vàq2 = -310-6 C cách nhau một khoảng r = 3 cm trong hai trường hợp: Câu 4: Khi q1 và q2 đặt trong chân không A. 90 N B. 45N C. 30 N D. Một đáp số khác. Câu 5: Khi q1 và q2 đặt trong dầu hoả =2 hằng số điện môi =? A. 20 N B. 40 N C. 45 N D. 90 N 13. Tại A có điện tích điểm tại B có điện tích điểm Người ta tìm được một điểm M trong đoạn thẳng AB và ở gần A hơn B tại đó điện trường bằng không. Ta có: A. cùng dấu; B. khác dấu; C. cùng dấu; D. khác dấu; 14 Nếu truyền cho một quả cầu trung hoà điện điện tử thì quả cầu sẽ mang một điện tích là: A. B. C. D. 15 Tại điểm nào dưới đây sẽ không có điện trường? A. Ở bên ngoài, gần một quả cầu nhựa nhiễm điện. B. Ở bên trong một quả cầu nhựa nhiễm điện. C. Ở bên ngoài gần một quả cầu kim loại nhiễm điện. D. Ở bên trong một quả cầu kim loại nhiễm điện. 16 Tinh thể muối ăn NaCl là: A. Vật dẫn điện vì cĩ chứa cc ion tự do. B. Vật dẫn điện vì cĩ chứa cc electron tự do. C. Vật dẫn điện vì cĩ chứa cc ion lẫn cc electron tự do. D. Vật cách điện vì khơng chứa điện tích tự do. 1717 17 Tại điểm P có điện trường. Đặt điện tích thử tại P ta thấy có lực điện . Thay bằng thì cĩ lực điện tác dụng lên . khác về hướng và độ lớn. Giải thích: A. Vì khi thay bằng thì điện trường tại P. B. Vì và ngược dấu nhau. C. Vì hai điện tích thử có độ lớn và dấu khác nhau. D. Vì độ lớn của hai điện tích thử khác nhau. 18 Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo lên qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lốp đốp nhỏ. Đó là do: A. Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. B. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. C. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. D. Cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên. 19 Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt quả cầu mang điện ở gần đầu của một: A. Thanh kim loại không mang điện. B. Thanh kim loại mang điện dương. C. Thanh kim loại mang điện âm. D. Thanh nhựa mang điện âm. 20 Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại là 1000V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính động năng của electron khi nó đến đập vào bản dương. A. B. C. D. Một đáp án khác. 21 Cho một hình thoi tm O, cường độ điện trường tại O triệt tiêu khi: A. tại bốn điểm hình thoi cĩ bốn điện tích giống nhau. B. tại bốn điểm có bốn điện tích cùng độ lớn nhưng điện tích âm dương xen kẽ. C. tại mỗi hai đỉnh đối diện có điện tích cùng dấu. D. Cả A, B, C đều đúng. 22 Chọn phát biều đúng A. Đường sức điện trường tĩnh không cắt nhau. B. Đường sức điện trường tĩnh là những đường song song cách đều nhau. C. Đường sức điện trường là quĩ đạo chuyển động của các điện tích điểm dương đặt trong điện trường. D. A, B, C đều sai. 23 Chọn câu trả lời sai: Hạt nhân của một nguyên tử: A. Mang điện tích dương. B. Chiếm hầu hết khối lượng nguyên tử. C. Kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử. D. Trung hoà về điện. 24 Một vật mang điện âm là do: A. Nó có dư electron. B. Nó thiếu electron. C. Hạt nhân nguyên tử của nó có số nơtron nhiều hơn số prôton. D. Hạt nhân nguyên tử của nó có số prôton nhiều hơn số nơtron. 25 Chọn câu trả lời đúng. A. Điện tử và nơtron có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu. B. Điện tử và prôton có cùng khối lượng. C. Điện tử và prôton có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu. D. Proton và nơtron có cùng điện tích. 26 Chọn phát biểu sai A. cường độ điện trường đặc trưng về mặt tác dụng lực của điện trường. B. trong vật dẫn luôn có điện tích. C. hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường. D. điện trường của điện tích điểm là điện trường đều. 27 Vectơ cường độ điện trường do một điện tích Q > 0 gy ra thì: A. luôn hướng về Q. B. luôn hướng xa Q. C. tại mỗi điểm xác định trong điện trường độ lớn E thay đổi theo thời gian. D. tại mọi điểm trong điện trường độ lớn E là hằng số. 28 Tính chất của điện trường tĩnh là: A. do điện tích đứng yên tạo ra. B. tác dụng lực Coulomb lên một điện tích đặt trong nó. C. có đường sức là các đưịng cong biều diễn cho phương, chiều và độ mạnh yếu của vectơ cường độ điện trường. D. Cả A, B, C, đều đúng. 29 Tại hai đỉnh MP (đối diện nhau) của một hình vuơng MNPQ cạnh a đặt hai điện tích riêng Phải đặt tại Q một điện tích q bằng bao nhiêu để điện trường gây bởi hệ ba điện tích này tại N triệt tiêu: A. B. C. D. Một giá trị khác. 30 Tại hai đỉnh A, C (đối diện nhau) của một hình vuơng ABCD cạnh a, đặt hai điện tích điểm Đặt một điện tích q < 0 tại tâm O, ta thấy nó cân bằng. Dời q một đoạn nhỏ trên đường chéo BD về phía B thì: A. điện tích q bị đẩy xa O. B. điện tích q bị đẩy về gần O. C. điện tích q vẫn đứng yên. D. Cả A, B, C đều sai. 31 Hình vuơng ABCD cạnh Tại hai đỉnh A, B đặt hai điện tích điểm thì cường độ điện trường tại tm O của hình vuơng cĩ: A. hướng theo chiều và có độ lớn B. hướng theo chiều và có độ lớn C. hướng theo chiều và có độ lớn D. hướng theo chiều và có độ lớn 32 Hai điện tích điểm và lần lượt đặt tại A và B với AB = a = 10 cm. Xác định điểm M trên đường AB tại đó A. M nằm trong AB với AM = 2,5 cm. B. M nằm trong AB với AM = 5 cm. C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5 cm. D. M nằm ngoài AB với AM = 5 cm. 33 Tại điểm nào dưới đây sẽ không có điện trường? A. Ở bên ngoài, gần một quả cầu nhựa nhiễm điện B. Ở bên trong một quả cầu nhựa nhiễm điện C. Ở bên ngoài gần một quả cầu kim loại nhiễm điện D. Ở bên trong một quả cầu kim loại nhiễm điện 33 Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh, yếu của điện trường tại một điểm? A. Điện tích B. Điện trường C. Cường độ điện trường D. Đường sức điện 34 Chọn phát biểu đúng A. đường sức điện trường tĩnh không cắt nhau B. đường sức điện trường tĩnh là những đường song song cách đều nhau C. đường sức điện trường là quĩ đạo chuyển động của các điện tích điểm dương đặt trong điện trường D. A, B, C đều đúng 35 Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 V/m.Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 km/s. Hỏi êlectron chuyển động được qung đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng 0? Cho biết khối lượng êlectron . A. 2,56 mm (mili mét). B. 5,12 mm (mili mét). C. 10,24 mm (mili mét). D. 8,5 nm (nanômét). 36 Một vật nhiễm điện do hưởng ứng thì: A. bên trong vật cường độ điện trường bằng 0, cịn ở mặt ngồi của vật cường độ điện trường vuông góc với bề mặt vật. B. bên trong vật cường độ điện trường hướng vo tm của vật, cịn ở mặt ngồi của vật điện trường bằng 0 C. bên trong và ở mặt ngoài của vật, cường độ điện trường bằng 0. D. bên trong vật cường độ điện trường hướng vào tâm của vật, cịn ở mặt ngồi của vật cường độ điện trường vuông góc với bề mặt vật. 37 Hai điện tích đặt tại A; điện tích đặt tại B; AB = 10 mm đặt trong nước nguyên chất có å = 81. Xác định điện trường tại là trung điểm của AB. A. . B. . C. . D. ĐIỆN TRƯỜNG - CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG BÀI TẬP TỰ LUẬN VTD1: Cho hai điểm A và B cùng ở trên một đường sức của điện trường do điện tích điểm q đặt tại O gây ra. Biết độ lớn cường độ điện trường tại A, B lần lượt là E1, E2 và A gần O hơn B. Tính cường độ điện trường tại M là trung điểm của đoạn AB. Đs: VTD2: Quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10-5C đặt trong chân không . Tính độ lớn cường độ điện trường EM tại điểm M cách tâm O của quả cầu đoạn 10 cm. Xác định lực điện trường F do quả cầu tích điện tác dụng lên điện tích thử q’ = - 10-7C đặt ở M. Suy ra lực điện trường tác dụng lên quả cầu mang điện tích q. Đs: a) 9.106V/m; b) 0,9 N. VTD3: Proton được đặt vào điện trường đều E = 1,7.106 V/m. Tính gia tốc của proton, biết mp = 1,7.10-27kg. Tính vận tốc của proton sau khi đi được đoạn đường 20 cm, biết proton chuyển động từ trạng thái nghỉ. Đs: a) 1,6.1014m/s2; b) 8.106m/s. VTD4: Electron đang chuyển động với vận tốc v0 = 4.106 m/s thì đi vào một điện trường đều, cường độ điện trường E = 910 V/m, v0 cùng chiều đường sức điện trường. Tính gia tốc và qung đường electron chuyển động chậm dần đều cùng chiều đường sức. Mô tả chuyển động của electron sau đó. Đs: a = - 1,6.10-14m/s2, s = 5 cm. Sau đó lại cđ nhanh dần đều. VTD5: Ba điểm A, B, C trong chân không khí tạo thành tam giác vuông tại A, AB = 3 cm, AC = 4 cm. Các điện tích q1, q2 được đặt ở A và B. Biết q1 = - 3,6 nC, véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại C có phương song song với AB. Xác định q2 và cường độ điện trường tổng hợp ở C. Đs: q2 = 12,5 nC, EC = 2,7.104 V/m. VTD6: Tại sáu đỉnh của hình lục gic đều ABCDMN cạnh a trong không khí, lần lượt đặt các điện tích q, 2q, 3q, 4q, 5q, 6q. Xác định cường độ điện trường tại tâm O của hình lục gic. Đs: EO = 6kq/a2. VTD7: Hai điện tích q1 = q2 = q > 0 đặt tại A,B trong không khí. Cho biết AB = 2a. Xác định cường độ điện trường EM tại điểm M trên đường trung trực của AB và cách AB đoạn h. Định h để EM cực đại. Tính giá trị này. Đs: b) h = . VTD8: Hai điện tích q1 = 40 nC, q2 = - 40 nC đặt ở A,B trong không khí, AB = a = 2cm. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại: H, trung điểm AB. M cách A 1cm, cách B 3cm. N hợp với A, B thành một tam giác đều. Đs: a) EH = 73000 V/m. hướng đến B. b) EM = 32000 V/m, hướng ra xa A. c) EN = 9000 V/m, song song với AB. VTD9: Hai điện tích q1 = 80 nC, q2 = - 80 nC đặt ở A,B trong không khí, AB = a = 4cm. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại C trên đường trung trực của AB, cách AB 2cm, suy ra lực tác dụng lên điện tích q = 2 nC đặt ở C. Đs : E = 12,7.105V/m, F = 25,4.10-4 N. VTD10 : Hai điện tích q1 = 10 nC, q2 = - 10 nC đặt ở A,B trong không khí, AB = a = 6 cm. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại C trên đường trung trực của AB, cách AB 4 cm. Đs: E = 0,432.105V/m. VTD11: Tại 3 đỉnh của một tam giác vuông tại A, cạnh a = 50 cm, b = 40 cm, c = 30 cm. Ta đặt các điện tích q1 = q2 = q3 = 1 nC. Xác định điện trường E tại H, H là chân đường cao kẻ từ A. Đs: 246 V/m. VTD12: Cho bốn điện tích độ lớn q đặt tại bốn đỉnh hình vuơng cạnh a. Tìm E tại tm O hình vuơng trong trường hợp bốn điện tích lần lượt có dấu như sau: a. + + + +. b. + - + - . c. + - - +. Đs: a và b E = 0, c) E = 4kq/a2. VTD13: Tại ba đỉnh A, B, C của hình vuơng ABCD cạnh a đặt 3 điện tích giống nhau (q>0). Tính E tại: Tm hình vuông. Đỉnh D. Đs: a) EO = 2kq/a2. b) ED = ( + 1)kq/a2. VTD14: Hai điện tích q1 = q > 0 và q2 = - q đặt tại A, B trong không khí, cho AB = 2a. Xác định cường độ điện trường tại M trên đường trung trực của AB cách AB đoạn h. Xác định h để EM đạt cực đại. Tính giá trị này. Đs: a) EM = , b) h = 0; EMmax = . VTD15: Hình lập phương ABCDA’B’C’D’ cạnh a trong chân không. Hai điện tích q1 = q2 = q > 0 đặt ở A, C, hai điện tích q3 = q4 = - q đặt ở B’, D’. Tính độ lớn cường độ điện trường tại tâm O của hình lập phương. ĐS; 16kq/9a2. CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG. VTD16: Hai điện tích q1 , q2 đặt ở A,B trong không khí, AB = 100 cm. Xác định điểm C tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 với: q1 = 36.10-6C, và q2 = 4.10-6C. q1 = - 36.10-6C, và q2 = 4.10-6C. Đs: a) CA = 75 cm, CB = 25 cm. b) CA = 150 cm, CB = 50 cm. VTD17: Cho hai điện tích q1 , q2 đặt ở A,B trong không khí, AB = 2 cm. Biết q1 + q2 = 7.10-8 C và điểm C cách q1 6 cm, cách q2 = 8 cm có cường độ điện trường E = 0. Tìm q1, q2. Đs: q1 = - 9.10-8C, q2 = 16.10-8C. VTD17: Cho hình vuơng ABCD, tại A v C đặt các điện tích q1 = q3 = q. Hỏi phải đặt ở B một điện tích bao nhiêu để cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng không? Đs: q2 = - 2 q. VTD18: Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành một hình chữ nhật ABCD cạnh AD = a = 3 cm, AB = b = 4 cm. Cc điện tích q1 , q2 , q3 được đặt lần lợt tại A, B, C. Biết q2 = - 12,5.10-8C và cường độ điện trường tổng hợp ở D bằng không. Tính q1 và q2. Đs: q1 = 27 nC; q2 = 64 nC. VTD19: Một hịn bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu. Bi có thể tích V = 10 mm3, khối lượng m = 9.10-5. Dầu có khối lượng riêng D = 800 kg/m3. Tất cả được đặt trong một điện trường đều, véc tơ E hướng thẳng đứng từ trên xuống, E = 4,1.105 V/m. Tìm điện tích của bi để nó cân bằng lơ lửng trong dầu. Lấy g = 10 m/s2. Đs: q = - 2.10-9 C. VTD20: Hai quả cầu nhỏ A và B mang những điện tích - 2.10-9 C và 2.10-9 C được treo ở đầu hai sợi dây tơ cách điện bằng nhau. Hai điểm treo dây M và N cách nhau 2 cm; khi dây cân bằng, vị trí các dây treo có dạng như hình vẽ. Hỏi để đưa các dây treo trở về vị trí thảng đứng người ta phải dùng một điện trường đều có hướng và độ lớn bao nhiêu? A. Hướng sang phải, E = 4,5.105 V/m. B. Hướng sang trái, E = 4,5.105 V/m. C. Hướng thẳng đứng xuống dưới, E tuỳ ý. D. Hướng thẳng đứng lên trên, E = 5.105 V/m. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG – ĐIỆN THẾ HIỆU - ĐIỆN THẾ VTD21: Một điện tích q chuyển động trong điện trường (đều hay không đều) theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì: A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q < 0. C. A ¹ 0 nếu điện trường không đều. D. A = 0. Chọn câu trả lời sai: VTD22: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích q đặt trong nó: A. phụ thuộc vo hình dạng đường đi B. phụ thuộc cường độ điện trường. C. phụ thuộc hiệu điện thế ở hai đầu đường đi. D. cả A, B, C đều sai. VTD23: Một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E có quĩ đạo là một đường cong kín, có chiều dài quĩ đạo là s thì công của lực điện trường: A. qEs B. 2qEs C. bằng không D. Một kết quả khác VTD24: Chọn câu trả lời đúng. A. Một quả cầu kim loại nhiễm điện dương thì hiệu điện thế ở một điểm trên mặt quả cầu lớn hơn điện thế ở tâm quả cầu. B. Một quả cầu bằng đồng nhiễm điện âm thì vectơ điện trường tại điểm bất kì bn trong quả cầu cĩ chiều hướng về tâm quả cầu. C. Vectơ điện trường tại một điểm bên ngoài vật nhiễm điện có phương vuông góc với mặt vật đó. D. Điện tích ở mặt ngoài của một quả cầu kim loại nhiễm điện được phân bố như nhau ở mọi thời điểm. VTD25: Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều. MN = 1cm; NP = 3cm; UMN = 1 V, UMP = 2 V. Gọi cường độ điện trường tại M, N, P làEM, EN, EP. A. EN > EM. B. EP > 2EN C. EP > 3EN D. EP = EN . VTD26: Thả cho một electron không có vận tốc đầu trong một điện trường. Electron đó sẽ: A. Chuyển động dọc theo một đường sức điện. B. Chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp. C. Chuyển động tử điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao. D. Đứng yên. VTD27: Thả một ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu trong một điện trường do hai điện tích điểm gây ra. Ion đó sẽ chuyển động: A. dọc theo một đường sức. B. dọc theo một đường nằm trong mặt đẳng thế. C. từ điểm có điện thế nằm trong mặt đẳng thế. D. từ điểm có điện thế thấp tới điểm có điện thế cao. VTD28: Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6J. Hỏi hiệu điện thế UMN bằng bao nhiêu? A. +12 V B. -12 V C. +3 V D. -3 V VTD29: Biết hiệu điện thế UMN = 3 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng? A. VM = 3 V. B. VN = 3 V C. VM - VN = 3 V. D. VN – VM = 3 V. VTD30: Thế năng tĩnh điện của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -3,2.10-19J. Mốc để tính thế năng tĩnh điện ở vô cực. Điện thế tại điểm M bằng: A. +32 V B. -32 V C. +20 V D. -20 V VTD31: Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 2,5J đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J. Thế năng tĩnh điện của q tại B sẽ là: A. -2,5J B. -5J C. +5J D. 0 VTD32: Tìm cu pht biểu đúng về mối quan hệ giữa công của lực điện và thế năng tĩnh điện: A. Công của lực điện cũng là thế năng tĩnh điện. B. Công của lực điện là số đo độ biến thiên thế năng tĩnh điện. C. Lực điện thực hiện công dương thì thế năng tĩnh điện tăng. D. Lực điện thực hiện công âm thì thế năng tĩnh điện âm. VTD33: Một electron di chuyển được đoạn đường 1cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện, trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m. Hỏi công của lực điện là bao nhiêu? A. - 1,6.10-16J B. 1,6.10-16J C. 1,6.10-18J D. -1,6.10-18J VTD34: Cho một điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP và lực điện sinh công dương. Biết rằng MN dài hơn NP. Hỏi kết quả nào sau đây là đúng, khi so sánh các công AMN và ANP của lực điện? A. AMN > ANP B. AMN < ANP . C. AMN = ANP . D. Cả ba trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra. VTD35: Trong điện trường đều có cường độ điện trường E, gọi d l khoảng cch giữa hai hình chiếu của cc điểm M và N trên một đường sức.Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là: A. U = E.d. B. U = E.d2 . C. U = . D. U = . VTD36: Gọi VM, VN là điện thế tại các điểm M, N trong điện trường. Công AMN của lực điện trường khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là: A. AMN = . B. AMN = . C. AMN = q(VM + VN). D. AMN = q(VM – VN). VTD37 : Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại là 1000V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính động năng của electron khi nó đến đập vào bản dương. A. 1,6.10-8J B. 1,6.10-16J C. 1,6.10-18J D. Một đáp án khác. VTD38: Thế năng tĩnh điện của một electron tại điểm M trong điệnt rường của một điện tích điểm là – 3,2.10-19. Mốc để tính thế năng tĩnh điện ở vô cực. Điện thế tại điểm M bằng: A. + 32 V. B. - 32 V. C. + 20 V. D. - 20 V. VTD39: Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 2,5 J đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5 J. Thế năng tĩnh điện của q tại B sẽ là: A. -2,5 J. B. - 5 J. C. + 5 J. D. 0. VTD40: Thế năng của điện tích trong điện trường: A. Không phụ thuộc vào độ lớn của cường độ điện trường. B. Tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích. C. Không phụ thuộc vào vị trí của điện tích trong điện trường. D. Tỉ lệ nghịch với độ lớn của điện tích. VTD41: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15kgnằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Điện tích của quả cầu đó bằng 4,8.10-18 C. Hai tấm kim loại cch nhau 2 cm. Hy tính hiệu điện thế đặt vào hai tấm đó. Lấy g = 10 m/s2. A. 12750 V. B. 127,5 V. C. 12,75 V. D. 1,275 V. VTD42: Hiệu điện thế giữa hai bản dương và âm là 120 V cách nhau 1 cm. Xác định điện thế tại M cách bản âm 0,7 cm. A. VM = 92 V.. B. VM = 22 V. C. VM = 72 V. D. VM = 84 V. VTD43: Một quả cầu kim loại có thể tích V mang điện tích q nằm lơ lửng trong dầu. Cường độ điện trường trong dầu là E có phương thẳng đứng hướng xuống. Khối lượng riêng của quả cầu là D và của dầu là D0. Tính q. A. q = - . B. q = - . C. q = . D. q = . VTD44: Tại điểm A trong điện trường đều có một êlectron được bắn ra theo phương vuông góc với đường sức điện. Dưới tác dụng của lực điện, êlectron này đi đến điểm B. Nếu vậy A. UAB < 0. B. = 0. C. UAB > 0. D. Chưa thể kết luận chắc chắn về dấu của UAB. VTD45: Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6 J. Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây? A. +3 V. B. -12 V. C. +12 V. D. -3 V. VTD46: Công của lực điện trường khi điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường bằng: A. Hiệu cường độ điện trường giữa hai điểm M và N. B. Độ chênh lệch điện thế giữa hai điểm M và N C. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. D. Hiệu thế năng của điện tích tại M và N. VTD47: Electron trong nguyên tử Hidro chuyển động quanh hạt nhân theo một quỹ đạo trịn, tm hạt nhn cĩ 1,6.10-19C và bán kính 5,3.10-11m. Xác định điện thế tại một điểm M thuộc quỹ đạo của -e chọn mốc điện thế ở vô cực A. VM = 47,25 V . B. VM = 29,12 V . C. VM = 37,17 V . D. VM = 27,17 V . VTD48: Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5 J. Nếu thế năng của q tại A l 2,5 J, thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu ? A. 0 J. B. - 5 J. C. + 5 J. D. - 2,5 J. VTD49: Chọn đáp án đúng.Lực tác dụng lên electron trong điện trường có cường độ 200 V/m có giá trị bằng: A. 3,2.10-17N . B. 3,2.10-21N . C. 3,2.10-22N . D. 6,4.10-15N . VTD50: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường A. tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển. B. tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN. C. tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích q. D. các ý kia đều không đúng. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là UMN = 80 V. a. Tính công của lực điện trường khi một electron di chuyển từ M đến N. b. Tính công cần thiết để di chuyển electron từ M đến N. Đs:a) A = - 1,6.10-17J; b) A’ = A = 1,6.10-17J. Để di chuyển q = 10-4C từ rất xa vào điểm M của điện trường cần thực hiện công A’ = 5.10-5J. Tìm điện thế ở M ( mốc điện thế ở ¥). Đs: VM = 0,5 V. Khi bay qua hai điểm M và N trong điện trường, electron tăng tốc, động năng tăng thêm 250 eV.(1eV = 1,6.1019J). Tính UMN ? Đs: - 250 V. Electron chuyển động không vận tốc đầu từ A đến B trong điện trường đều, UBA = 45,5 V. Tìm vận tốc electron tại B. Đs: v = 4.106m/s. Electron chuyển động quanhnhaan nguyên tử hidro theo quỹ đạo hình trịn bn kính R = 5.10-9cm. a. Tính điện thế tại một điểm trên quỹ đạo của electron. b. Khi electron chuyển động, điện trường của hạt nhân có sinh công không? Tại sao? Đs: a) 28,8 V; b) không. Điện tích Q = 5.10-9C đặt ở O trong không khí. a. Cần thực hiện công A’ bao nhiêu để đưa q = 4.10-8C từ M cách Q một đoạn r1 = 40 cm đến N cách Q đoạn r2 =

File đính kèm:

  • docON TAP VAT LY CHUONG I.doc