Phân phối chương trình Công nghệ Lớp 6 - Cả năm

Bài 1. Các loại vải thường dùng trong may mặc. I.1. a) Nguồn gốc: quy trình sản

 xuất vải sợi thiên nhiên

 I.2. a) Nguồn gốc: quy trình sản xuất vải sợi hóa học Không dạy.

Bài 2. Lựa chon trang phục

Bài 3. Thực hành:

 Lựa chon trang phục

Bài 4. Sử dụng và bảo quản trang phục. 2.1.c) Kí hiệu giặt, là Giới thiệu để học sinh biết.

Bài. 5 Thực hành:

 Ôn một số mũi khâu cơ bản

Bài 6. Thực hành:

Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh.

Bài 7. Thực hành:

Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật. Chọn dạy 1 trong 2 nội dung hoặc có thể thay bằng sản phẩm thực hành khác.

Ôn tập chương I

Kiểm tra chương I

Bài 8. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở. ( Chọn II.3a, nhà ở ĐBBB và II.3b, nhà ở thành phố TX, TT ) II.3.Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam. Chọn dạy nội dung phù hợp nhà ở địa phương.

 

doc13 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình Công nghệ Lớp 6 - Cả năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ KHỐI 6. Cả năm: 37 tuần (70 tiết); Học kì I: 19 tuần (36 tiết) ; Học kì II: 18 tuần (34 tiết) Tiết Chương Bài Nội dung giảm tải Hướng dẫn thực hiện HỌC KỲ I 1 Bài mở đầu 2,3 I Bài 1. Các loại vải thường dùng trong may mặc. I.1. a) Nguồn gốc: quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên I.2. a) Nguồn gốc: quy trình sản xuất vải sợi hóa học Không dạy. 4,5 I Bài 2. Lựa chon trang phục 6 I Bài 3. Thực hành: Lựa chon trang phục 7,8,9 I Bài 4. Sử dụng và bảo quản trang phục. 2.1.c) Kí hiệu giặt, là Giới thiệu để học sinh biết. 10,11 I Bài. 5 Thực hành: Ôn một số mũi khâu cơ bản 12,13,14,15,16 I Bài 6. Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh. Bài 7. Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật. Chọn dạy 1 trong 2 nội dung hoặc có thể thay bằng sản phẩm thực hành khác. 17 Ôn tập chương I 18 Kiểm tra chương I 19,20 II Bài 8. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở. ( Chọn II.3a, nhà ở ĐBBB và II.3b, nhà ở thành phố TX, TT ) II.3.Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam. Chọn dạy nội dung phù hợp nhà ở địa phương. 21 II Bài 9. Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở . Có thể thay bằng nội dung thực hành khác phù hợp với nhà ở địa phương. 22 II Bài 10. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp 23,34 II Bài 11. Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật. 25,26 II Bài 12. Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa 27,28,29 II Bài 13. Cắm hoa trang trí 30, 31, 32, 33 II Bài 14. Thực hành: Cắm hoa. I. Cắm hoa dạng thẳng đứng. II. Cắm hoa dạng nghiêng. III. Cắm hoa dạng tỏa tròn. Chọn dạy chỉ 1 trong 3 dạng. 34 Ôn tập 35 Kiểm tra thực hành 36 Kiểm tra học kì I HỌC KỲ II 37, 38,39 III Bài 15. Cơ sở của ăn uống hợp lý 40,41 III Bài 16. Vệ sinh an toàn thực phẩm 42,43 III Bài 17. Bảo quản chất dinh dương trong chế biến món ăn. 44,45,46,47 III Bài 18. Các phương pháp chế biến thực phẩm I. Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt II. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt Dạy mục II-1.Trộn dầu dấm và mục II-2. Trộn hỗn hợp. Không dạy các phương pháp còn lại. 48,49,50,51 III Bài 24. Thực hành Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả. Chọn nội dung phù hợp nguyên liệu ở địa phương. Chuyển bài này dạy trước các bài thực hành chế biến món ăn không sử dụng nhiệt. 52, 53 III Bài 19. Thực hành: Trộn dầu dấm. Bài 20. Thực hành: Trộn hỗn hợp Chọn dạy 1 trong 2 nội dung hoặc chọn món ăn tương tự phù hợp đặc điểm món ăn của vùng (miền). 54,55 III Bài 21. Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình. 56,57 III Bài 22. Quy trình tổ chức bữa ăn 58,59 III Bài 23. Thực hành Xây dựng thực đơn 60 Ôn tập chương 3 61 Kiểm tra 62,63 IV Bài 25. Thu nhập gia đình 64,65 IV Bài 26. Chi tiêu trong gia đình. IV. 1.Chi tiêu hợp lí - Phần các ví dụ. Thay đổi số liệu ở các ví dụ cho phù hợp với thực tế. 66,67 IV Bài 27. Thực hành: Bài tập tình huống về thu chi trong gia đình. 68 Ôn tập 69 Kiểm tra thực hành 70 Kiểm tra học kì II QUI CHẾ ĐIỂM TỐI THIỂU CÔNG NGHỆ 6 HỆ SỐ 1 HỆ SỐ 2 HỆ SỐ 3 KTM 15 phút Thực hành Thực hành 1 tiết HK HKI 1 1 1 1 1 1 HKII 1 1 1 1 1 1 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ KHỐI 7 HỌC KỲ I Phần một: TRỒNG TRỌT Chương I. Đại cương về kĩ thuật trồng trọt Tiết 1 Bài 1,2 Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt. Khái niệm về Đất trồng và thành phần của đất trồng Tiết 2 Bài 3 Một số tính chất của đất trồng Tiết 3 Bài 6 Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất Tiết 4 Thực hành: (bài 4 và bài 5) Tiết 5 Bài 7 Tác dụng của phân bón trong trồng trọt Tiết 6 Bài 9 Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường Tiết 7 Bài 10 Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng ( III.4. Phương pháp nuôi cấy mô không dạy ) Tiết 8 Bài 11 Sản xuất và bảo quản giống cây trồng ( I.2. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính nêu thêm ví dụ: nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô) Tiết 9 Bài 12 Sâu bệnh hại cây trồng Tiết 10 Bài 13 Phòng trừ sâu, bệnh hại Tiết 11 Thực hành: (chỉ thực hành bài 8 , không dạy bài 14 ) Tiết 12 Kiểm tra Chương II. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt Tiết 13 Bài 15, 16 Làm đất và bón phân lót. Gieo trồng cây nông nghiệp Tiết 14 Bài 17, 18 Thực hành bài 17: Xử lí hạt giống bằng nước ấm. (Không dạy bài 18: Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống) Tiết 15 Bài 19 Các biện pháp chăm sóc cây trồng Tiết 16 Bài 20 Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản Tiết 17 Ôn tập Tiết 18 Kiểm tra học kì I HỌC KỲ II Tiết 19 Bài 21 Luân canh, xen canh, tăng vụ Phần hai: LÂM NGHIỆP Chương I. Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây trồng Tiết 20 Bài 22 Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng Tiết 21 Bài 23 Làm đất gieo ươm cây rừng (I.2 Phân chia đất trong vườn gieo ươm không dạy) Tiết 22 Bài 24 Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng Tiết 23 Bài 25 Thực hành: Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất 1. Gieo hạt vào bầu đất 2. Cấy cây con vào bầu đất Tùy theo điều kiện của từng trường, mỗi nhóm HS có thể thực hiện 1 hoặc 2 nội dung . Tiết 24 Bài 26, 27 Trồng cây rừng. Chăm sóc rừng sau khi trồng Chương II. Khai thác và bảo vệ rừng Tiết 25 Bài 28 Khai thác rừng Tiết 26 Bài 29 Bảo vệ và khoanh nuôi rừng Phần ba.CHĂN NUÔI Chương I. Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi Tiết 27 Bài 30, 31 Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi Tiết 28 Bài 32 Sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi (II. Đặc điểm sinh trưởng, phát dục của vật nuôi không dạy) Tiết 29 Bài 33 Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi (III. Quản lí giống vật nuôi không dạy sơ đồ 9 và bài tập ứng dụng. Chỉ giới thiệu cho Hs nội dung và mục đích quản lí giống vật nuôi) Tiết 30 Bài 34 Nhân giống vật nuôi Tiết 31 Bài 35 Thực hành: Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều (Bước 2: Đo một số chiều đo để chọn gà mái không làm) Tiết 32 Bài 36 Thực hành: Nhận biết và chọn một số giống lợn (heo) qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều (I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết bỏ phần chuẩn bị vật nuôi thật II. Bước 2: Đo một số chiều đo không làm) Tiết 33 Bài 37 Thức ăn vật nuôi Tiết 34 Bài 38 Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi Tiết 35 Bài 39 Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi Tiết 36 Bài 40 Sản xuất thức ăn vật nuôi Tiết 37 Bài 42 Thực hành: Chế biến thức ăn giàu Gluxit bằng men. (Bài 43 thực hành: Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng phương pháp vi sinh vật không dạy) Tiết 38 Ôn tập Tiết 39 Kiểm tra Chương II. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi Tiết 40 Bài 44 Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi Tiết 41 Bài 45 Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi (II. Chăn nuôi vật nuôi đực giống đọc thêm) Tiết 42 Bài 46, 47 Phòng, trị bệnh thông thường cho vật nuôi. Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi Phần bốn. THỦY SẢN Chương I. Đại cương về kĩ thuật nuôi thủy sản Tiết 43 Bài 49 Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thủy sản Tiết 44 Bài 50 Môi trường nuôi thủy sản (II. Tính chất của nước nuôi thủy sản chỉ giới thiệu các tính chất chính) Tiết 45 Bài 51 Thực hành: Xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH của nước nuôi thủy sản Tiết 46 Bài 52 Thức ăn của động vật thủy sản Tiết 47 Bài 53 Thực hành: Quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thủy sản Chương II. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong nuôi thủy sản Tiết 48 Bài 54 Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản ( tôm, cá) (II. Quản lí chỉ giới thiệu cho HS biết) Tiết 49 Bài 55 Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản Tiết 50 Bài 56 Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản Tiết 51 Ôn tập Tiết 52 Kiểm tra HK PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ KHỐI 8 Cả năm: 37 tuần (52 tiết) Học kì I: 19 tuần (36 tiết) Học kì II: 18 tuần (16 tiết) Tiết Chương Bài Nội dung giảm tải Hướng dẫn thực hiện HỌC KỲ I Phần một. VẼ KĨ THUẬT 1 I Bài 1. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống. Cả bài. Cấu trúc bài 1 như sau: I. Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật II. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất III. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống IV. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật 2 I Bài 2 Hình chiếu 3 I Bài 3. Thực hành Hình chiếu của vật thể 4 I Bài 4 Bản vẽ các khối đa diện. 5 I Bài 5. Thực hành: Đọc bản vẽ các khối đa diện. 6 I Bài 6 Bản vẽ các khối tròn. 7 I Bài 7.Thực hành: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay 8 II Bài 8. Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật - Hình cắt. I. Khái niệm bản vẽ kỹ thuật. Chuyển nội dung I về bài 1; Bài 8, dạy nội dung: Khái niệm về hình cắt. 9 II Bài 9 Bản vẽ chi tiết. 10 II Bài 10.Thực hành Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt. 11 Bài 11 Biểu diễn ren. 12 Bài 12. Thực hành Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren. 13 Bài 13 Bản vẽ lắp 14 Bài 15 Bản vẽ nhà. 15 Ôn tập phần Vẽ kĩ thuật 16 Kiểm tra Phần hai. CƠ KHÍ 17 Bài 17. Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống. 18 III Bài 18 Vật liệu cơ khí . 19 III Bài 20. Dụng cụ cơ khí. b) Thước cặp Không dạy. 20 III Bài 21. Cưa và đục kim loại. II. Đục kim loại Không dạy phần II bài 21 và phần II bài 22 Ghép nội dung I - bài 21 và nội dung I - bài 22, dạy trong 1 tiết. III Bài 22. Dũa và khoan kim loại. II. Khoan kim loại 21 III Bài 23. Thực hành: Đo và vạch dấu. Cả bài Không bắt buộc. 22 IV Bài 24. Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép. Hình 24.3 Không dạy. Giáo viên có thể chọn thay bằng hình khác. 23 IV Bài 25. Mối ghép cố định, Mối ghép không tháo được 24 IV Bài 26 Mối ghép tháo được 25 IV Bài 27 Mối ghép động 26 V Bài 29 Truyền chuyển động. 27 V Bài 30 Biến đổi chuyển động. 28 V Bài 31. Thực hành: Truyền và biến đổi chuyển động. 3. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của mô hình động cơ 4 kì Không bắt buộc. Phần ba. KỸ THUẬT ĐIỆN 29 Bài 32 Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. 30 VI Bài 33 An toàn điện 31 VI Bài 34. Thực hành: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện 32 VI Bài 35. Thực hành: Cứu người bị tai nạn điện. 33 VII Bài 36, Vật liệu kĩ thuật điện 34 VII Bài 38 . Đồ dùng điện quang Đèn sợi đốt. 35 Ôn tập 36 Kiểm tra học kỳ I HỌC KỲ II 37 VII Bài 39. Đèn huỳnh quang 38 VII Bài 40 .Thực hành: Đèn ống huỳnh quang. 39 VII Bài 41 Đồ dùng Điện_Nhiệt Bàn là điện 40 VII Bài 44. Đồ dùng loại điện – cơ. Quạt điện, Máy bơm nước III. Máy bơm nước Không dạy. 41 VII Bài 45. Thực hành: Quạt điện. 42 VII Bài 46. Máy biến áp một pha 2. Nguyên lí làm việc Không dạy. 43 VIII Bài 48,49 -Sử dụng hợp lý điện năng -Thực hành: Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình. 44 Ôn tập 45 Kiểm tra 46 VIII Bài 50 Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà. 47 VIII Bài 51 Thiết bị đóng cắt và lấy điện.. 48 VIII Bài 53,54 - Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà. - Thực hành: Cầu chì 49 VIII Bài 55 Sơ đồ điện 50 VIII Bài 58. Thiết kế mạch điện 51 Ôn tập 52 Kiểm tra học kỳ II QUI CHẾ ĐIỂM TỐI THIỂU CÔNG NGHỆ 8 HỆ SỐ 1 HỆ SỐ 2 HỆ SỐ 3 KTM 15 phút Thực hành Thực hành 1 tiết HK HKI 1 1 1 1 1 1 HKII 1 1 0 1 1 1 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ KHỐI 9 Cả năm: 37 tuần (35 tiết); Học kì I: 19 tuần (18 tiết); Học kì II: 18 tuần (17 tiết) Mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà Tiết Bài Nội dung giảm tải Hướng dẫn thực hiện 1 Bài 1 Giới thiệu về nghề điện dân dụng. 2 Bài 2 Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. 3 Bài 3 Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện 4,5,6 Bài 4 Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện 7,8,9 Bài 5. Thực hành: Nối dây dẫn điện. Hàn mối nối. Không bắt buộc. 10 Kiểm tra 11,12,13 Bài 6 Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện. 14,15,16 Bài 7 Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang. 17 Ôn tập 18 Kiểm tra học kỳ I 19,20,21 Bài 8 Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. 22,23,24 Bài 10 Thực hành: Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. 3. Quy trình lắp đặt mạch điện. Không dạy. 25,26 27,28 Bài 9 Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. 29 Kiểm tra thực hành 30,31 Bài 11 Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà. 32 Bài 12 Kiểm tra an toàn của mạng điện trong nhà. 33,34 Ôn tập ( Lý thuyết và thực hành ) 35 Kiểm tra học kỳ II QUI CHẾ ĐIỂM TỐI THIỂU CÔNG NGHỆ 9 HỆ SỐ 1 HỆ SỐ 2 HỆ SỐ 3 KTM 15 phút Thực hành Thực hành 1 tiết HK HKI 1 1 0 1 1 1 HKII 1 1 0 1 1 1

File đính kèm:

  • docphan_phoi_chuong_trinh_cong_nghe_lop_6_ca_nam.doc