Ôn thi Học kì 2 Lịch sử Lớp 11 - Đặng Bá Tài

Câu 1: Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên ?

- Đà Nẵng là cảng nước sâu vì vậy tàu chiến có thể hoạt động dễ dàng.

- Có thể dung Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế, buộc triều đình phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng cuộc xâm lược Việt Nam.

- Đà Nẵng còn là nơi thực dân Pháp xây dựng được cơ sở giáo dân theo đạo Kitô , chúng hy vọng được giáo dân ủng hộ.

- Nằm trên trục giao thong Bắc Nam.

Câu 2: Vì sao triều Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) ?

 - Nhà Nguyễn nhân nhượng với Pháp để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ.

 - Nhà Nguyễn muốn rảnh tay ở phía Nam để đối phó với phong trào nông dân khởi nghĩa ở Trung Kì và Bắc Kì.

 - Nhà Nguyễn luôn có tư tưởng chủ hòa, sợ giặc.

Câu 3: Hiệp ước Nhân Tuất giữa Pháp và triều đình Huế ( 5-6-1862) được kí kết trong hoàn cảnh nào ?

- Sau khi thắng lợi ở Trung Quốc, Pháp bắt đầu mở rộng đánh chiếm nước ta.

- 23-2-1861 Pháp tấn công và chiếm được Đại đồn Chí Hòa, sau đó chiếm lun các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.

- Cuộc kháng chiến của nhân dân lên cao khiếm cho giặc vô cùng bối rối, thì giữa lúc đó triều đình Huế kí hòa ước Nhâm Tuất (5-6-1861).

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/07/2022 | Lượt xem: 218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn thi Học kì 2 Lịch sử Lớp 11 - Đặng Bá Tài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Phan Văn Trị Đặng Bá Tài Ôn Thi Sử HK II ( 2012-2013) Câu 1: Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên ? Đà Nẵng là cảng nước sâu vì vậy tàu chiến có thể hoạt động dễ dàng. Có thể dung Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế, buộc triều đình phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng cuộc xâm lược Việt Nam. Đà Nẵng còn là nơi thực dân Pháp xây dựng được cơ sở giáo dân theo đạo Kitô , chúng hy vọng được giáo dân ủng hộ. Nằm trên trục giao thong Bắc Nam. Câu 2: Vì sao triều Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) ? - Nhà Nguyễn nhân nhượng với Pháp để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ. - Nhà Nguyễn muốn rảnh tay ở phía Nam để đối phó với phong trào nông dân khởi nghĩa ở Trung Kì và Bắc Kì. - Nhà Nguyễn luôn có tư tưởng chủ hòa, sợ giặc. Câu 3: Hiệp ước Nhân Tuất giữa Pháp và triều đình Huế ( 5-6-1862) được kí kết trong hoàn cảnh nào ? Sau khi thắng lợi ở Trung Quốc, Pháp bắt đầu mở rộng đánh chiếm nước ta. 23-2-1861 Pháp tấn công và chiếm được Đại đồn Chí Hòa, sau đó chiếm lun các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. Cuộc kháng chiến của nhân dân lên cao khiếm cho giặc vô cùng bối rối, thì giữa lúc đó triều đình Huế kí hòa ước Nhâm Tuất (5-6-1861). Câu 4: Nêu đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Pháp ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì sau năm 1867 ? Các cuộc kháng chiến tiếp tục được dâng cao, diễn ra với nhìu hình thức Liên kết với nước bạn Campuchia. Phong trào kháng chiến diễn ra sôi nổi, bền bỉ, nhưng do tương quan lực lượng chênh lệch nên các phong trào đều bị đàn áp và thất bại. Các cuộc khởi nghĩa diễn ra dưới sự lãnh đạo của những vị anh hùng của dân tộc như : Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Phong trào đã thể hiện sinh động lòng iu nước nồng nàn, ý chí bất khuất chống ngoại xâm của nhân dân ta. Câu 5: So sánh hai bản hiệp ước 1883 và 1884 ? Giống nhau : +Đều thừa nhận quyền bảo hộ của thực dân Pháp ở Trung Kì và Bắc Kì. +Đều thể hiện thái độ của triều Nguyễn biến sự mất nước không tất yếu trở thành tất yếu. Khác nhau : + Hiệp ước Hác-măng (1883) : khu vực cai quản của triều đình Huế bị thu hẹp chỉ còn từ Khánh Hòa đến Đèo Ngang. + Hiếp ước Pa-tơ-nôt (1884) : khu vực cai quản của triều đình Huế được mở rộng từ Bình Thuận đến Thanh-Nghệ Tĩnh. Câu 6: Những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại ? Thiếu tổ chức lãnh đạo, không có đường lối đúng đắn, rõ ràng. Triều đình chưa đoàn kết vớ nhân dân khi chống Pháp. Triều đình còn ảo tưởng về sự nhượng bộ của Pháp. Phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra lẻ tẻ, phân tán. Thực dân Pháp quá mạnh so với vũ khí lạc hậu của ta, lực lưỡng còn chênh lệch. Câu 7 :Tại sao Hương Khê được xem là cuộc khới nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương ? Đây là cuộc khởi nghĩa có quy mô rộng, địa bàn rộng, lan rộng ra khắp 4 tỉnh Bắc Kì ( Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình). Thời gian tồn tại hơn 10 năm, có tính chất ác liệt. Lực lượng tham gia đông đảo: quần chúng nhân dân và các dân tộc thiểu số. Gồm 15 thứ quân, mỗi thứ quân có từ 100 đến 500 người. Chế tạo được vũ khí tối tấn : sung trường theo kiểu Pháp Có tổ chức tương đối chặt chẽ, lập nhìu chiến công, gây cho địch nhìu tổn thất. Huy động được sự ủng hộ và tiềm năng to lớn của nhân dân. Về quân sự : biết sử dụng những phương pháp tác chiến linh hoạt, chủ động sáng tạo trong quá trình chuẩn bị và giao chiến với địch. Khới nghĩa thất bại cũng là mốc đánh dấu sự kết thúc của phong trào đấu tranh yêu nước dưới ngọn cờ Cần Vương. Câu 8 : So sánh khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương ? Giống nhau: + Phương pháp đấu trang : khởi nghĩa vũ trang. +Lực lượng tham gia: quần chúng nhân dân. +Kết quả: thất bại. Đặc điểm Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Yên Thế Lãnh đạo Văn thân, sĩ phu. Nông dân. Thời gian 10 năm ( 1885-1896) 30 năm ( 1884-1913) Mục đích Đấu tranh chống Pháp, giải phóng dân tộc,khôi phục chế độ phong kiến. Đấu tranh chống Pháp, bảo vệ cuộc sống của nhân dân địa phương. Quy mô phong Trào Nhỏ hẹp Rộng ở giai đoạn cuối. Thành phần tham gia. Đông đảo các quần chúng nhân dân, văn thân sĩ phu yêu nước Đông đảo quần chúng nhân dân,nông dân và dân tộc thiểu số. Tính chất Giải phóng dân tộc Tự phát tự vệ. *Nguyên nhân các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế thất bại : - Lực lượng còn chênh lệch, vũ khí thô sơ. - Chiến thuật tác chiến đơn giản : lối đánh du kích. - Các cuộc khởi nghĩa diễn ra rời rạc, chưa có lãnh đạo thống nhất. - Lãnh đạo chủ yếu là các văn thân, sĩ phu và nông dân – không đại diện cho tầng lớp lãnh đạo tiên tiến thời đại.

File đính kèm:

  • docon_thi_hoc_ki_2_lich_su_lop_11_dang_ba_tai.doc
Giáo án liên quan