Bài 1. Các cấp tổ chức của thế giới sống I. Các cấp tổ chức của thế giới sống
II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống
Bài 2. Các giới sinh vật I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới
II. Đặc điểm chính của mỗi giới
Bài 3. Các nguyên tố hoá học và nước I. Các nguyên tố hóa học
II. Nước và vai trò của nước trong tế bào
Bài 4. Cácbohiđrat và lipit I. Cacbonhiđrat (đường)
II. Lipit
Bài 5. Prôtêin I. Cấu trúc của prôtêin
II. Chức năng của prôtêin
Bài 6. Axit Nuclêic I. Axit Đêôxiribônuclêic
II. Axit Ribônuclêic
13 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình chi tiết môn Sinh học 10 – Năm học 2008 - 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN SINH HỌC 10 – NĂM HỌC 2008 - 2009
BAN CƠ BẢN – DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC LỚP 10 – TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II
Học kì I 18 tiết+ Học kì II 17 tiết = 35 tiết
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN
GHI CHÚ
1
Bài 1. Các cấp tổ chức của thế giới sống
I. Các cấp tổ chức của thế giới sống
II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống
Tranh vẽ các cấp tổ chức của thế giới sống
2
Bài 2. Các giới sinh vật
I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới
II. Đặc điểm chính của mỗi giới
Tranh sơ đồ hệ thống phân loại 5 giới của Whittaker & Margulis, bảng phụ theo SGV
3
Bài 3. Các nguyên tố hoá học và nước
I. Các nguyên tố hóa học
II. Nước và vai trò của nước trong tế bào
Tranh vẽ theo hình 3.1 và 3.2, Bảng 3/Sgk
4
Bài 4. Cácbohiđrat và lipit
I. Cacbonhiđrat (đường)
II. Lipit
Tranh vẽ theo hình 4.1, 4.2/Sgk
Bài 5. Prôtêin
I. Cấu trúc của prôtêin
II. Chức năng của prôtêin
Tranh vẽ theo hình 5.1/Sgk, phiếu HT so sánh các bậc cấu trúc của prôtêin và thông tin phản hồi PHT.
5
Bài 6. Axit Nuclêic
I. Axit Đêôxiribônuclêic
II. Axit Ribônuclêic
Tranh vẽ theo hình 6.1, 6.2/Sgk, phiếu HT so sánh các loại ARN & thông tin phản hồi
Phôtô sẵn các đề kiểm tra 15’ trắc nghiệm
Kiểm tra 15’
6
Bài 7. Tế bào nhân sơ
I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ
Tranh vẽ theo hình 7.1, 7.2/Sgk
7
Bài 8-9. Tế bào nhân thực
I. Nhân tế bào
II. Lưới nội chất
III. Ribôxôm
IV. Bộ máy Gôngi
V. Ti thể
Tranh vẽ theo hình 8.1, 8.2, 9.1/Sgk
8
Bài 9-10. Tế bào nhân thực (tiếp theo)
VI. Lục lạp
VII. Một số bào quan khác
VIII. Khung xương tế bào
IX. Màng sinh chất (màng tế bào)
X. Các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất
Tranh vẽ theo hình 9.1, 10.1, 10.2/Sgk
9
Kiểm tra 45’
Nội dung từ bài 1 - 10
Chuẩn bị đề kiểm tra 60% trắc nghiệm + 40% tự luận
Kiểm tra 45’
10
Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
I. Vận chuyển thụ động
II. Vận chuyển chủ động
III. Nhập bào và xuất bào
- Sơ đồ các kiểu vận chuyển các chất qua màng tế bào
- Sơ đồ quá trình thực bào và ẩm bào
- Hình 11.3/Sgk
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN
GHI CHÚ
11
Bài tập chương II
Hướng dẫn HS làm các câu hỏi và bài tập chương II/Sgk
Tham khảo tài liệu “Bài tập chọn lọc SH 10 - cơ bản và nâng cao” - NXBGD 2006
12
Bài 12. Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
1. Quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây
2. Thí nghiệm phản co nguyên sinh và việc điều khiển sự dóng mở khí khổng
Vật liệu: Lá thài lài tía, lá cây sò huyết
Dụng cụ hóa chất: Kính hiển vi quang học (VK x10, x40 và thị kính x10 hoặc x15), Lưỡi dao cạo râu, lam kính và lamen, ống nhỏ giọt, nước cất, d2 muối hoặc đường loãng, giấy thấm
KTTH
(lấy điểm 15’)
13
Bài 13. Khái quát về năng lượng và sự chuyển hoá vật chất
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào
II. Chuyển hóa vật chất
Tranh vẽ hình 13.1 và 13.2/Sgk
14
Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất
I. Enzim
II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
Tranh vẽ hình 14.2 và 14.2/Sgk
15
Bài 16. Hô hấp tế bào
I. Khái niệm hô hấp tế bào
II. Các giai đoạn chính trong quá trình hô hấp TB
Tranh vẽ hình 16.1, 16.2, 16.3/Sgk
16
Bài 15. Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim
I. Thí nghiệm với enzim catalaza
II. Thí nghiệm sử dụng enzim trong quả dứa tươi để tách chiết ADN (Chọn 1 trong 2 thí nghiệm)
Dụng cụ, hóa chất, vật liệu tùy theo nội dung lựa chọn thực hành: nội dung I (trang 60 /Sgk), nội dung II (trang 61 /Sgk)
17
Ôn tập học kì I
(theo nội dung bài 21/SGK)
Ôn tập từ bài 1 đến bài 14 để kiểm tra học kì theo hình thức kết hợp trắc nghiệm + tự luận
18
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Nội dung kiểm tra từ bài 1 → 14 (ưu tiên các bài từ bài 11)
Chuẩn bị đề kiểm tra 60% trắc nghiệm + 40% tự luận
Kiểm tra 45’
19
Bài 17. Quang hợp
I. Khái niệm quang hợp
II. Các pha của quá trình quang hợp
Tranh vẽ hình 17.1, 17.2/Sgk
20
Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân
I. Chu kì tế bào
II. Quá trình nguyên phân
III. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân
Tranh vẽ hình 18.1, 18.2/Sgk
Mô hình các giai đoạn của Nguyên phân
21
Bài 19. Giảm phân
I. Giảm phân I
II. Giảm phân II
III. Ý nghĩa của giảm phân
Tranh vẽ hình 19.1, 19.2/Sgk
Mô hình các giai đoạn của Giảm phân
22
Bài 20. Thực hành: Quan sát các kì nguyên phân trên tiêu bản rễ hành
Quan sát các kì nguyên phân trên tiêu bản rễ hành, quan sát tranh vẽ nguyên phân
Dụng cụ, vật liệu, hóa chất theo yêu cầu Sgk
23
Bài 22. Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
I. Khái niệm vi sinh vật
II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng
III. Hô hấp và lên men
Bảng vẽ trang 89/Sgk
(Đề kiểm tra 15’ - nội dung: từ bài 15 – 20 theo hình thức trắc nghiệm)
Kiểm tra 15’
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN
GHI CHÚ
24
Bài 23. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật
I. Quá trình tổng hợp
II. Quá trình phân giải
III. Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải
25
Bài 24. Thực hành: Lên men Êtilic và lactic
I. Lên men Êtilic
II. Lên men Lactic
Dụng cụ và vật liệu theo yêu cầu Sgk
KTTH
(lấy điểm 15’)
26
Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật
I. Khái niệm sinh trưởng
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
Tranh vẽ hình 25/Sgk
27
Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
Tranh vẽ theo hình 26.1, 26.2, 26.3/Sgk
Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
I. Chất hóa học
II. Các yếu tố lí học
28
Kiểm tra 45 phút
Nội dung kiểm tra từ bài 17 → 25 (ưu tiên các bài từ 22 → 25)
Chuẩn bị đề kiểm tra 60% trắc nghiệm + 40% tự luận
Kiểm tra 45’
29
Bài 28. Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật
1. Nhuộm đơn phát hiện VSV trong khoang miệng
2. Nhuộm đơn phát hiện tế bào nấm men
Tranh vẽ theo hinh 28/Sgk
30
Bài 29. Cấu trúc các loại virut
I. Đặc điểm chung
II. Cấu tạo
III. Hình thái
Tranh vẽ theo hình 29.1, 29.2, 29.3 và Bảng phụ tr.117
31
Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virut
II. HIV/AIDS
Tranh vẽ theo hình 30/Sgk
Bài 31. Virut gây bệnh. ứng dụng của virut trong thực tiễn
I. Các virut kí sinh ở vi sinh vật, TV và côn trùng.
II. Ứng dụng của virut trong thực tiễn
Tranh vẽ theo hình 31/Sgk
32
Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
I. Bệnh truyền nhiễm
II. Miễn dịch
33
Bài tập chương III
Hướng dẫn HS làm các câu hỏi và bài tập chương III/Sgk
Tham khảo tài liệu “Bài tập chọn lọc SH 10 - cơ bản và nâng cao” - NXBGD 2006
34
Bài 33. Ôn tập học kì II
Ôn tập chương IV - phần II, chương I, II, III - phần III, ôn theo nội dung bài 33
35
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Nội dung kiểm tra từ bài 22 → 31 (ưu tiên các bài từ 26 → 31)
Chuẩn bị đề kiểm tra 60% trắc nghiệm + 40% tự luận
Kiểm tra 45’
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN SINH HỌC 11 - NĂM HỌC 2008 - 2009
BAN CƠ BẢN – DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC LỚP 11 – TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II
Học kì I 36 tiết+ Học kì II 17 tiết = 53 tiết
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN
GHI CHÚ
CHƯƠNG I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
1
Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng
II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây
III. ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây
Tranh phóng to theo hình 1.1, 1.2, 1.3 - SGK
2
Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây
I. Dòng mạch gỗ
II. Dòng mạch rây
Tranh phóng to theo hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.6 - SGK
3
Bài 3. Thoát hơi nước
I. Vai trò của quá trình thoát hơi nước
II. Thoát hơi nước qua lá
III. Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước
IV. Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng
Tranh phóng to theo hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 - SGK
4
Bài 4. Vai trò của các nguyên tố khoáng
I. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây
II. Vai trò của các nguyên tố DD khoáng thiết yếu trong cây
III. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây
Tranh phóng to theo hình 4.1, 4.2, 4.3/Sgk và bảng 4 tr.22 - SGK
5
Bài 5. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
I. Vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ
II. Quá trình đồng hóa nitơ ở thực vật
Tranh phóng to theo hình 5.1, 5.2, 6.1, 6.2 - SGK
6
Bài 6. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo)
III. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây
IV. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ
V. Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường
Tranh phóng to theo các hình vẽ 6.1, 6.2 – SGK (Đề kiểm tra 15’ theo hình thức trắc nghiệm – nội dung từ bài 1-5)
Kiểm tra 15’
7
Bài 8. Quang hợp ở thực vật
I. Khái quát về quang hợp ở thực vật
II. Lá là cơ quan quang hợp
Tranh phóng to theo các hình 8.1, 8.2, 8.3 - SGK
8
Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
I. Thực vật C3
II. Thực vật C4
III. Thực vật CAM
Tranh phóng to theo hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 - SGK
9
Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
I. Ánh sáng
II. Nồng độ CO2
III. Nước V. Nguyên tố khoáng
IV. Nhiệt độ VI. Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo
Đồ thị phóng to theo hình 10.1, 10.2, 10.3 - SGK
10
Bài 11. Quang hợp và năng suất cây trồng
I. Quang hợp quyết định năng suất cây trồng
II. Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển QH
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN
GHI CHÚ
11
Bài 12. Hô hấp ở thực vật
I. Khái quát về hô hấp ở thực vật
II. Con đương hô hấp ở thực vật
III. Hô hấp sáng
IV. Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường
Tranh phóng to theo hình 12.1, 12.2 - SGK
12
Bài 7. Thực hành: TN thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón
I. Thí nghiệm 1: So sánh tốc độ thoát hơi nước ở 2 mặt của lá
II. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu vai trò của phân bón NPK
Bảng 7.1 và 7.2
Dụng cụ và vật liệu: theo SGK
KTTH
(lấy điểm 15’)
13
Bài 13. Thực hành: Phát hiện diệp lục và carôtenôit
I. Thí nghiệm 1: Chiết rút diệp lục
II. Thí nghiệm 2: Chiết rút carôtenôit
Bảng pho to khổ A4 - trang 58/Sgk
14
Bài 14. Thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật
I. Thí nghiệm 1: Phát hiện hô hấp qua sự thải CO2
II. Thí nghiệm 2: Phát hiện hô hấp qua sự hút O2
Tranh phóng to theo hình 14.1, 14.2 - SGK
15
KIỂM TRA 45'
Nội dung kiểm tra từ bài 6 - 14
Kiểm tra 45’
16
Bài 15. Tiêu hóa ở động vật
I. Tiêu hóa là gì?
II. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
III. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
IV. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
Tranh phóng to theo hình 15.1, 15.2 - SGK và Phiếu học tập theo bảng 15/Sgk
17
Bài 16. Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo)
V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
Hình 16.1, 16.2 và Phiếu học tập theo bảng 16/Sgk
18
Bài 17. Hô hấp ở động vật
I. Hô hấp là gì?
II. Bề mặt trao đổi khí
III. Các hình thức hô hấp
Tranh phóng to theo hình 17.1, 17.2, 17.3, 17.4, 17.5 và Bảng 17/Sgk
19
Bài 18. Tuần hoàn máu
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
Tranh phóng to theo hình 18.1, 18.2, 18.3 - SGK
20
Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch
Tranh vẽ theo hình 19.1, 19.2, 19.3 và Bảng 19.1, 19.2 - SGK
Kiểm tra 15'
(bài 15-18)
21
Bài 21. Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người
I. Cách đếm nhịp tim
II. Cách đo huyết áp
III. Cách đo nhiệt độ cơ thể
Photo bảng 21/Sgk - tr.93
.
22
Bài 20. Cân bằng nội môi Bài tập chương I
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu
IV. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi
(Hướng dẫn HS làm bài tập chương I)
Tranh phóng to theo hình 20.1, 20.2 - SGK
Sách Bài tập sinh học 11 – NXB Giáo dục 2007
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN
GHI CHÚ
CHƯƠNG II. CẢM ỨNG
23
Bài 23. Hướng động
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
III. Vai trò của hướng động trong đời sống thực vật
Tranh phóng to theo hình 23.1, 23.2, 23.3, 23.4 - SGK
24
Bài 24. Ứng động
I. Khái niệm ứng động
II. Các kiểu ứng động
Tranh vẽ theo hình 24.1, 24.2, 24.3, 24.4/ SGK, photo sẵn các đề kiểm tra 15’
25
Bài 25. Thực hành: Hướng động
Làm thí nghiệm với các hạt nảy mầm
Tranh phóng to theo hình 25 - SGK
26
Bài 26. Cảm ứng ở động vật
I. Khái niệm cảm ứng ở động vật
II. Cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức thần kinh
III. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh (mục 1, 2)
Tranh phóng to theo hình 26.1, 26.2 - SGK
27
Bài 27. Cảm ứng ở động vật (tiếp theo)
III. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh (mục 3)
Tranh vẽ theo hình 27.1, 27.2 - SGK
28
Bài 28. Điện thế nghỉ
I. Khái niệm điện thế nghỉ
II. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ
Tranh vẽ theo hình 28.1, 28.2, 28.3 và Bảng 28 - SGK
29
Bài 29. Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh
I. Điện thế hoạt động
II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Tranh vẽ theo hình 29.1, 29.2, 29.3, 29.4 - SGK
30
Bài 30. Truyền tin qua Xináp
I. Khái niệm Xináp
II. Cấu tạo của Xináp
III. Quá trình truyền tin qua Xináp
Tranh vẽ theo hình 30.1, 30.2, 30.3 - SGK
31
Bài 31. Tập tính của động vật
I. Tập tính là gì?
II. Phân loại tập tính
III. Cơ sở thần kinh của tập tính
Tranh vẽ theo hình 31.1, 31.2 - SGK
32
Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)
IV. Một số hình thức học tập ở động vật
II. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật
III. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và SX
Tranh vẽ theo hình 32.1, 32.2 - SGK
33
Bài 33. Thực hành: Xem phim về tập tính của ĐV
I. Một số câu hỏi gợi ý trước khi xem
II. Xem phim
Đĩa CD về tập tính một số loài
34
ÔN TẬP HỌC KỲ I
Ôn tập từ bài 18 – 30, Hệ thống hóa kiến thức chương I, II
35
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Nội dung kiểm tra từ bài 18 – 32 theo phương thức trắc nghiệm 60% + tự luận 40%
Chuẩn bị sẵn 6 - 8 đề khác nhau, photo sẵn cho HS làm trực tiếp
Kiểm tra 45'
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN
GHI CHÚ
CHƯƠNG III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
36
Bài 34. Sinh trưởng ở TV
I. Khái niệm
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Tranh vẽ theo hình 34.1, 34.2, 34.3, 34.4 - SGK
37
Bài 35. Hoocmôn thực vật
I. Khái niệm
II. Hoocmôn kích thích
III. Hoocmôn ức chế
IV. Tương quan hoocmôn thực vật
Tranh vẽ theo hình 35.1, 35.2, 35.3, 35.4 - SGK
38
Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa
I. Phát triển là gì
II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa
III. Mối quan hệ sinh trưởng và phát triển
IV. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển
Tranh vẽ theo hình 36 – SGK
Đề kiểm tra 15' trắc nghiệm (từ bài 31 – 35)
Kiểm tra 15'
39
Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
II. Phát triển không qua biến thái
III. Phát triển qua biến thái
Tranh vẽ theo hình 37.1, 37.2, 37.3, 37.4, 37.5 - SGK
40
Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
I. Nhân tố bên trong
Tranh vẽ theo hình 38.1, 38.2, 38.3 - SGK
41
Bài 39. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở ĐV (tiếp theo)
II. Các nhân tố bên ngoài
III. Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người
42
Bài 40. Thực hành: Xem phim về sinh trưởng và phát triển ở động vật
Học sinh xem các đoạn phim và hình ảnh, sau đó trả lời các câu hỏi theo SGK
Băng đĩa về quá trình sinh trưởng và phát triển của 1 hay 1 số loài, Đầu video nối với tivi
43
KIỂM TRA 45'
Nội dung kiểm tra từ bài 34 - 39 (ưu tiên các bài từ 36 – 39) theo phương thức kết hợp trắc nghiệm 60% + tự luận 40%
Các đề kiểm tra photo sẵn
Kiểm tra 45'
CHƯƠNG IV. SINH SẢN
44
Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật
I. Khái niệm chung về sinh sản
II. Sinh sản vô tính ở thực vật
Tranh vẽ theo hình 41.1, 41.2 - SGK
45
Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
Tranh vẽ theo hình 42.1, 42.2 - SGK
46
Bài 43. Thực hành: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
I. Giâm cành, giâm lá
II. Ghép cành
III. Ghép mắt
Tranh vẽ theo hình 43 - SGK
KTTH
(lấy điểm 15’)
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN
GHI CHÚ
47
Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật
I. Sinh sản vô tính là gì?
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
III. Ứng dụng
Tranh vẽ theo hình 44.1, 44.2, 44.3 - SGK
48
Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật
I. Sinh sản hữu tính là gì?
II. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật
III. Các hình thức thụ tinh
IV. Đẻ trứng và đẻ con
Tranh vẽ theo hình 45.1, 45.2, 45.3, 45.4 - SGK
49
Bài 46. Cơ chế điều hòa sinh sản
I. Cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh trứng
II. ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng
Tranh vẽ theo hình 46.1, 46.2 - SGK
50
Bài 47. Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
I. Điều khiển sinh sản ở động vật
II. Sinh đẻ có kế hoạch ở người
Bảng 47 - SGK
51
Bài tập chương II, III, IV
Giải các bài tập chương II, III, IV - Sách Bài tập Sinh học 11
- Sách Bài tập Sinh học 11
52
ÔN TẬP HỌC KỲ II
Hệ thống hóa kiến thức chương III, IV
53
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Nội dung kiểm tra từ bài 36 - 46 (ưu tiên từ bài 41 - 46) theo phương thức trắc nghiệm 60% + tự luận 40%
Chuẩn bị sẵn 6 - 8 đề khác nhau, photo sẵn cho HS làm trực tiếp
Kiểm tra 45’
THAY MẶT TỔ CHUYÊN MÔN
TỔ TRƯỞNG
ĐỖ VĂN MƯỜI
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN SINH HỌC 12 - NĂM HỌC 2008 - 2009
BAN CƠ BẢN – DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC LỚP 12 – TRƯỜNG THPT BÁN CÔNG NAM SÁCH
Học kì I 17 tiết + Học kì II 36 tiết = 53 tiết
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN
GHI CHÚ
PHẦN NĂM. DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG I. CƠ CHỀ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
1
Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN.
I. Gen.
II. Mã di truyền
III. Quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN)
Bảng 1, H1.1 & H1.2/SGK.
2
Bài 2. Phiên mã và dịch mã
I. Phiên mã
II. Dịch mã
H2.1 → H2.4/SGK.
3
Bài 3. Điều hòa hoạt động của gen.
I. Khái quát về điều hòa hoạt động gen.
II. Điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ.
H3.1, 3.2a & b/SGK.
4
Bài 4. Đột biến gen.
I. Khái niệm và các dạng đột biến gen.
II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen.
III. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen.
H4.1 & H4.2/SGK.
Kiểm tra 15’
5
Bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
I. Hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể.
II. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
H5.1 & H5.2/SGK.
6
Bài 6. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
I. Đột biến lệch bội.
II. Đột biến đa bội.
H6.1 → H6.4/SGK.
CHƯƠNG II. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
7
Bài 7. Thực hành: Quan sát các dạng ĐB số lượng NST trên tiêu bản cố định và tiêu bản tạm thời.
Chọn nội dung: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định.
Kính hiển vi vật kính x10, x40
Các tiêu bản cố định các bộ NST
Các tranh vẽ liên quan (hoặc phim + máy chiếu, vi tính)
8
Bài 8. Quy luật Menđen: Quy luật phân li.
I. Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen.
II. Hình thành học thuyết khoa học.
III. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li.
Bảng 8, H8.2/SGK.
9
Bài 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập.
I. Thí nghiệm lai hai tính trạng.
II. Cơ sở tế bào học.
III. Ý nghĩa của các quy luật Menđen.
Bảng 9 và Hình 9/SGK.
10
KIỂM TRA 45 PHÚT
Nội dung kiểm tra từ bài 4 – 8 theo hình thức 40% trắc nghiệm, 60% tự luận.
Chuẩn bị các đề photo sẵn.
11
Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen.
I. Tương tác gen.
II. Tác động đa hiệu của gen.
H10.1 & 10.2/SGK.
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN
GHI CHÚ
12
Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen.
I. Liên kết gen.
II. Hoán vị gen.
III. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen.
H11/SGK.
13
Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân.
I. Di truyền liên kết với giới tính.
II. Di truyền ngoài nhân.
H12.1 & H12.1/SGK.
14
Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen.
I. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
II. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
III. Mức phản ứng của kiểu gen.
H13/SGK.
15
Bài 14. Thực hành: Lai giống.
Thực hiện nội dung lai giống thực vật
Phương pháp thống kê X2
16
Bài 15. Bài tập chương I và chương II.
17
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Nội dung kiểm tra từ bài 8 – 13 theo hình thức 40% bài tập, 60% lí thuyết.
CHƯƠNG III. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ.
18
Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể.
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể.
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần.
Bảng 16/SGK.
19
Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp).
III. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối.
CHƯƠNG IV. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC.
20
Bài 18. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao.
H18.1, H18.2
21
Bài 19. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào.
I. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến.
II. Tạo giống bằng công nghệ tế bào.
H19/SGK.
22
Bài 20. Tạo giống nhờ công nghệ gen.
I. Công nghệ gen.
II. Ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen.
H20.1/SGK.
Kiểm tra 15’
CHƯƠNG V. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI.
23
Bài 21. Di truyền y học.
I. Bệnh di truyền phân tử.
II. Hội chứng liên quan đến đột biến nhiễm sắc thể.
III. Bệnh ung thư.
H21.1, H21.2/SGK.
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN
GHI CHÚ
24
Bài 22. Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề XH của DT học.
I. Bảo vệ vốn gen của loài người.
II. Một số vấn đề xã hội của di truyền học.
H22/SGK.
25
Bài 23. Ôn tập phần di truyền học.
I. Tóm tắt kiến thức cốt lõi.
II. Câu hỏi và bài tập.
PHẦN SÁU. TIẾN HÓA.
CHƯƠNG I. BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA.
26
Bài 24. Các bằng chứng tiến hóa.
I. Bằng chứng giải phẫu so sánh.
II. Bằng chứng phôi sinh học.
III. Bằng chứng địa lí sinh vật học.
IV. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.
Bảng 24, H24.1 & 24.2/SGK.
27
Bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn.
I. Học thuyết tiến hóa Lamac.
II. Học thuyết tiến hóa Đacuyn.
H25.1 & H25.2/SGK.
Kiểm tra 15’
28
Bài 26. Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại.
I. Quan niệm tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến hóa.
II. Các nhân tố tiến hóa.
29
Bài 27. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi.
I. Khái niệm đặc điểm thích nghi.
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi.
III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi.
H27.1, H27.2 a & b/SGK.
30
Bài 28. Loài.
I. Khái niệm loài sinh học.
II. Các cơ chế cách li sinh sản giữa các loài.
31
Bài 29. Quá trình hình thành loài.
I. Hình thành loài khác khu vực địa lí.
32
Bài 30. Quá trình hình thành loài (tiếp).
II. Hình thành loài cùng khu vực địa lí.
33
Bài 31. Tiến hóa lớn.
I. Tiến hóa lớn và vấn đề phân loại thế giới sống.
II. Một số nghiên cứu thực nghiệm về tiến hóa lớn.
H31.1 & H31.2a-b/SGK.
CHƯƠNG II. SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
34
Bài 32. Nguồn gốc sự sống
I. Tiến hóa hóa học.
II. Tiến hóa tiền sinh học.
35
Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
I. Hóa thạch và vai trò của các hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
II. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
Bảng 33/SGK.
36
Bài 34. Sự phát sinh loài người.
I. Quá trình phát sinh loài người hiện đại.
II. Người hiện đại và sự tiến hóa vă3n hóa.
H34.1 & H34.2/SGK.
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN
GHI CHÚ
37
KIỂM TRA 45 PHÚT
Nội dung kiểm tra từ bài 26 – 34 theo hình thức 40% trắc nghiệm, 60% tự luận.
PHẦN BẢY. SINH THÁI HỌC
CHƯƠNG I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT.
38
Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
III. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống.
H35.1 & H35.2/SGK.
39
Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể.
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Bảng 36, H36.1 → H36.5 hoặc các hình tương tự.
40
Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật.
I. Tỉ lệ giới tính.
II. Nhóm tuổi.
III. Sự phân bố cá thể của quần thể.
IV. Mật độ cá thể của quần thể.
Bảng 37.1, 37.2.
H37.1 → H37.3/SGK.
41
Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp).
V. Kích thước của quần thể sinh vật.
VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật.
VII. Tăng trưởng của quần thể người.
H38.1 → H38.4/SGK.
42
Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật.
I. Biến động số lượng cá thể.
II. Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
Bảng 39.
H39.1 → H39.3/SGK.
CHƯƠNG II. QUẦN XÃ SINH VẬT
43
Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã.
I. Khái niệm quần xã sinh vật.
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã.
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật.
Bảng 40/SGK.
H40.1→ H40.4/SGK.
44
Bài 41. Diễn thế sinh thái.
I. Khái niệm về diễn thế sinh thái.
II. Các loại diễn thế sin
File đính kèm:
- PPCT.doc