Phân phối chương trình Công nghệ Lớp 6 - Chương trình cả năm

Bài 4 : Sử dụng và bảo quản trang phục (2 tiết)

 - Biết cách sử dụng trang phục hợp lý với hoạt động môi trường và công việc.

- Hiểu biết mặc phối hợp quần áo hợp lí đạt yêu cầu thẩm mĩ.

- Biết bảo quản trang phục đúng kỹ thuật. - Kí hiệu giặt , là (tranh)

 -Tranh ảnh, mẫu vật áo quần.

- Hình 1,2 P.325 GV phóng to.

Bài 5 : Thực hành: Ôn một số mũi khâu cơ bản - Nắm vững thao tác:

 + Mũi khâu thường

 + Mũi đột mau

 + Mũi khâu vắt Hộp đựng dụng cụ cắt may - Mẫu các mũi trên

- May tới

- Đột mau

-Khâu vắt

Bài 6 : Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh. (3 tiết) - May hoàn chỉnh một chiếc bao tay đúng qui trình, chính xác.

 - Mẫu 1 bao tay hoàn chỉnh

- Mẫu giấy vẽ sẵn.

Bài 7: Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật. (3 tiết) Tiết 13: Hướng dẫn HS vẽ và cắt tạo mẫu giấy.

Tiết 14+15: Khâu hoàn thiện vỏ gối. - Biết may vỏ gối theo đúng quy trình bằng các mũi khâu cơ bản.

- Biết bấm

đinh khuy ở

miệng vỏ gối.

Vỏ gối hoàn chỉnh có trang trí đúng qui cách.

 

doc10 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/06/2022 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình Công nghệ Lớp 6 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần PPCT Tiết PPCT Chương: Mục tiêu chương Tên bài Nội dung trọng tâm Đồ dùng dạy học Phương pháp Được cấp Tự làm I. Kế hoạch giảng dạy Cả năm: 37 tuần Học kì I: 19 tuần Học kì II:18 tuần Tiết /tuần = 70 tiết Tiết /tuần = 36 tiết Tiết /tuần = 34 tiết. II. Phân phối chương trình 1 1 HỌC KÌ I Biết : Phương pháp dạy học từ thụ động sang chủ động tích cực, tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống. Bài mở đầu - Biết: + Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. + Mục tiêu, nội dung CT_CN6 _ Phân môn KTGĐ. + Những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập. - Tranh miêu tả gia đình + KTGĐ - Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung CT Trực quan Diễn giảng 2 3 2 3 4 5 6 Chương I: May mặc trong gia đình - Biết được các loại vải thường dùng trong may mặc có nguồn gốc từ đâu và có tính chất gì? - Để có được trang phục phù hợp và đẹp cần chọn vải và kiểu may như thế nào? - Biết sử dụng và bảo quản trang phục như thế nào cho hợp lý, đúng kỹ thuật ? - Biết quy trình cắt may một số sản phẩm đơn giản. Bài1 : Các loại vải thường dùng trong may mặc. (2 tiết) Tiết 2: I : 1, 2 Tiết 3: I : 3 , II Bài 2: Lựa chọn trang phục. (2 tiết) Tiết 4: I : 1, 2, 3 Tiết 5: II: 1, 2, 3 Bài 3: Thực hành lựa chọn trang phục (1 tiết) - Phân biệt được một số loại vải thông dụng. - Hiểu biết cách lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân và hoàn cảnh gia đình, đảm bảo yêu cầu về mặt thẩm mĩ. - Biết lựa chọn được vải kiểu may phù hợp với bản thân, đạt yêu cầu thẩm mĩ - Hộp đựng, mẫu vải. - Tranh qui trình sản xuất vải sợi thiên nhiên, vải hóa học. - Mẫu vải, mẫu trang phục đi kèm -Diêm quẹt. - Băng vải nhỏ ghi thành phần sợi dệt đính trên áo quần may sẳn. - Bát nước - Tranh về các loại trang phục, - Mẫu thật quần áo. T.ảnh qu.áo đặc trưng Trực quan Thực nghiệm Diễn giảng Trực quan Pháp vấn Trực quan Đàm thoại Tuần PPCT Tiết PPCT Chương: Mục tiêu chương Tên bài Nội dung trọng tâm Đồ dùng dạy học Phương pháp Được cấp Tự làm 4 7 8 Bài 4 : Sử dụng và bảo quản trang phục (2 tiết) - Biết cách sử dụng trang phục hợp lý với hoạt động môi trường và công việc. - Hiểu biết mặc phối hợp quần áo hợp lí đạt yêu cầu thẩm mĩ. - Biết bảo quản trang phục đúng kỹ thuật. - Kí hiệu giặt , là (tranh) -Tranh ảnh, mẫu vật áo quần. - Hình 1,2 P.325 GV phóng to. Trực quan Diễn giảng Pháp vấn 5 9 Bài 5 : Thực hành: Ôn một số mũi khâu cơ bản - Nắm vững thao tác: + Mũi khâu thường + Mũi đột mau + Mũi khâu vắt Hộp đựng dụng cụ cắt may - Mẫu các mũi trên - May tới - Đột mau -Khâu vắt Trực quan Thực nghiệm 6 10 11 12 Bài 6 : Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh. (3 tiết) - May hoàn chỉnh một chiếc bao tay đúng qui trình, chính xác. - Mẫu 1 bao tay hoàn chỉnh - Mẫu giấy vẽ sẵn. Diễn giảng Th. nghiệm Trực quan 7 8 13 14 15 Bài 7: Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật. (3 tiết) Tiết 13: Hướng dẫn HS vẽ và cắt tạo mẫu giấy. Tiết 14+15: Khâu hoàn thiện vỏ gối. - Biết may vỏ gối theo đúng quy trình bằng các mũi khâu cơ bản. - Biết bấm đinh khuy ở miệng vỏ gối. Vỏ gối hoàn chỉnh có trang trí đúng qui cách. Trực quan Th. nghiệm Diễn giảng 9 16 17 Ôn tập chương I (2 tiết) - Nắm vững kiến thức và kĩ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc - Biết cách lựa chọn vải vào việc may mặc của bàn thân và gia đình. - Có ý thức tiết kiệm, biết ăn mặc lịch sự gọn gàng. Hộp mẫu vải. Tranh ảnh, mẫu vật về cách sử dụng bảo quản trang phục. Pháp vấn Trực quan Tuần PPCT Tiết PPCT Chương: Mục tiêu chương Tên bài Nội dung trọng tâm Đồ dùng dạy học Phương pháp Được cấp Tự làm 18 KIỂM TRA 1 TIẾT (1 tiết) - Nắm được khả năng tiếp thu kiến thức của HS à rút kinh nghiệm cải tiến PP học tập. Soạn đề kiểm tra Trắc nghiệm tự luận (7đ) Trắc nghiệm khách quan (3đ) 10 11 12 19 20 21 22 23 Chương II: Trang trí nhà ở (7 bài) - Xác định vai trò quan trọng của nhà ở đối với đời sống con người. - Biết được sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực cho hợp lý, tạo được sự thoải mái hài lòng cho các thành viên trong gia đình. - Hiểu vận dụng để thực hiện sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, góc học tập của mình. - Biết sắp xếp đồ đạc trong nhà ở hợp lý thuận tiện cho việc sử dụng và giữ gìn nhà ở sạch sẽ , ngăn nắp. Bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở (2 tiết) Tiết 19: I, II.1 Tiết 20: II. 2, 3 Bài 9 : Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở. (2 tiết) Bài 10: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. (1 t) - Biết cách phân chia các khu vực trong nhà ở. - Biết vận dụng để thực hiện sự sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, góc học tập của mình. - Biết xếp đồ đạc chỗ ở của bản thân và gia đình. - Giáo dục bếp ăn gọn gàng, ngăn nắp. - Biết thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp có ích lợi gì ? - Cần phải làm gì để nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp. - Rèn luyện ý thức lao động, trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp. Film, hình vẽ, thiết kế cách xếp đồ đạc hợp lí. (nếu được) -Tranh ảnh Nhà Trung du, đ. bằng, miền biển -Phóng to H21 T.34 SGK. Các mẫu mô hình cắt bằng bìa hoặc xốp mặt bằng phòng ở và đồ đạc. Phóng to hình 29 trang 28 SGK Trực quan Hỏi đáp Giảng giải. Trực quan Thực nghiệm (nếu có điều kiện.) Trực quan Pháp vấn. Tuần PPCT Tiết PPCT Chương: Mục tiêu chương Tên bài Nội dung trọng tâm Đồ dùng dạy học Đồ dùng dạy học Được cấp Tự làm 13 14 15 16 17 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 - Hiểu được mục đích của trang trí nhà ở. - Biết được công dụng của tranh ảnh, gương, rèm... lựa chọn được một số đồ vật để trang trí. - Biết được ý nghĩa của cây cảnh cảnh và hoa trong trí nhà ở. Một số loại cây cảnh, hoa dùng trong trang trí. - Nắm được nguyên tắc cắm hoa cơ bản, dụng cụ, vật liệu cần thiết và qu trình cắm hoa à Biết cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở. Bài 11: Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật (2 tiết) Tiết 24: I Tiết 25: II. III. Bài 12: Trang trí nhà ở bằng hoa và cây cảnh. (2 tiết) Tiết 26 : I, II .  Tiết 27 : II . ‚ B.13: Cắm hoa trang trí (2 tiết) Tiết 28: I, II Tiết 29: III . Bài 14 : Thực hành: Cắm hoa (4 tiết) Tiết 30: Cắm hoa dạng thẳng đứng (Bình cao) Tiết 31: Cắm hoa dạng nghiêng. Tiết 32: Cắm hoa dạng tỏa tròn. Tiết 33 : Cắm hoa dạng tự do. - Biết được công dụng của tranh ảnh, gương, rèm cửa trong nhà ở. - Lựa chọn được một số đồ vật để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình. - Có ý thức làm đẹp nhà ở của mình. - Lựa chọn được cây cảnh phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế gia đình đạt yêu cầu thẩm mỹ. - Nắm được cơ bản về nguyên tắc cắm hoa. - Biết cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc biết làm đẹp phòng học của mình. - Cắm được 1 lọ hoa dạng thẳng đứng bình cao trang trí bàn thờ. - Cắm được 1 lọ hoa dạng nghiêng bằng bình thấp trang trí bàn hoặc tủ. - Cắm được 1 lọ hoa dạng tỏa tròn để trang trí bàn ăn. - Phối hợp các dạng cắm để cắm được 1 lọ hoa theo ý thích của mình. Nên cấp băng hình Tranh trí trí nhà ở bằng hoa cây cảnh Dụng cụ cắm hoa Tranh ảnh cắm hoa N.tắc Tranh, ảnh các kiểu mẫu cắm hoa . Sưu tầm tranh ảnh hiện vật mẫu vật về trang trí nhà ở. GV, HS sưu tầm trang trí nhà ở = hoa, cây cảnh. GV, HS sưu tầm tranh ảnh cắm hoa, dụng cụ cắm hoa. HS, GV sưu tầm tranh các mẫu cắm hoa khác. Tranh F .to H2.24; 2.26; 2.27 2.28 SGK T.57, 59 Dcụ cắm các loại hoa tươi. Trực quan Diễn giảng. Trực quan Thực nghiệm Diễn giảng. Trực quan Diễn giảng Hỏi đáp . TQ TN. Thực hành Tuần PPCT Tiết PPCT Chương: Mục tiêu chương Tên bài Nội dung trọng tâm Đồ dùng dạy học Phương pháp Được cấp Tự làm 34 Ôn tập chương II (1 tiết) - Nắm được cách : + Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở. + Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp. + Trang trí nhà ở bằng đồ vật, cây cảnh và hoa. + Cắm hoa trang trí. - Hiểu và nhận thức được bổn phận, trách nhiệm của bản thân góp phần giữ gìn nhà ở sạch đẹp, ngăn nắp. - Tranh ảnh, mẫu vật về đồ vật, hoa, cây cảnh. - Nguyên tắc cắm hoa. 18 35 36 KIỂM TRA HK. I (2 tiết) Soạn đề thi HK.I 19 20 21 37 38 39 40 41 HỌC KÌ II Chương III: Nấu ăn trong gia đình (24 tiết) - Biết : + Vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn thường ngày. + Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể + Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn + Cách thay thế thực phẩm trong cùng nhóm để đảm bảo đủ chất ngon miệng và cân bằng dinh dưỡng. Bài 15 : Cơ sở của ăn uống hợp lí (3 tiết) Tiết 37: I/ 1, 2, 3 Tiết 38, 39: I/ 4, 5, 6, 7 và II/ . Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm (2 tiết) Tiết 40: I. Tiết 41: II, III. - Ăn uống hợp lí là gì? - Tại sai cần phải ăn uống hợp lí? - Cần phải ăn uống như thế nào để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. - Biết: Nguồn gốc, chức năng của các chất dinh dưỡng. - Biện pháp giữ vệ sinh ATTP. - Cách lựa chọn thực phẩm khi mua phải an toàn tránh ngộ độc thức ăn. Fóng to hình vẽ SGK từ 3.1 – 3.13 Tranh đầu chương. Fóng to hình 3.14; 3.15; SGK T.77, 78 Diễn giảng Pháp vấn Trực quan Diễn giàng Pháp vấn. Tuần PPCT Tiết PPCT Chương: Mục tiêu chương Tên bài Nội dung trọng tâm Đồ dùng dạy học Phương pháp Được cấp Tự làm 22 42 43 + Hiểu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm + Biết biện pháp giữ vệ sinh ATTP. + Biết cách chọn lựa thực phẩm phù hợp. - Có ý thức giữ vệ sinh ATTP, quan tâm bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn. Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn (2 tiết) Tiết 42 : I Tiết 43 : II - Sự cần thiết phải đảm bảo chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn. - Cách bảo quản phù hợp để chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến. Diễn giảng Pháp vấn 23 24 44 45 46 47 48 - Sự cần thiết phải đảm bảo chất dinh dưỡng trong khi nấu ăn. - Cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến thực phẩm. - Áp dụng hợp lí các qui trình chế biến và bảo quản thực để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe và thể lực. - Hiểu : Tại sao cần phải chế biến thực phẩm. Bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm (3 tiết) Tiết 44 : I / 1; 2 Tiết 45 : I / 3; 4 Tiết 46 : II . Bài 19: Thực hành: Chế biến món ăn trộn dầu giấm rau xà lách” (2 tiết) Tiết 47: Hướng dẫn trên lớp các thao tác, kỹ thuật cơ bản. Tiết 48: Chế biến, hoàn thành sản phẩm. - Biết, hiểu:1. Luộc 2. Nấu 3. Kho 4. Hấp 5. Nướng 6. Rán 7. Rang 8. Xào - Biết : + Trộm dầu giấm + Trộn hỗn hợp + Muối chua. - Nắm được qui trình thực hiện cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm và các món có yêu cầu chế biến tương tự (càn cua, bắp chuối, chuối cây) - Tranh trang trí món ăn - Xem phim dạy mẫu. Hình vẽ phóng to từ 3.20 – 3.23 SGK Nguyên liệu, dụng cụ thực hành SGK. Trực quan Pháp vấn Thực nghiệm Diễn giảng. Tuần PPCT Tiết PPCT Chương: Mục tiêu chương Tên bài Nội dung trọng tâm Đồ dùng dạy học Đồ dùng dạy học Được cấp Tự làm 25 26 27 28 49 50 51 52 53 54 55 56 - Nắm được các PP chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt để tạo nên món ăn ngon bổ hợp vệ sinh - Biết- hiểu : Sử dụng được PP chế biến phù hợp để đáp ứng đúng mức nhu cầu ăn uống của con người. (Thực hành) - HB: + Làm được món rau xà lách trộn dầu giấm. + Hỗn hợp nộm rau muống. + Chế biến món ăn có nhu cầu kĩ thuật tương tự. - HB: Thế nào là bữa ăn hợp lí ? Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình. - Tổ chức bữa ăn hợp lí vừa túi tiền không lãng phí. Bài 20: Thực hành : Trộn hỗn hợp _ Nộp rau muống (2 tiết) Tiết 49: Hướng dẫn qui trình thao tác kĩ thuật cơ bản. Tiết 50: Chế biến hoàn thành sản phẩm (chấm điểm). KIỂM TRA 1 TIẾT Kiểm tra 1 tiết Bài 21 : Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình (2 tiết) Tiết 51 ; I, II Tiết : III. Bài 22: Quy trình tổ chức bữa ăn. (3 tiết) Tiết 54: I : XD thực đơn Tiết 55: II: Lựa chọn TP. Tiết 56: III, IV : Chế biến, thu dọn, trình bày. Nắm vững qui trình thực hiện, cách làm món nộm rau muống và các món có yêu cầu tương tợ (Gỏi ngó sen, cải đỏ, thịt, tôm) - Hiểu được tính hiệu quả của việc tổ chức món ăn hợp lý _ ngon, bổ, ít tốn kém và không lãng phí. - Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, cách chế biến món ăn, trình bày bàn ăn, phục vụ và thu dọn trước – trong – sau khi ăn. Nguyên liệu, dụng cụ thực hành SGK. Hình ảnh thực đơn về các bữa ăn thường ngày/tuần Phóng to H3.24 SGK_107 Th.hành 1 số mẫu thực đơn: +H/ ngày +Bữa cỗ hình các món ăn có tr/ trí. H.ảnh các món ăn có người phục vụ. Thực nghiệm Diễn giải. Diễn giảng Pháp vấn. Trực quan Diễn giảng. Tuần PPCT Tiết PPCT Chương: Mục tiêu chương Tên bài Nội dung trọng tâm Đồ dùng dạy học Phương pháp Được cấp Tự làm 29 3300 57 58 59 60 - HB: + Cách xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày hợp khẩu vị vừa túi tiền, đảm bảo đủ dinh dưỡng. + Cách xây dựng thực đơn cho bữa cỗ, tiệc liên hoan với những điều kiện sẵn có. - Biết cách trình bày và thu dọn sau bữa ăn. - Biết cách tỉa hoa bằng rau, củ, quả, Một số mẫu hoa đơn giản thông dụng để trang trí món ăn. - Rèn luyện kĩ năng tỉa hoa trang trí món ăn. Bài 23: Thực hành: Xây dựng thực đơn (2 tiết) Tiết 57: Thực hành cho bữa ăn thường / 1 tuần Tiết 58: Thực đơn dùng cho các bữa cỗ. Bài 24: Thực hành: Tỉa hoa trang trí món ăn (2 tiết) Tiết 59: Giới thiệu nguyên liệu dụng cụ tỉa hoa. - Các hình thức tỉa hoa - Tỉa hoa từ quả cà chua. Tiết 60: -Tỉa hoa từ quả dưa chuột. - Cách trình bày sản phẩm. - Có kĩ năng vận dụng để xây dựng được những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống gia đình - Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn: + Quả cà chua + Quả ớt + Quả đu đủ + Quả tỏi + Hành lá. - Cách trình bày sản phẩm. Hình vẽ các bước thao tác phóng to. Xem tranh trình bày món ăn. Danh sách các món ăn thường ngày cho gia đình. Bữa cỗ Bảng cơ cấu thực đơn 1tuần - Hành lá - Ớt - Tỏi - Cà chua - Dao - Kéo Học nhóm- thảo luận Diễn giảng Pháp vấn Diễn giảng Thực hành. Thực nghiệm Diễn giảng. 31 61 62 Nắm vững KT NATGĐ Chương IV: Thu chi trong gia đình. (6 tiết) Biết: - Thu nhập của gia đình là gì và có từ nguồn thu nhập nào? Ôn tập chương III (1 t) Bài 25: Thu nhập của gia đình. (2 tiết) Tiết 62: I, II, - Biết được thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu : Bằng tiền, bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra. H 4.1; 4.2 Phóng to SGK trang 125. Phóng to tranh đầu chương. Trực quan Diễn giảng Pháp vấn. Tuần PPCT Tiết PPCT Chương: Mục tiêu chương Tên bài Nội dung trọng tâm Đồ dùng dạy học Phương pháp Được cấp Tự làm 32 33 34 35 5 63 64 65 66 67 67 68 69 70 - Em có thể làm gì để góp phần tăng thu nhập cho gia đình ? - Mỗi gia đình có khoản chi tiêu nào? - Có thể làm gì để cân đối thu chi trong gia đình? - Biết : Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền, bằng hiện vật do lao động các thành viên trong gia đình tạo ra. - Biết: + Cách để làm tăng thu nhập cho gia đình. + Chi tiêu trong gia đình là các chi phí đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của học. - Nắm vững kiến thức và khả năng thu, chi và nấu ăn trong gia đình. - Vận dụng một số kiến thức đã học vào cuộc sống. Tiết 63: III, IV. Bài 26: Chi tiêu trong gia đình. (2 tiết) Tiết 64: I, II. Tiết 65: III, IV. Bài 27 : Thực hành : Bài tập tình huống thu chi trong gia đình (2 tiết) Tiết 66 : I. Xác định mức thu nhập của gia đình. II. Chi tiêu. Tiết 67 : Cân đối thu chi. Ôn tập chương IV. (1 tiết) Kiểm tra cuối năm (2 tiết) - Biết các khoản chi tiêu : Chi cho nhu cầu vật chất, chi cho nhu cầu văn hóa tinh thần. - Biết các biện pháp cân đối thu chi trong gia đìnhà ý thức tiết kiệm. - Xác định được mức thu và chi của gia đình trong 1 tháng , 1 năm. - Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu. - Cân đối được thu chi. Nắm vững nguồn gốc chức năng của các chất dinh dưỡng.. Vệ sinh ATTP. Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến. Nắm vững thu chi cân đối trong gia đình. Tranh các tình huống về thu chi. Diễn giảng Pháp vấn Thực nghiệm Thảo luận nhóm.

File đính kèm:

  • docphan_phoi_chuong_trinh_cong_nghe_lop_6_chuong_trinh_ca_nam.doc