1. Tác giả: (1765-1820): ? Những yếu tố nào về cuộc đời. tạo nên thiên tài Nguyễn Du?
2. Tác phẩm:
* Tóm tắt truyện Kiều (HS).
* Giá trị nội dung:
- Truyện Kiều – bài ca về Ty tự do và ước mơ công lí.
- Truyện Kiều – Tiếng khóc cho số phận con người.
- Truyện Kiều – bản cáo trạng đanh thép đối với các thế lực đen tối.
- Truyện Kiều – tiếng nói hiểu đời.
* Giá trị nghệ thuật:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1989 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn thi vào lớp 10 phần Nguyễn Du và Truyện Kiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Du và Truyện Kiều:
1. Tác giả: (1765-1820): ? Những yếu tố nào về cuộc đời.. tạo nên thiên tài Nguyễn Du?
2. Tác phẩm:
* Tóm tắt truyện Kiều (HS).
* Giá trị nội dung:
- Truyện Kiều – bài ca về Ty tự do và ước mơ công lí.
- Truyện Kiều – Tiếng khóc cho số phận con người.
- Truyện Kiều – bản cáo trạng đanh thép đối với các thế lực đen tối.
- Truyện Kiều – tiếng nói hiểu đời.
* Giá trị nghệ thuật:
- NT XD nhân vật sống động.
- Mẫu mực của NT tự sự và trữ tình bằng thơ lục bát.
- Tiếng Việt trong Truyện Kiều là một ngôn ngữ trong sáng, trau chuốt, giàu sức biểu cảm (dưới ngòi bút ND, TViệt trở thành 1 ngôn ngữ NT tuyệt vời, đủ sức diễn tả những sắc thái tinh vi nhất của cảnh sắc, tính cách, tâm trạng…)
=> Truyện Kiều là kiệt tác số 1 của VH cổ điển VN. Là sự kết tinh của chủ nghĩa nhân văn cao đẹp trong LSVHDT.
Đoạn trích: Chị em Thuý Kiều.
*Vị trí: Phần đầu TP, sau câu thơ viết có tính triết lí, luận đề về “Tài mệnh”
*Cảm nhận được bức chân dung xinh xắn, đẹp đẽ và tài năng tuyệt vời của Thuý Kiều, bên cạnh vẻ đẹp của Thuý Vân được NDu khắc hoạ với một bút pháp tài hoa, độc đáo.
*Miêu tả bức chân dung một cách chủ động, sáng tạo bằng một số biện pháp nghệ thuật: Ước lệ, ẩn dụ, điển cố, ngôn từ.
1. Chân dung Thuý Vân:
- Vận dụng kết hợp NT ước lệ, ẩn dụ, so sánh, them xưng, thành ngữ -> khắc hoạ tinh tế cụ thể vẻ đẹp Thuý Vân: Khuôn mặt, nét mày, nụ cười, giọng nói, mái tóc, làn da…
- Sử dụng điển cố: “Khuôn trăng đầy đặn… nở nang”: Khuôn mặt phúc hầu, nét mày thanh tú -> báo hiệu một tiền đồ tươi sáng, 1 tương lai tốt đẹp, c/s yên ổn.
- Sử dụng các tính từ chỉ phong cách hình thái con người (Trang trọng, đoan trang..): Tô đậm vẻ đẹp bao trùm : cân đối, hài hoà, đầy sức sống.
2. Chân dung Thuý Kiều.
“Càng”: Vẻ đẹp đậm đà, mặn mà hơn Thuý Vân-> Bút pháp: Tá khách hình chủ: Mượn khách để nói chủ – mượn Vân để tả Kiều.
- Vẻ đẹp: + Nhan sắc: đôi mắt.
+ Tài năng: cầm, kì, thi, hoạ.
+ Tình: Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương: bản đàn có tên Bạc mệnh do nàg sáng tác, thể hiện cái “tình”.
-> Sắc, Tài, Tình: 3 phẩm chất độc đáo ->sự hoàn hảo tuyệt vời ở Thuý Kiều được NDu hết sức đề cao, trân trong, ngợi ca.
- Cách dùng điển cố: Hồ cầm và việc kể chuyện Thuý Kiều đặt tên bản đàn: Bạc mệnh -> dự báo 1 tiền đồ ảm đạm, 1 tương lai bất hạnh, 1 cuộc sống bất ổn sẽ đến trong mai sau -> Sự đồng cảm chân tình, tế nhị.
Đoạn trích: Cảnh ngày xuân
1. Vị trí và ND khái quát: Phần đầu của “Gặp gỡ và đính ước”: Tả cảnh ngày xuân, trong tiết thanh minh chị em Thuý Kiều đi chơi xuân.
2. Nội dung cụ thể:
* 4 câu đầu: Khung cảnh ngày xuân – một bức hoạ tuyệt đẹp.
- Thời gian, ko gian ngày xuân: + Tháng cuối MX.
+ Cánh én bay lượn như thoi đưa.
-> MX trôi mau, ko gian rộng lớn bát ngát, tràn ngập vẻ đẹp của MX.
- Màu sắc hài hoà, tuyệt diệu: + Mới mẻ tinh khôi, giàu sức sống (cỏ non)
+ Khoáng đạt, trong trẻo (xanh tận chân trời)
+ Nhẹ nhàng thanh khiết (trắng điểm…).
-> Cảnh vật sống động, có hồn (qua đường nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời, cảnh vật…)
- Tâm hồn con người tươi vui, phấn chấnqua cái nhìn thiên nhiên trong trẻo tươi tắn, hồn nhiên.
- Ngòi bút tài hoa, giàu chất tạo hình, ngôn ngữ biểu cảm, gợi tả.
* 8 câu thơ tiếp theo: Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
- Thanh minh: Lễ Tảo mộ
Hội đạp thanh
- Ko khí lễ hội thật rộn ràng, tươi vui, náo nhiệt -> qua các từ ghép, láy, động từ, tính từ, danh từ, cách nói ẩn dụ….
-> Qua cuộc du xuân của chị em Thuý Kiều: Khác hoạ một truyền thống tốt đẹp, truyền thống văn hoá lễ hội xưa: - Sắm sửa lễ vật đi tảo mộ.
- Sắm sửa áo quần vui hội đạp thanh.
- Rắc thoi vàng, tiền giấy tưởng nhớ người thân.
* 8 câu cuối: Khung cảnh chị em Kiều du xuân trở về.
- Cảnh MX thanh dịu: nắng nhạt, khe nước nhỏ, nhịp cầu bắc ngang.
- Mọi chuyển động đều nhẹ nhàng: tà tà, thơ then, thanh thanh, dòng nước uốn quanh, nao nao…
-> Tâm trạng bâng khuâng xao xuyến vì ngày vui đang nhạt dần, lặng dần.
=> Cảnh nhuốm màu tâm trạng -> dự báo một linh cảm sắp xảy ra: sau lúc này Kiều gặp nấm mồ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng…
3. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên: + Kết hợp bút pháp tả, gợi.
+Sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình.
File đính kèm:
- On thi voa lop 10 Nguyen Du va Truyen Kieu.doc