Bài 1. Dân số - Tư duy:
+ Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết, biểu đồ và tháp dân số để tìm hiểu về dân số và tình hình gia tăng dân số thế giới.
+ Phân tích nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng dân số thế giới.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; trình bày 1 phút; thuyết giảng tích cực.
Bài 4. Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi. - Tư duy:
+ Tìm kiếm và xử lí thông tin qua lược đồ, tháp tuổi về mật độ dân số và cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của một số tỉnh/ thành phố ở nước ta.
+ So sánh các tháp tuổi để rút ra nhnậ xét về sự thay đổi tỉ lệ của các nhóm tuổi.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thực hành
Bài 5. Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm. - Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết, lược đồ, biểu đồ và tranh ảnh về vị trí của đới nóng, một số đặc điểm về tự nhiên của môi trường xích đạo ẩm.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.
- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút kết quả làm việc nhóm. Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; trình bày 1 phút; thuyết giảng tích cực.
Bài 9. Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng. - Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết, biểu đồ và tranh ảnh về đặc điểm sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở đới nóng.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.
- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút kết quả làm việc nhóm. Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; trình bày 1 phút; thuyết giảng tích cực.
14 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 23/06/2022 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình Địa lí Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 7
CHƯƠNG TRÌNH
GIẢM TẢI
KNS
BVMT
HỌC KỲ I
Phần I: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
Tiết 1 - Bài 1: Dân số
Mục 3. Sự bùng nổ dân số: từ dòng 9 đến dòng 12 "Quan sát..... Tại sao?"
Không dạy
X
Mục 2, 3
Tiết 2 - Bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
Tiết 3 - Bài 3: Quần cư. Đô thị hóa
Mục 2
Tiết 4 - Bài 4: Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi
Câu 1
Không yêu cầu HS làm
X
Phần II: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA Lí
Chương I - Môi trường đới nóng, họat động kinh tế con người ở đới nóng
Tiết 5 - Bài 5: Đới nóng, môi trường xích đạo ẩm
Câu hỏi 4 phần câu hỏi và bài tập
Không yêu cầu HS trả lời
X
Tiết 6 - Bài 6: Môi trường nhiệt đới
Mục 2
Tiết 7 - Bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa
Tiết 8 - Bài 9: Họat động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập
Không yêu cầu HS trả lời
X
Mục 1
Tiết 9 - Bài 10: Dân số và sức ép dân số đến tài nguyên, môi trường ở đới nóng
X
Mục 1, 2
Tiết 10 - Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
X
Mục 2
Tiết 11 - Bài 12: Thự hành: Nhận biết các đặc điểm môi trường ở đới nóng
Câu 2 và 3
Không yêu cầu HS làm
X
Tiết 12 Ôn tập
Tiết 13 Kiểm tra viết 1 tiết
Chương II - Môi trường đới ôn hòa. Họat động kinh của con người ở đới ôn hòa
Tiết 14 - Bài 13: Môi trường đới ôn hòa
Tiết 15 - Bài 14: Họat động nông nghiệp ở đới ôn hòa
X
Tiết 16 - Bài 15: Họat động công nghiệp ở đới ôn hòa
X
Mục 2
Tiết 17 - Bài 16: Đô thị hóa ở đới ôn hòa
X
Mục 2
Tiết 18 - Bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa
X
Mục 1, 2
Tiết 19 - Bài 18: Thực hành: Nhận biết các đặc điểm môi trường đới ôn hòa
Câu 2
Câu 3
Không yêu cầu HS làm
Không yêu cầu vẽ biểu đồ, GV hướng dẫn HS nhận xét và giải thích.
X
Mục 3
Chương III Môi trường hoang mạc.
Họat động kinh tế của con người ở hoang mạc
Tiết 20 - Bài 19: Môi trường hoang mạc
Tiết 21 - Bài 20: Họat động kinh tế của con người ở hoang mạc
Mục 2
Chương IV - Môi trường đới lạnh. Họat động kinh tế con người ở đới lạnh
Tiết 22 - Bài 21: Môi trường đới lạnh
Tiết 23 - Bài 22: Họat động kinh tế của con người ở đới lạnh
X
Mục 2
Chương V - Môi trường vùng núi. Họat động kinh tế của con người ở vùng núi
Tiết 24 - Bài 23: Môi trường vùng núi
Tiết 25 Ôn tập các chương II,III,IV,V
Phần III : THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC
Tiết 26 - Bài 25: Thế giới rộng lớn và đa dạng
Chương VI - CHÂU PHI
Tiết 27 - Bài 26:Thiên nhiên châu Phi
Tiết 28 - Bài 27: Thiên nhiên châu Phi (tt)
Tiết 29 - Bài 28: Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi
X
Tiết 30 - Bài 29: Dân cư, xã hội châu Phi
Mục 1. Lịch sử và dân cư; phần a: Sơ lược lịch sử
Không dạy
Tiết 31 - Bài 30: Kinh tế châu Phi
X
Mục 1, 2
Tiết 32 - Bài 31: Kinh tế châu Phi (tt)
Tiết 33 - Bài 32: Các khu vực châu Phi
Mục 2
Tiết 34 - Bài 33: Các khu vự châu Phi (tt)
X
Tiết 35, 36 - Ôn tập học kỳ I
Tiết 37 - Kiểm tra học kỳ học I
Tiết 38 - Trả bài thi học kỳ học I
HỌC KỲ II
Tiết 39 - Bài 34: Thực hành: So sánh nền kinh tế của 3 khu vực châu Phi
X
Chương VII - CHÂU MỸ
Tiết 40 - Bài 35: Khái quát châu Mĩ
Tiết 41 - Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
X
Tiết 42 - Bài 37: Dân cư Bắc Mĩ
Tiết 43 - Bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ
X
Mục 1
Tiết 44 - Bài 39: Kinh tế Bắc Mĩ (tt)
X
Tiết 45 - Bài 40: Thực hành: Tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kỳ và vùng công nghiệp “vành đai Mặt Trời”
X
Tiết 46 - Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
X
Tiết 47 - Bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tt)
X
Tiết 48 - Bài 43: Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ
Mục 1. Sơ lược lịch sử
Không dạy
Tiết 49 - Bài 44: Kinh tế Trung và Nam Mĩ
Tiết 50 - Bài 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ (tt)
Mục 3
Tiết 51 - Bài 46: Thực hành: Sự phân hóa của thảm thực vật ở hai bên sườn đông và tây của dãy núi An-đet
X
Tiết 52 Ôn tập
Tiết 53 Kiểm tra viết 1 tiết
Chương VIII - CHÂU NAM CỰC
Tiết 54 - Bài 47: Châu Nam Cực- châu lục lạnh nhất thế giới
X
Chương IX - CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Tiết 55 - Bài 48: Thiên nhiên châu Đại Dương
Tiết 56 - Bài 49: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương
X
Tiết 57 - Bài 50: Thực hành: Viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtrây-lia
X
Tiết 58 - Ôn tập
Chương X - CHÂU ÂU
Tiết 59 - Bài 51: Thiên nhiên châu Âu
Tiết 60 - Bài 52: Thiên nhiên châu Âu (tt)
Tiết 61 - Bài 53: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa châu Âu
Tiết 62 - Bài 54: Dân cư, xã hội châu Âu
Tiết 63 - Bài 55: Kinh tế châu Âu
Tiết 64 - Bài 56: Khu vực Bắc Âu
Tiết 65 - Bài 57: Khu vực Tây và Trung Âu
Tiết 66 - Bài 58: Khu vực Nam Âu
Tiết 67 - Bài 59: Khu vực Đông Âu
Tiết 68 - Bài 60: Liên minh châu Âu
Tiết 69 - Bài 61: Thực hành: Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu
Tiết 70, 71 - Ôn tập học kỳ II
Tiết 72 - Kiểm tra học kỳ II
Tên bài học
Các KNS cơ bản được giáo dục
Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Ghi chú
Bài 1. Dân số
- Tư duy:
+ Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết, biểu đồ và tháp dân số để tìm hiểu về dân số và tình hình gia tăng dân số thế giới.
+ Phân tích nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng dân số thế giới.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; trình bày 1 phút; thuyết giảng tích cực.
Bài 4. Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi.
- Tư duy:
+ Tìm kiếm và xử lí thông tin qua lược đồ, tháp tuổi về mật độ dân số và cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của một số tỉnh/ thành phố ở nước ta.
+ So sánh các tháp tuổi để rút ra nhnậ xét về sự thay đổi tỉ lệ của các nhóm tuổi.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thực hành
Bài 5. Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm.
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết, lược đồ, biểu đồ và tranh ảnh về vị trí của đới nóng, một số đặc điểm về tự nhiên của môi trường xích đạo ẩm.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.
- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút kết quả làm việc nhóm.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; trình bày 1 phút; thuyết giảng tích cực.
Bài 9. Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng.
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết, biểu đồ và tranh ảnh về đặc điểm sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở đới nóng.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.
- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút kết quả làm việc nhóm.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; trình bày 1 phút; thuyết giảng tích cực.
Bài 10. Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng
- Tư duy: Phân tích mối quan hệ giữa gia tăng dân số tự nhiên quá nhanh với vấn đề lương thực, giữa dân số với môi trường.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực.
Bài 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
- Tư duy:
+ Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết và tranh ảnh về vấn đề di dân và đô thị hóa ở đới nóng.
+ Phân tích những tác động tiêu cực của sự di dân tự do và đô thị hóa tới môi trường.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực.
Bài 12. Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin qua tranh ảnh, biểu đồ để nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; trình bày 1 phút; thực hành.
Bài 14. Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hoà
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin từ bài viết, tranh ảnh về nền nông nghiệp và sự phân bố các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở đới ôn hòa.
Phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở đới ôn hòa.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.
- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút kết quả làm việc nhóm nhỏ.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; trình bày 1 phút; thuyết giảng tích cực.
Bài 15. Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hoà
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin từ bài viết, tranh ảnh, lược đồ về nền công nghiệp và cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hòa.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.
- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; trình bày 1 phút; thuyết giảng tích cực.
Bài 16. Đô thị hoá ở đới ôn hoà
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết và tranh ảnh về đô thị hóa và các vấn đề của đô thị ở đới ôn hòa.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.
- Tự nhận thức: Tự tin khi đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; hỏi chuyên gia.
Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà
- Tư duy:
+ Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết và tranh ảnh về vấn đề ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hòa.
+ Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước.
+ Phê phán những tác động tiêu cực của con người tới môi trường.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.
- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; trình bày 1 phút; thuyết giảng tích cực.
Bài 18. Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hoà
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin qua tranh ảnh, biểu đồ để nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.
- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; trình bày 1 phút; thuyết giảng tích cực.
Bài 22. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
- Tư duy:
+ Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết, lược đồ và tranh ảnh về các dân tộc và hoạt động kinh tế của các dân tộc ở phương Bắc; về vấn đề nghiên cứu và khai thác môi trường ở đới lạnh.
+ Phê phán những tác động tiêu cực của con người tới môi trường.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.
- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; trình bày 1 phút; thuyết giảng tích cực.
Bài 24. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
- Tư duy:
+ Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết và tranh ảnh về hoạt động kinh tế và sự thay đổi kinh tế - xã hội ở vùng núi.
+ Phê phán những tác động tiêu cực của con người tới môi trường vùng núi.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.
- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực; trình bày 1 phút.
Bài 28. Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi
- Tư duy:
+ Thu thập và xử lí thông tin qua lược đồ về sự phân bố các môi trường tự nhiên ở châu Phi.
+ Phân tích, so sánh các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm ở châu Phi, từ đó rút ra được những nhận xét cần thiết.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.
- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thực hành; trình bày 1 phút; thuyết giảng tích cực.
Bài 30. Kinh tế châu Phi
- Tư duy:
+ Thu thập và xử lí thông tin qua bài viết, lược đồ và bảng thống kê về tình hình phát triển, phân bố nông nghiệp và công nghiệp ở châu Phi.
+ Phân tích và giải thích tại sao công nghiệp châu Phi còn chậm phát triển.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực.
Bài 33. Các Khu vực châu Phi (tiếp theo)
- Tư duy: Thu thập, phân tích, so sánh và xử lí thông tin qua bài viết về đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của khu vực Nam Phi.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực; trình bày 1 phút.
Mỗi nhóm nhỏ chỉ thực hiện một nhiệm vụ
Bài 34. Thực hành: So sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi
- Tư duy:
+ Phân tích, so sánh, thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi để nhận xét về sự phân hóa thu nhập bình quân đầu người giữa ba khu vực của châu Phi.
+ So sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vực ở châu Phi.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thực hành.
Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ.
- Tư duy:
+ Thu thập và xử lí thông tin qua bài viết, lược đồ và lát cắt về đặc điểm thiên nhiên (địa hình, khí hậu) của Bắc Mĩ.
+ Phân tích, giải thích sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.
- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực; trình bày 1 phút.
Bài 38. Kinh tế Bắc Mĩ
- Tư duy:
+ Thu thập và xử lí thông tin qua bài viết, lược đồ và bảng số liệu về nền nông nghiệp Bắc Mĩ.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.
- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực; trình bày 1 phút.
Bài 39. Kinh tế Bắc Mĩ (tiếp theo)
- Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin qua bài viết, lược đồ và bảng số liệu về nền công nghiệp và ngành dịch vụ ở Bắc Mĩ; về các thành viên, mục đích của Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) và vai trò của Hoa Kì trong NAFTA.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.
- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực; trình bày 1 phút.
Bài 40. Thực hành: Tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì và cùng công nghiệp “Vành đai Mặt trời”
- Tư duy:
+ Thu thập và xử lí thông tin qua các lược đồ để trả lời các câu hỏi và hoàn thành nội dung các bài thực hành.
+ Phân tích, giải thích một số vấn đề của các ngành công nghiệp và vùng công nghiệp ở Hoa Kì.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.
- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thực hành; trình bày 1 phút.
Bài 41. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
- Tư duy:
+ Thu thập và xử lí thông tin qua bài viết và lược đồ về tự nhiên Trung và Nam Mĩ nói chung, các khu vực của Trung và Nam Mĩ nói riêng.
+ So sánh sự khác nhau về tự nhiên giữa các khu vực của Trung và Nam Mĩ.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm và nghe thuyết giảng.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực.
Nhóm linh hoạt thực hiện các nhiệm vụ
Bài 42. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)
- Tư duy:
+ Thu thập và xử lí thông tin qua lược đồ và bài viết và về khí hậu và đặc điểm của các môi trường tự nhiên ở Trung và Nam Mĩ.
+ Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm và nghe thuyết giảng.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực.
Bài 46. Thực hành: Sự phân hoá của thảm thực vật ở hai bên sườn đông và sườn Tây của dãy núi An-det
- Tư duy: Phân tích, so sánh và giải thích sự phân hóa của thảm thực vật theo độ cao và hướng sườn ở dãy An – đét.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm và nghe thuyết giảng.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực.
Bài 47. Châu Nam Cực – châu lục lạnh nhất thế giới
- Tư duy:
+ Tìm kiếm, xử lí thông tin qua lược đồ, biểu đồ, lát cắt và bài viết về vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.
+ Phê phán các hoạt động đánh bắt quá mức động vật ở vùng biển Nam Cực.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm và nghe thuyết giảng.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực.
Bài 49. Dân cư và kinh tế châu Đại Dương
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin qua các bảng số liệu, lược đồ và bài viết về đặc điểm dân cư và kinh tế châu Đại Dương.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm và nghe thuyết giảng.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực.
Bài 50. Thực hành: Viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtrây-li-a
- Tư duy: Tìm kiếm, xử lí thông tin từ lược đồ, biểu đồ, lát cắt để viết một báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ô- xtrây- li- a.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.
- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút.
- Làm chủ bản thân: đặt mục tiêu và quản lí thời gian khi viết báo cáo.
Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; viết báo cáo ngắn; trình bày 1 phút.
Tên bài
Địa chỉ tích hợp
Nội dung giáo dục môi trường
Phương thức tích hợp
Kiến thức
Kĩ năng
Thái độ, hành vi
Bài 1. Dân số
Mục 2: Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XX.
Mục 3: Sự bùng nổ dân số.
Biết tình hình gia tăng dân số thế giới; nguyên nhân của sự gia tăng dân số nhanh và bùng nổ dân số, hậu quả đ/v MT.
Phân tích mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số nhanh với M.trường.
Ủng hộ các chính sách và các hoạt động nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dân số hợp lí.
Bộ phận
Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa.
Mục 2: Đô thị hóa. Các siêu đô thị.
Biết quá trình phát triển tự phát của các siêu đô thị và đô thị mới(đặc biệt ở các nước đang phát triển) đã gây nên những hậu quả xấu cho môi trường.
Phân tích mối quan hệ giữa quá trình đô thị hóa và môi trường.
Có ý thức giữ gìn, bảo vệ MT đô thị, phê phán các hành vi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đô thị.
Liên hệ
Bài 6. Môi trường nhiệt đới.
Mục 2: Các đặc điểm khác của môi trường.
- Biết đặc điểm của đất và biện pháp bảo vệ đất ở MT nhiệt đới.
- Biết hoạt động kinh tế của con người là một trong những nguyên nhân làm thoái hóa đất, diện tích xa van và nửa hoang mạc ở đới nóng ngày càng mở rộng.
Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên(đất và rừng), giữa hoạt động kinh tế của con người và MT ở đới nóng.
Có ý thức giữ gìn, BVMT tự nhiên; phê phán các hoạt động làm ảnh hưởng xấu đến MT.
Liên hệ
Bài 8. Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng.
Mục 1: Làm nương rẫy.
Mục 2: Làm ruộng thâm canh lúa nước.
Biết được các hình thức canh tác trong nông nghiệp đã có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực như thế nào đối với MT.
- Nhận biết được qua tranh ảnh và trên thực tế các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến MT.
- Phân tích được mối quan hệ giữa các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng và MT.
- Ủng hộ các hình thức canh tác trong nông nghiệp đã có ảnh hưởng tích cực đến MT, phê phán các hình thức canh tác có ảnh hưởng tiêu cực đến MT.
- Tuyên truyền và giúp mọi người xung quanh hiểu được ảnh hưởng của các hình thức canh tác trong nông nghiệp đến MT.
Bộ phận
Bài 9. Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng.
Mục 1: Đặc điểm sản xuất nông nghiệp.
- Biết những thuận lợi và khó khăn của MT đới nóng đ/v sản xuất nông nghiệp.
- Biết một số vấn đề đặt ra đ/v MT ở đới nóng và những biện pháp nhằm BVMT trong quá trình sản xuất nông nghiệp.
Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên ở MT đới nóng, giữa hoạt động kinh tế của con người và MT ở đới nóng.
- Ý thức được sự cần thiết phải BVMT trong quá trình sản xuất nông nghiệp ở đới nóng và BVMT để phát triển sản xuất.
- Tuyên truyền và giúp mọi người xung quanh hiểu được quan hệ tương hỗ giữa sản xuất nông nghiệp và MT.
Bộ phận
Bài 10. Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng.
Mục 1: Dân số.
Mục 2: Sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường.
- Hiểu được sự gia tăng dân số nhanh và bùng nổ dân số đã có những tác động tiêu cực tới tài nguyên và MT ở đới nóng.
- Biết được một số biện pháp nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của dân số đ/v tài nguyên và MT ở đới nóng.
Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên ở đới nóng.
Có hành động tích cực góp phần giải quyết các vấn đề MT ở đới nóng.
Toàn phần
Bài 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng.
Mục 2: Đô thị hóa.
Hiểu được hậu quả của sự di dân tự do và đô thị hóa tự phát đ/v MT ở đới nóng; thấy được sự cần thiết phải tiến hành đô thị hóa gắn liền với sự phát triển kinh tế và phân bố dân cư hợp lí.
Phân tích ảnh địa lí về vấn đề MT đô thị ở đới nóng.
Không đồng tình với hiện tượng di dân tự do làm tăng dân số đô thị quá nhanh và dẫn đến những hậu quả nặng nề cho MT.
Bộ phận
Bài 15. Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa.
Mục 2: Cảnh quan công nghiệp.
Hiểu được nền CN hiện đại cùng với các cảnh quan CN hóa có thể gây nên sự ô nhiễm MT do các chất thải CN.
Phân tích ảnh địa lí về hoạt động sản xuất CN với MT ở đới ôn hòa.
Không ủng hộ các hoạt động kinh tế có ảnh hưởng xấu đến MT.
Bộ phận
Bài 16. Đô thị hóa ở đới ôn hòa.
Mục 2: Các vấn đề đô thị.
Hiểu được sự phát triển, mở rộng quá nhanh của các đô thị đã gây ra những hậu quả xấu đ/v MT ở đới ôn hòa.
Phân tích ảnh địa lí về ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước ở đô thị.
Ủng hộ các chủ trương, biện pháp nhằm hạn chế sức ép của các đô thị tới MT.
Bộ phận
Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa.
Mục 1: Ô nhiễm không khí.
Mục 2: Ô nhiễm nước.
- Biết được các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước ở đới ôn hòa và hậu quả của nó.
- Biết nội dung Nghị định thư Ki-ô-tô về cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm, bảo vệ bầu khí quyển của TĐ.
- Phân tích ảnh địa lí về ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước ở đới ôn hòa.
- Vẽ biểu đồ về một số vấn đề MT ở đới ôn hòa.
- Ủng hộ các biện pháp BVMT, chống ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước.
- Không có hành động tiêu cực làm ảnh hưởng xấu đến MT không khí và MT nước.
Toàn phần
Bài 18. Thực hành.
Bài tập 3
Biết lượng khí thải CO2(điôxit cacbon) tăng là nguyên nhân chủ yếu làm cho TĐ nóng lên, lượng CO2 trong không khí không ngừng tăng và nguyên nhân của sự gia tăng đó.
Vẽ biểu đồ về sự gia tăng lượng CO2 trong không khí.
Ủng hộ các biện pháp nhằm hạn chế lượng CO2 trong không khí.
Bộ phận
Bài 20. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc.
Mục 2: Hoang mạc đang ngày càng mở rộng.
- Biết hoạt động của con người là một trong những tác động chủ yếu làm cho diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng.
- Biết một số biện pháp nhằm cải tạo và ngăn chặn sự phát triển của hoang mạc.
Phân tích ảnh địa lí về một số biện pháp cải tạo hoang mạc và ngăn chặn sự phát triển của hoang mạc.
Bộ phận
Bài 22. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh.
Mục 2: Việc nghiên cứu và khai thác môi trường.
- Hiểu được mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động kinh tế của con người và sự suy giảm các loài động vật ở đới lạnh.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế của con người với nguồn tài nguyên sinh vật ở MT đới lạnh.
Bộ phận
Bài 24. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi.
Mục 2: Sự thay đổi kinh tê-xã hội.
Biết được những tác động xấu đến MT do sự phát triển kinh tế ở các vùng núi gây nên và hậu quả của nó.
Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế của con người với MT ở vùng núi.
Bộ phận
Bài 30. Kinh tế châu Phi.
Mục 1: Nông nghiệp.
Mục 2: Công nghiệp.
Hiểu được các hoạt động nông nghiệp và CN với kĩ thuật lạc hậu của châu Phi đã có tác động xấu đến MT.
Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế của con người với MT ở châu Phi.
Liên hệ
Bài 32. Các khu vực châu Phi.
Mục 2: Khu vực Trung Phi.
Biết hoạt động kinh tế của các quốc gia ở Trung Phi đã làm cho đất nhanh chóng bị thoái hóa và suy giảm diện tích rừng.
Phân tích ảnh địa lí về các hoạt động kinh tế của các quốc gia ở Trung Phi.
Liên hệ
Bài 38. Kinh tế Bắc Mĩ.
Mục 1: Nền nông nghiệp tiên tiến.
Biết việc sử dụng nhiều phân bón hóa học và thuốc trừ sâu trong nông nghiệp ở Hoa Kì và Canada đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Phân tích mối quan hệ giữa sản xuất nông nghiệp và MT ở Bắc Mĩ.
Liên hệ
Bài 45. Kinh tế Trung và Nam Mĩ
Mục 3: Vấn đề
File đính kèm:
- phan_phoi_chuong_trinh_dia_li_lop_7.doc