Câu 1: Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, số nguyên tố có nguyên tử với hai electron độc thân ở trạng thái cơ bản là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Cõu 2: Cho cỏc nguyờn tố: X(Z = 19); Y(Z = 37); R(Z = 20); T(Z = 12). Dóy cỏc nguyờn tố sắp xếp theo chiều tớnh kim loại tăng dần từ trái sang phải:
A. T, X, R, Y. B. T, R, X, Y. C. Y, X, R, T. D. Y, R, X, T
Câu 3: Cho các nguyên tố M (Z =11), X (Z = 8), Y (Z = 9), R (Z = 12). Bán kính ion M+, X2, Y , R2+ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là
A. M+, Y , R2+, X2 B. R2+, M+, Y , X2 C. X2 , Y , M+, R2+ D. R2+, M+, X2, Y
Câu 4: Dãy nào sau đây xếp theo chiều tăng dần bán kính của các ion?
A. Al3+ , Mg2+, Na+ , F , O2. B. Na+, O2, Al3+ , F , Mg2+.
C. O2, F , Na+, Mg2+, Al3+. D. F , Na+, O2, Mg2+, Al3+.
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 52; trong đó tổng số hạt không mang điện gấp 1,059 lần hạt mang điện dương. R là
A. . B. . C. . D.
Câu 6: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 82, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu nguyên tử của X là
A. B. C. D. .
111 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 300 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phân dạng bài tập trong các đề thi Đại học, Cao đẳng từ năm 2007 - Phần Lớp 10 - Trường THPT Lao Bảo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN DẠNG BT TRONG CÁC ĐỀ THI ĐH – CĐ TỪ NĂM 2007 – NAY
Phần lớp 10
1-Cấu tạo nguyờn tử-Định luật tuần hoàn- Liờn kết hoỏ học
Câu 1: Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, số nguyên tố có nguyên tử với hai electron độc thân ở trạng thái cơ bản là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Cõu 2: Cho cỏc nguyờn tố: X(Z = 19); Y(Z = 37); R(Z = 20); T(Z = 12). Dóy cỏc nguyờn tố sắp xếp theo chiều tớnh kim loại tăng dần từ trỏi sang phải:
A. T, X, R, Y. B. T, R, X, Y. C. Y, X, R, T. D. Y, R, X, T
Câu 3: Cho các nguyên tố M (Z =11), X (Z = 8), Y (Z = 9), R (Z = 12). Bán kính ion M+, X2-, Y -, R2+ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là
A. M+, Y -, R2+, X2- B. R2+, M+, Y -, X2- C. X2- , Y -, M+, R2+ D. R2+, M+, X2-, Y -
Câu 4: Dãy nào sau đây xếp theo chiều tăng dần bán kính của các ion?
A. Al3+ , Mg2+, Na+ , F - , O2-. B. Na+, O2-, Al3+ , F -, Mg2+.
C. O2-, F -, Na+, Mg2+, Al3+. D. F -, Na+, O2-, Mg2+, Al3+.
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 52; trong đó tổng số hạt không mang điện gấp 1,059 lần hạt mang điện dương. R là
A. . B. . C. . D.
Câu 6: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 82, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu nguyên tử của X là
A. B. C. D. .
Câu 7: Tổng số hạt (proton, nơtron, electron) trong ion M3+ là 37. Vị trớ của M trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kỡ 3, nhúm IIIA B. chu kỡ 4, nhúm IA C. chu kỡ 3, nhúm VIA D. chu kỡ 3, nhúm IIA
Câu 8: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 12. Kim loại Y là :
A. Ca. B. Fe. C. Cr. D. Zn.
Câu 9: Một oxit có công thức X2O trong đó tổng số hạt (proton, nơtron và electron) của phân tử là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Công thức oxit là
A. Na2O. B. K2O. C. Li2O. D. N2O.
Câu 10: Cho X, Y, Z là ba nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Tổng số các hạt mang điện trong thành phần cấu tạo nguyên tử của X, Y, Z bằng 72. Phát biểu nào sau đây không đúng :
A. Các ion X+ , Y2+, Z3+ có cùng cấu hình electron 1s22s22p6. B. Bán kính các nguyên tử giảm: X > Y > Z.
C. Bán kính các ion tăng: X+ Y2+ > Z3+ .
Câu 11: Cho X, Y, Z, R, T là năm nguyên tố liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có tổng số điện tích hạt nhân là 90 (X có Z nhỏ nhất). Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về các hạt (nguyên tử và ion) ?
A. Các hạt X2- , Y-, Z , R+ , T2+ có cùng cấu hình e 1s22s22p63s23p6. B. Bán kính các hạt giảm: X2- > Y- > Z > R+ > T2+ .
C. Độ âm điện của Y nhỏ hơn độ âm điện của R. D. Trong phản ứng oxh - k , X2- và Y- chỉ có khả năng thể hiện tính khử.
Câu 12: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X thuộc loại
A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f.
Câu 13: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số hạt mang điện trong hai hạt nhân là 25. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 3, nhóm IA và IIA. B. Chu kì 2 , nhóm IA và IIA. C. Chu kì 3 ,nhóm IIIA và IVA. D. Chu kì 3, nhóm IIA và IIIA.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng? Khi nguyên tử nhường electron để trở thành ion có
A. điện tích dương và có nhiều proton hơn. B. điện tích dương và số proton không đổi
C. điện tích âm và số proton không đổi. D. điện tích âm và có nhiều proton hơn.
Câu 15: Câu so sánh tính chất của nguyên tử kali với nguyên tử canxi nào sau đây là đúng?
So với nguyên tử canxi, nguyên tử kali có : A. BK lớn hơn và độ âm điện lớn hơn. B. BK lớn hơn và độ âm điện nhỏ hơn.
C. bán kính nhỏ hơn và độ âm điện nhỏ hơn. D. bán kính nhỏ hơn và độ âm điện lớn hơn.
Câu 16: X là nguyên tố trong nguyên tử có tổng số electron bằng 6. Y là nguyên tố hoá học có điện tích hạt nhân là 17+. Hợp chất tạo bởi X, Y có công thức và có loại liên kết hoá học là
A. XY2 , LKCHT B. X2Y , LKCHT. C. XY , LKCHT D. XY4 , LKCHT.
Câu 17: X, R, Y là những nguyên tố hoá học có số đơn vị điện tích hạt nhân tương ứng là 9, 19, 8. Công thức và loại liên kết hoá học có thể có giữa các cặp X và R, R và Y, X và Y là
A. RX, LKCHT B. R2Y , LKCHT. C. YX2 , LKCHT. D. Y2X , LKCHT.
Câu 18: Hợp chất M có dạng XY3, tổng số hạt proton trong phân tử là 40. Trong thành phần hạt nhân của X cũng như Y đều có số hạt proton bằng số hạt nơtron. X thuộc chu kì 3 bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Công thức phân tử của M là :
A. AlF3. B. AlCl3. C. SO3. D. PH3.
Câu 19: Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Điện tích hạt nhân của X và Y là: A. X(18+) ; Y(10+). B. X(13+) ; Y(15+). C. X(12+) ; Y(16+). D. X(17+) ; Y(12+).
Câu 20: Nguyên tố X (nguyên tố p) không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 4p. Nguyên tử của nguyên tố Y (nguyên tố s) có phân lớp electron ngoài cùng là 4s. Biết tổng số electron của hai phân lớp ngoài cùng của X và Y bằng 7. Cấu hình electron của X và Y lần lượt là
A. [Ar]3d104s24p5 ; [Ar]3d64s2. B. [Ar]3d104s24p5 ; [Ar]4s2. C. [Ar]3d104s24p6 ; [Ar]4s1. D. [Ar]3d104s24p5 ; [Ar]3d104s2.
Câu 21: Hợp chất M được tạo nên từ cation X+ và anion Yn–. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử tạo nên. Tổng số proton trong X+ bằng 11, còn tổng số electron trong Yn– là 50. Biết rằng hai nguyên tố trong Yn– ở cùng nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Công thức phân tử của M là
A. (NH4)2SO4 B. NH4HCO3 C. (NH4)3PO4 D. NH4HSO3
Cõu 22: Trong tự nhiờn bạc cú hai đồng vị bền là 107Ag và 109Ag. Nguyờn tử khối trung bỡnh của Ag là 107,87. Phần trăm khối lượng của 107Ag cú trong AgNO3 là
A. 35,56%. B. 43,12%. C. 35,59%. D. 64,44%.
Câu 23: Trong tự nhiên, nguyên tố clo có hai đồng vị bền là và , trong đó đồng vị chiếm 75,77% về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của trong CaCl2 là
A. 26,16%. B. 24,23%. C. 16,16%. D. 47,80%.
Câu 24: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là và , trong đó đồng vị chiếm 27% về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của trong Cu2O là
A. 88,82%. B. 73%. C. 32,15%. D. 64,29%.
(Gợi ý: Tính , M, khối lượng trong 1 mol Cu2O, %).
Câu 25: Cho hai đồng vị của hiđro là (kí hiệu là H) và (kí hiệu là D).
Một lít khí hiđro giàu đơteri () ở điều kiện tiêu chuẩn nặng 0,10 g. Phần trăm số phân tử đồng vị D2 của hiđro là (coi hỗn hợp khí gồm H2 , D2)
A. 2,0%. B. 12,0%. C. 12,1%. D. 12,4%
(Giải: Biểu thức tính: ; a + b = 100 ị b = (100 - a).
Câu 26: Nguyên tố X có 2 electron hoá trị và nguyên tố Y có 5 electron hoá trị. Công thức của hợp chất tạo bởi X và Y có thể là:
A. X2Y3. B. X3Y2. C. X2Y5. D. X5Y2.
Câu 27: Nguyên tố X là phi kim có hoá trị cao nhất với oxi là a; hoá trị trong hợp chất khí với hiđro là b. Quan hệ giữa a và b là: A. a = b. B. a + b = 8. C. a ≤ b. D. a - b = 8.
Câu 28: Cho độ âm điện của các nguyên tố
Na: 0,93 ; Li: 0,98 ; Mg: 1,31 ; Al: 1,61. P: 2,19 ; S : 2,58 ; Br: 2,96; N: 3,04.
Dãy các hợp chất trong phân tử có liên kết ion là:
A. MgBr2, Na3P B. Na2S, MgS C. Na3N, AlN D. LiBr, NaBr
Đề thi Đại học
1.(KA-2010): Nhọ̃n định nào sau đõy đúng khi nói vờ̀ 3 nguyờn tử :
A. X, Y thuụ̣c cùng mụ̣t nguyờn tụ́ hoá học B. X và Z có cùng sụ́ khụ́i
C. X và Y có cùng sụ́ nơtron D. X, Z là 2 đụ̀ng vị của cùng mụ̣t nguyờn tụ́ hoá học
2.(KA-08): Bỏn kớnh nguyờn tử của cỏc nguyờn tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trỏi sang phải là
A. Li, Na, O, F. B. F, O, Li, Na. C. F, Li, O, Na. D. F, Na, O, Li.
3.(KB-09): Cho cỏc nguyờn tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dóy gồm cỏc nguyờn tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bỏn kớnh nguyờn tử từ trỏi sang phải là:
A. N, Si, Mg, K. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. K, Mg, Si, N
4.(KB-08): Dóy cỏc nguyờn tố sắp xếp theo chiều tăng dần tớnh phi kim từ trỏi sang phải là:
A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F.
5.(KA-2010): Các nguyờn tụ́ từ Li đờ́n F, theo chiờ̀u tăng của điợ̀n tích hạt nhõn thì
A. Bán kính nguyờn tử và đụ̣ õm điợ̀n đờ̀u tăng B. Bán kính nguyờn tử tăng, đụ̣ õm điợ̀n giảm
C. Bán kính nguyờn tử giảm, đụ̣ õm điợ̀n tăng D. Bán kính nguyờn tử và đụ̣ õm điợ̀n đờ̀u giảm
6.(KB-07): Trong một nhúm A, trừ nhúm VIIIA, theo chiều tăng của điện tớch hạt nhõn nguyờn tử thỡ
A. tớnh kim loại tăng dần, bỏn kớnh nguyờn tử giảm dần. B. tớnh kim loại tăng dần, độ õm điện tăng dần.
C. độ õm điện giảm dần, tớnh phi kim tăng dần. D. tớnh phi kim giảm dần, bỏn kớnh nguyờn tử tăng dần.
7.(CĐ-2010) : Phát biờ̉u nào sau đõy đúng : A. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra AgF kờ́t tủa
B. Iot có bán kính nguyờn tử lớn hơn brom C. Axit HBr có tính axit yờ́u hơn axit HCl
D. Flo có tính oxi hoá yờ́u hơn clo
8.(CĐ-07): Cho cỏc nguyờn tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ õm điện của cỏc nguyờn tố tăng dần theo thứ tự : A. M < X < Y < R B. R < M < X < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y.
9.(CĐ-2010): Các kim loại X, Y, Z có cṍu hình electron nguyờn tử lõ̀n lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gụ̀m các kim loại xờ́p theo chiờ̀u tăng dõ̀n tính khử từ trái sang phải là
A. X, Y, Z B. Z, X, Y C. Z, Y, X D. Y, Z, X
10.(KA-07): Dóy gồm cỏc ion X+, Y- và nguyờn tử Z đều cú cấu hỡnh electron 1s22s22p6 là:
A. Na+, Cl -, Ar. B. Li+, F - , Ne. C. Na+, F -, Ne. D. K+, Cl -, Ar.
11.(KA-07): Anion X- và cation Y2+ đều cú cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng là 3s23p6.
Vị trớ của cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học là:
A. X cú số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhúm VIIA; Y cú số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhúm IIA.
B. X cú số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhúm VIA; Y cú số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhúm IIA.
C. X cú số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhúm VIIA; Y cú số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhúm IIA.
D. X cú số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhúm VIIA; Y cú số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhúm IIA.
12.(KA-09): Cấu hỡnh electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn vị trớ nguyờn tố X thuộc :
A. chu kỡ 4, nhúm VIIIB. B. chu kỡ 4, nhúm VIIIA. C. chu kỡ 3, nhúm VIB. D. chu kỡ 4, nhúm IIA.
13.(CĐ-09): Một nguyờn tử của nguyờn tố X cú tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và cú số khối là 35. Số hiệu nguyờn tử của nguyờn tố X là
A. 15 B. 17 C. 23 D. 18
14.(KB-2010): Một ion M3+ cú tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đú số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khụng mang điện là 19. Cấu hỡnh electron của nguyờn tử M là
A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2.
15.(KB-07): Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ cú một mức oxi húa duy nhất. Cụng thức XY là :
A. LiF. B. NaF. C. AlN. D. MgO.
16.(CĐ-08): Nguyờn tử của nguyờn tố X cú tổng số hạt electron trong cỏc phõn lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyờn tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyờn tử X là 8 hạt. Cỏc nguyờn tố X và Y :
A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P.
17.(CĐ-09) : Nguyờn tử của nguyờn tố X cú electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyờn tử của nguyờn tố Y cũng cú electron ở mức năng lượng 3p và cú một electron ở lớp ngoài cựng. Nguyờn tử X và Y cú số electron hơn kộm nhau là 2. Nguyờn tố X, Y lần lượt là
A. khớ hiếm và kim loại B. kim loại và kim loại C. kim loại và khớ hiếm D. phi kim và kim loại
18.(KB-08): Cụng thức phõn tử của hợp chất khớ tạo bởi nguyờn tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R cú hoỏ trị cao nhất thỡ oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyờn tố R là
A. S. B. As. C. N. D. P.
19.(KA-09): Nguyờn tử của nguyờn tố X cú cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng là ns2np4. Trong hợp chất khớ của nguyờn tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyờn tố X trong oxit cao nhất là
A. 27,27%. B. 40,00%. C. 60,00%. D. 50,00%.
20.(CĐ-07): Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là và . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,546. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị là
A. 27%. B. 50%. C. 54%. D. 73%.
21.(KB-09): Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng?
A. Nước đỏ thuộc loại tinh thể phõn tử. B. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phõn tử.
C. Photpho trắng cú cấu trỳc tinh thể nguyờn tử. D. Kim cương cú cấu trỳc tinh thể phõn tử.
22.(CĐ-2010) : Liờn kờ́t hóa học giữa các nguyờn tử trong phõn tử H2O là liờn kờ́t
A. cụ̣ng hoá trị khụng phõn cực B. hiđro C. ion D. cụ̣ng hoá trị phõn cực
23.(CĐ-09) : Dóy gồm cỏc chất trong phõn tử chỉ cú liờn kết cộng hoỏ trị phõn cực là
A. O2, H2O, NH3 B. H2O, HF, H2S C. HCl, O3, H2S D. HF, Cl2, H2O
24.(KA-08): Hợp chất trong phõn tử cú liờn kết ion là
A. HCl. B. NH3. C. H2O. D. NH4Cl.
25.(CĐ-08): Nguyờn tử của nguyờn tố X cú cấu hỡnh electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyờn tử của nguyờn tố Y cú cấu hỡnh electron 1s22s22p5. Liờn kết hoỏ học giữa nguyờn tử X và nguyờn tử Y thuộc loại liờn kết
A. kim loại. B. cộng hoỏ trị. C. ion. D. cho nhận.
26.(KB-2010) : Cỏc chất mà phõn tử khụng phõn cực là:
A. HBr, CO2, CH4. B. Cl2, CO2, C2H2. C. NH3, Br2, C2H4. D. HCl, C2H2, Br2.
2-Phản ứng oxi hoỏ khử
Câu 1: Có các phát biểu sau: Quá trình oxi hoá là
(1) quá trình làm giảm số oxi hoá của nguyên tố. (2) quá trình làm tăng số oxi hoá của nguyên tố.
(3) quá trình nhường electron. (4) quá trình nhận electron.
Phỏt biểu đỳng là : A. (1) và (3). B. (1) và (4). C. (3) và (4). D. (2) và (3).
Câu 2: Phản ứng nào dưới đây không là phản ứng oxi hoá-khử ?
A. Zn + H2SO4 ắđ ZnSO4 + H2ư B. Fe(NO3)3 + 3NaOH ắđ Fe(OH)3¯ + 3NaNO3
C. Zn + 2Fe(NO3)3 ắđ Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 D. 2Fe(NO3)3 + 2KI ắđ 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3
(f)
(e)
(d)
(c)
(b)
(a)
Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng:
C2H4 → C2H6 → C2H5Cl → C2H5OH → CH3CHO → CH3COOH → CH3COOC2H5
Cú bao nhiờu phản ứng trong sơ đồ chuyển hoỏ trờn thuộc phản ứng oxi hoỏ khử
A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 4: Cho phản ứng: Fe(NO3)2 + AgNO3 ắđ Fe(NO3)3 + Ag
Phát biểu nào sau đây là đúng : A. Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Fe3+. B. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Ag+.
C. Ag có tính khử mạnh hơn Fe2+. D. Fe2+ khử được Ag+.
Câu 5: Cho phản ứng : nX + mYn+ nX m+ + mY (a)
Có các phát biểu sau: Để phản ứng (a) xảy ra theo chiều thuận
(1) Xm+ có tính oxi hoá mạnh hơn Yn+. (2) Yn+ có tính oxi hoá mạnh hơn Xm+.
(3) Y có tính khử yếu hơn X. (4) Y có tính khử mạnh hơn X.
Phát biểu đúng là : A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (3) và (4). D. (1) và (3).
Câu 6: Cho cỏc phản ứng: Fe + Cu2+ ắđ Fe2+ + Cu (1) ; 2Fe2+ + Cl2 ắđ 2Fe3+ + 2Cl- (2);
2Fe3+ + Cu ắđ 2Fe2+ + Cu2+ (3).
Dóy cỏc chất và ion nào sau đõy được xếp theo chiều giảm dần tớnh oxi hoỏ:
A. Cu2+ > Fe2+ > Cl2 > Fe3+ B. Cl2 > Cu2+ > Fe2+ > Fe3+ C. Cl2 > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ D. Fe3+ > Cl2 > Cu2+ > Fe2+
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + HNO3 ắđ Cu(NO3)2 + NO + H2O
Sau khi lập phương trình hoá học của phản ứng, số nguyên tử Cu bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử là
A. 1 và 6. B. 3 và 6. C. 3 và 2. D. 3 và 8.
Câu 8: Trong phương trình phản ứng: aK2SO3 + bKMnO4 + cKHSO4 ắđ dK2SO4 + eMnSO4 + gH2O
. Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là
A. 13. B. 10. C. 15. D. 18.
Câu 9: Trong phương trình phản ứng: aK2SO3 + bK2Cr2O7 + cKHSO4 ắđ dK2SO4 + eCr2(SO4)3 + gH2O
. Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là
A. 13. B. 12. C. 25. D. 18.
Câu 10: Trong phản ứng: Al + HNO3 (loãng) ắđ Al(NO3)3 + N2O + H2O, tỉ lệ giữa số nguyên tử Al bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử (các số nguyên, tối giản) là
A. 8 và 30. B. 4 và 15. C. 8 và 6. D. 4 và 3.
Câu 11: Cho phương trình ion sau: Zn + NO3- + OH- ắđ ZnO22- + NH3 + H2O
Tổng các hệ số (các số nguyên tối giản) của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng là
A. 19. B. 23. C. 18. D. 12.
(hoặc: Cho phương trình ion sau: Zn + NO3- + OH - + H2O ắđ [Zn(OH)4]2- + NH3
Tổng các hệ số (các số nguyên tối giản) của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng là
A. 23. B. 19. C. 18. D. 12).
Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng: CH2=CH2 + KMnO4 + H2SO4 ắđ (COOH)2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Tỉ lệ về hệ số giữa chất khử và chất oxi hoá tương ứng là:
A. 5 : 2. B. 2 : 5. C. 2 : 1. D. 1 : 2.
Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng: (COONa)2 + KMnO4 + H2SO4 ắđ CO2 + MnSO4 + Na2SO4 + K2SO4 + H2O
Tổng hệ số của cỏc chất (là những số nguyờn, tối giản) trong phương trỡnh phản ứng là
A. 39. B. 40. C. 41. D. 42.
Đề thi Đại học
1.(KA-07): Cho cỏc phản ứng sau:
a) FeO + HNO3 (đặc, núng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, núng) →
c) Al2O3 + HNO3 (đặc, núng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 →
e) CH3CHO + H2 đ f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 →
g) C2H4 + Br2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 →
Dóy gồm cỏc phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi húa - khử là:
A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, h. D. a, b, c, d, e, g.
2.(KB-08): Cho cỏc phản ứng:
Ca(OH)2 + Cl2 đ CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 đ 3S + 2H2O
2NO2 + 2NaOH đ NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 KCl + 3KClO4
O3 đ O2 + O. Số phản ứng oxi hoỏ khử là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
3.(KA-07): Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, núng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoỏ - khử là
A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
4.(KB-2010): Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lõ̀n lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Sụ́ trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá- khử là
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
5.(KA-2010): Thực hiợ̀n các thí nghiợ̀m sau :
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(III) Sục hụ̃n hợp khí NO2 và O2 vào nước
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
(VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF
Sụ́ thí nghiợ̀m có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là
A. 3 B. 6 C. 5 D. 4
6.(KA-08): Cho cỏc phản ứng sau:
4HCl + MnO2 đ MnCl2 + Cl2 + 2H2O. l + Fe đ FeCl2 + H2.
14HCl + K2Cr2O7 đ 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. HCl + 2Al đ 2AlCl3 + 3H2.
16HCl + 2KMnO4 đ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đú HCl thể hiện tớnh oxi húa là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
7.(KB-09): Cho cỏc phản ứng sau :
(a) 4HCl + PbO2 đ PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3 đ NH4Cl + CO2 + H2O
(c) 2HCl + 2HNO3 đ 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn đ ZnCl2 + H2
Số phản ứng trong đú HCl thể hiện tớnh khử là
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
8.(KB-08): Cho dóy cỏc chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl -. Số chất và ion trong dóy đều cú tớnh oxi hoỏ và tớnh khử là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
9.(KA-09): Cho dóy cỏc chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl -. Số chất và ion cú cả tớnh oxi húa và tớnh khử là : A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.
10.(CĐ-09) : Trong cỏc chất : FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2O3, Fe3O4.
Số chất cú cả tớnh oxi hoỏ và tớnh khử là
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
11.(CĐ-2010) : Nguyờn tử S đóng vai trò vừa là chṍt khử, vừa là chṍt oxi hoá trong phản ứng nào sau đõy?
A. 4S + 6NaOH(đặc) 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O B. S + 3F2 SF6
C. S + 6HNO3 (đặc) H2SO4 + 6NO2 + 2H2O D. S + 2Na Na2S
12.(KB-2010): Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH đ C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH
Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO
A. vừa thể hiện tớnh oxi húa, vừa thể hiện tớnh khử. B. chỉ thể hiện tớnh oxi húa.
C. chỉ thể hiện tớnh khử. D. khụng thể hiện tớnh khử và tớnh oxi húa.
13.(KB-07): Khi cho Cu tỏc dụng với dung dịch chứa H2SO4 loóng và NaNO3, vai trũ của NaNO3 trong phản ứng là :A. chất xỳc tỏc. B. mụi trường. C. chất oxi hoỏ. D. chất khử.
14.(CĐ-07): SO2 luụn thể hiện tớnh khử trong cỏc phản ứng với
A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.
C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.
15.(KA-08): Khi điện phõn NaCl núng chảy (điện cực trơ), tại catụt xảy ra
A. sự khử ion Na+. B. sự khử ion Cl -. C. sự oxi hoỏ ion Cl -. D. sự oxi hoỏ ion Na+.
16.(CĐ-08): Cho phản ứng húa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
Trong phản ứng trờn xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi húa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi húa Fe và sự oxi húa Cu. D. sự oxi húa Fe và sự khử Cu2+.
17.(KB-07): Trong phản ứng đốt chỏy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thỡ một phõn tử CuFeS2 sẽ
A. nhường 12 electron. B. nhận 13 electron. C. nhận 12 electron. D. nhường 13 electron.
18.(KA-07): Tổng hệ số (cỏc số nguyờn, tối giản) của tất cả cỏc chất trong phương trỡnh phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, núng là
A. 10. B. 11. C. 20. D. 19.
19.(KA-09): Cho phương trỡnh húa học: Fe3O4 + HNO3 đ Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cõn bằng phương trỡnh húa học trờn hệ số của HNO3 là
A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y.
20.(CĐ-2010) : Cho phản ứng Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 đ Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Tổng hệ số của cỏc chất (là những số nguyờn, tối giản) trong phương trỡnh phản ứng là
A. 23 B. 27 C. 47 D. 31
21.(KA-2010): Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl đ CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O
Số phõn tử HCl đúng vai trũ chất khử bằng k lần tổng số phõn tử HCl tham gia phản ứng. Giỏ trị của k là
A. 4/7. B. 1/7. C. 3/14. D. 3/7.
22.(KB-08): Cho biết cỏc phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Phỏt biểu đỳng là:A. Tớnh khử của Cl- mạnh hơn của Br-. B. Tớnh oxi húa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
C. Tớnh khử của Br- mạnh hơn của Fe2+. D. Tớnh oxi húa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
23.(CĐ-08): Cho dóy cỏc chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dóy bị oxi húa khi tỏc dụng với dung dịch HNO3 đặc, núng là
A. 3. B. 5. C. 4 D. 6.
24.(CĐ-08): Hai kim loại X, Y và cỏc dung dịch muối clorua của chỳng cú cỏc phản ứng húa học sau:
X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X.
Phỏt biểu đỳng là: A. Ion Y2+ cú tớnh oxi húa mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X khử được ion Y2+.
C. Kim loại X cú tớnh khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y3+ cú tớnh oxi húa mạnh hơn ion X2+.
25.(KB-07): Cho cỏc phản ứng xảy ra sau đõy:
(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑
Dóy cỏc ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tớnh oxi hoỏ là
A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+.
C. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+. D. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.
26.(KA-2010): Nung nóng từng cặp chṍt trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r) , (6) Al + NaCl (r).
Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là :
A. (1), (3), (6) B. (2), (3), (4) C. (1), (4), (5) D. (2), (5), (6)
27.(KB-08) : Cho cỏc phản ứng:
(1) O3 + dung dịch KI đ (2) F2 + H2O
(3) MnO2 + HCl đặc (4) Cl2 + dung dịch H2S đ
Cỏc phản ứng tạo ra đơn chất là :
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
to
28.(KB-07): Cho cỏc phản ứng:
to
to
(1) Cu2O + Cu2S ắắđ (2) Cu(NO3)2 ắắđ
(3) CuO + CO ắắđ (4) CuO + NH3 ắắđ
Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
29.(KA-07): Khi nung hỗn hợp cỏc chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi, thu được một chất rắn là
A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3.
30.(CĐ-08): Cặp chất khụng xảy ra phản ứng hoỏ học là
A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2.
to
31.(CĐ-08): Trường hợp khụng xảy ra phản ứng húa học là
A. 3O2 + 2H2S ắđ 2H2O + 2SO2. B. FeCl2 + H2S ắđ FeS + 2HCl.
C. O3 + 2KI + H2O ắđ 2KOH + I2 + O2. D. Cl2 + 2NaOH ắđ NaCl + NaClO + H2O.
3-Xỏc định sản phẩm của sự khử hay sự oxi hoỏ
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 trong dung dịch HNO3 dư, thu được 448 ml khí X (ở đktc). Khí X là
A. N2 B. N2O C. NO D. NO2
Câu 2: Hũa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 6,72 lớt hỗn hợp khớ B gồm NO và một khớ X, với tỉ lệ thể tớch là 1 : 1. Khớ X là
A. N2 B. N2O C. N2O5 D. NO2
Câu 3: Cho 9,6 gam Mg tác dụng với axit sunfuric đậm đặc, thấy có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng, sản phẩm tạo thành là MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. Sản phẩm khử X là
A. SO2 . B. S. C. H2S. D. SO2 và H2S.
Câu 4: Cho 5,2 gam Zn tác dụng vừa đủ 200ml axit HNO3 1M thu được Zn(NO3)2, H2O và sản phẩm khử duy nhất là khí X. Sản phẩm khử X là : A. NO2 . B. N2O. C. NO. D. N2.
Câu 5: Một hỗn hợp X gồm 0,04 mol Al và 0,06 mol Mg. Nếu đem hỗn hợp X hoà tan hoàn toàn trong HNO3 đặc nóng thu được 0,03 mol sản phẩm Y do sự khử của N+5. Nếu đem hỗn hợp X đó hoà tan trong H2SO4 đặc nóng thu được 0,12 mol sản phẩm Z do sự khử của S+6. Y và Z lần lượt là
A. N2O và H2S B. NO2 và SO2 C. N2O và SO2 D. NH4NO3 và H2S.
Cõu 6: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp M gồm 0,07 mo
File đính kèm:
- phan_dang_bt_trong_cac_de_thi_dh_cd_tu_nam_2007_nay_phn_lip.doc