Giáo án Địa lý lớp 7 trọn bộ

Phần I

 Thành phần nhân văn của môi trường

 Tiết 1 – Bài 1

 Dân số

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức. Học sinh cần hiểu và nắm vững về

 - Dân số, mật độ dân số, tháp tuổi

 - Nguồn lao động của một địa phương

 - Hiểu nguyên nhân của gia tăng dân số và sự bùng nổ dân số

 - Hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển và cách giải quyết

2. Kỹ năng:

 - Qua biểu đồ dân số, hiểu và nhận biết được gia tăng dân số, bùng nổ dân số

 - Rèn kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ và tháp tuổi.

 

doc101 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý lớp 7 trọn bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 7A 7B Phần I Thành phần nhân văn của môi trường Tiết 1 – Bài 1 Dân số I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. Học sinh cần hiểu và nắm vững về - Dân số, mật độ dân số, tháp tuổi - Nguồn lao động của một địa phương - Hiểu nguyên nhân của gia tăng dân số và sự bùng nổ dân số - Hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển và cách giải quyết 2. Kỹ năng: - Qua biểu đồ dân số, hiểu và nhận biết được gia tăng dân số, bùng nổ dân số - Rèn kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ và tháp tuổi. II. ĐỒ DÙNG: - Biểu đồ gia tăng dân số thế giới, H 1.2,H1.3, H1.4sgk - Hai tháp tuổi H 1.1- sgk III. NỘI DUNG: 1. Bài mới Hđ 1: Tìm hiểu dân số, nguồn lao động HĐ CỦA GV HĐCỦA HS ND - Gv y/c Hs đọc thuật ngữ “Dân số” trang 186 - GV giới thiệu một vài số liệu nói về dân số qua các năm. ? Trong các cuộc điều tra dân số người ta cần tìm hiểu những điều gì? * GV chốt kiến thức - Gv giới thiệu sơ lược H.1.1 - sgk cấu tạo, màu sắc biểu thị trên tháp tuổi (3 nhóm tuổi) - GV cho Hs thảo luận nhóm, QS hai tháp tuổi H.1.1 cho biết: ? Tổng số trẻ em từ khi mới sinh ra đến 4 tuổi ở mỗi tháp? Ước tính có bao nhiêu bé trai? bao nhiêu bé gái? ? Hình dạng hai tháp tuổi khác nhau như thế nào? tháp tuổi có hình dạng như như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao? ? Vậy căn cứ vào tháp tuổi cho ta biết đặc điểm gì của dân số? *Gv chốt kiến thức ở H.1.1 - Hs đọc thuật ngữ “dân số” - Hs nghe - Hs suy nghĩ trả lời, Hs khác nhận xét - Hs theo dõi - Hs các nhóm thảo luận QS hai tháp tuổi H.1.1 thống nhất câu trả lời, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - Hs dựa vào tháp tuổi trả lời, Hs khác nhận xét bổ sung - Hs ghi bài 1. dân số, nguồn lao động - Các cuộc điều tra dân số cho biết biết tình hình dân số nguồn lao động của một địa phương. một quốc gia - Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ thể của dân số, qua giới tính, độ tuổi, nguồn lao động hiện tại và tương lai của một địa phương HĐ 2: Tìm hiểu sự gia tăng dân số thế giới TK XIX – XX - GV y/c Hs đọc thuật ngữ “ Tỉ lệ sinh” , “tỉ lệ tử” - Gv hướng dẫn Hs đọc biểu đồ H.1.3, H1.4, tìm hiểu khái niệm tăng dân số ? QS H1.3,H1.4 đọc chú dẫn cho biết tỉ lệ gia tăng dân số là khoảng cách giữa các yếu tố nào? ? Khoảng cách rộng, hẹp ở các năm 1950, 1980, 2000 có ý nghĩa gì? - GV giải thích thêm cho Hs rõ - GV y/cHS hoạt động nhóm quan sát H.1.2 cho biết: ? Tình hình tăng dân số thế giới từ đầu thế kỷ XIX đến cuối thế kỷ XX? Tăng nhanh năm nào? tăng vọt từ năm nào? giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên? ? Trong thời kì nay tình hình dân số nước ta ntn . * Gv chốt kiến thức ở H.1.2 - Một HS đọc thuật ngữ “tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử” - Hs nắm cách đọc biểu đồ ở H 1.3 ,H1.4 tìm hiểu khái niệm tăng dân số. - Hs cá nhân QS H1.3 và H1.4, trình bày, lớp nhận xét bổ sung - Hs tiếp thu - Các nhóm qs H 1.2 thống nhất câu trả lời, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - Hs liên hệ trả lời - Hs ghi bài II. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỷ XIX và thế kỷ XX - Dân số thế giới tăng nhanh nhờ các tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế XH và ytế HĐ3: Tìm hiểu sự bùng nổ dân số - GV y/c Hs QS H.1.3, H.1.4, cho biết trong giai đoạn từ 1950 đến 2000 nhóm nước nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn? Tại sao? * GV chốt kiến thức ? Việt nam thuộc nhóm nước có nền kinh tế nào? Có trong tình trạng bùng nổ dân số không? Nước ta có những chính sách gì để hạ tỉ lệ sinh? ? Những biện pháp giải quyết tích cực để khắc phục bùng nổ dân số ? * GV tổng kết các chính sách giảm tỉ lệ sinh ở nhiều nước -HS QS H.1.3, H.1.4 trả lời, Hs khác nhận xét bổ sung - HS liên hệ trả lời - HS tìm những biện pháp để khắc phục bùng nổ dân số - Hs ghi bài III. Sự bùng nổ dân số - Dân số ở các nước phát triển đang giảm. Bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển - Nhiều nước có chính sách dân số và phát triển kinh tế xã hội tích cực để khắc phục bùng nổ dân số 2.Củng cố , luyện tập: Gv: y/c hs làm bài tập ? Tháp tuổi cho biết những đặc điểm gì của dân số? ? Khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong câu sau: Phương hướng giải quyết bùng nổ dân số kiểm soát tỉ lệ sinh để đạt được tỉ lệ tăng dân hợp lý có các chính sách dân số phù hợp, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, nâng cao dân trí phát triển kinh tế tốt để đáp ứng được sự gia tăng dân số không có câu trả lời đúng 3. Hướng dẫn hs tự học. - Trả lời câu hỏi SGK và làm bài tập ở tập bản đồ - Chuẩn bị bài học sau: Tìm hiểu sự phân bố dân cư nước ta? nơi nào đông, nơi nào thưa? Tại sao? - Sưu tầm tranh ảnh người da đen, da trắng, da vàng Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 7A 7B Tiết 2 – Bài 2 Sự phân bố dân cư . Các chủng tộc trên thế giới I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Hiểu được sự phân bố dân cư không đều và những vùng đông dân trên thế giới - Nhận biết sự khác nhau cơ bản và sự phân bố 3 chủng tộc chính trên thế giới 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc bản đồ dân số, bản đồ tự nhiên thế giới - Nhận biết qua ảnh và trên thực tế 3 chủng tộc chính trên thế giới II. ĐỒ DÙNG - Bản đồ dân số thế giới - Bản đồ tự nhiên thế giới - Tranh ảnh 3 cồnng tộc chính III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra bài cũ. ? Tháp tuổi cho biết đặc điểm gì của dân số. ? Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Nguyên nhân? Hậu quả? Biện pháp khắc phục. 2. Bài mới. HĐ1: Tìm hiểu sự phân bố dân cư HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ND - GV giới thiệu và phân biệt cho học sinh rỏ 2 thuật ngữ “ dân số” và “ dân cư “ - Gv y/c hs đọc thuật ngữ “ Mật độ dân số” - GV y/c hs tính mật độ dân số ở bài tập 2 trang 9 sgk - GV dùng bảng phụ ghi bài tập gọi HS tính mật độ dân số năm 2001 của các nước: việt Nam, Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a ? Công thức tính mật độ dân số ? Tính mật độ dân số thế giới năm 2002 biết DT các châu 149 triệu km2, DS các châu 6294 triệu người - GV y/c hs qs bản đồ 2.1 sgk cho biết: ? Một chấm đỏ bao nhiêu người? ? Có khu vực chấm đỏ dày? Khu vực chấm đỏ thưa? Nơi không có chấm đỏ nói lên điều gì? ? Có nhận xét gì về mật độ phân bố dân cư trên thế giới. - GV y/c học sinh đọc trên lược đồ h2.1 sgk kể tên khu vực đông dân đối chiếu với bản đồ tự nhiên thế giới cho biết: ? Những khu vực tập trung đông dân ? Hai khu vực có mật độ dân số cao? ? Khu vực thưa dân nằm ở vị trí nào? ? Nguyên nhân của sự phân bố dân cư không đều - GV chốt kiến thức - GV dùng câu hỏi phát triển thêm cho học sinh ? Tại sao có thể nói: “ Ngày nay con người có thể sống ở mọi nơi trên Trái Đất”. - HS nghe giáo viên giới thiệu . - HS tính mật độ dân số bài tập 2 trang 9 - HS ghi mật độ dân số vào bảng phụ - HS nêu công thức tính mật độ dân số - HS tính mật độ dân số thế giới năm 2002 - HS cá nhân quan sát bản đồ h2.1sgk trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sung. - HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. - HS xác định trên bản đồ khu vực đông dân, ít dân và giải thích nguyên nhân của sự phân bố dân cư không đều, lớp nhận xét bổ sung. - HS vận dụng hiểu biết trả lời I. Sự phân bố dân cư. - Dân cư phân bố không đều trên thế giới - Số liệu mật độ dân số cho biết tình hình phân bố dân cư của một địa phương -Dân cư tập trung sinh sống ở những đồng bằng châu thổ, ven biển, đô thị , là nơi có khí hậu tốt, điều kiện sinh sống giao thông thuận lợi HĐ2: Các chủng tộc chính trên TG - GV cho học sinh đọc thuật ngữ : “ các chủng tộc” trang 186 sgk ? Căn cứ vào đâu người ta chia dân cư thế giới ra thành các chủng tộc - Gv cho học sinh hoạt động nhóm chia lớp thành 3 nhóm lớn, mỗi nhóm thảo luận 1 chủng tộc về các vấn đề sau: ? Đặc điểm hình thái bên ngoài của chủng tộc được giao thảo luận . ? Địa bàn sống chủ yếu của chủng tộc đó. -GV gọi đại diện nhóm trình bày - GV chốt kiến thức ở bảng chuẩn - 1HS đọc thuật ngữ “ Các chủng tộc “ - Các nhóm thảo luận một chủng tộc với các nội dung bên. + Nhóm 1+ 2: Môn-gô-lô-ít + Nhóm 3+ 4: Nê-grô-ít + Nhóm 5+ 6: ơ-rô-pê-ô-ít - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung II. Các chủng tộc Tên chủng tộc Đặc điểm hình thái bên ngoài cơ thể Địa bàn sinh sống chủ yếu Môn-gô-lô-it (Da vàng) - Da màu vàng + Vàng nhạt: Mông Cổ, Mản Châu + Vàng thẩm: Hoa, Việt, Lào + Vàng nâu: Cămpuchia, ấn Độ - Tóc đen, mượt, mũi tẹt Chủ yếu ở châu á (trừ Trung Đông) Nê-grô-it (Da đen) - Da nâu, đậm đen, tóc đen, ngắn xoăn, mắt đen to - Mũi thấp, môi dày Chủ yếu sống ở châu Phi, nam ấn Độ Ơ-r«-pª-it (Da tr¾ng) - Da tr¾ng hång, tãc n©u hoÆc vµng, m¸t xanh hoÆc n©u - Mòi dµi, nhän, m«i máng Chñ yÕu sèng ë ch©u ¢u, Trung vµ Nam ¸, Trung §«ng 3.Củng cố , luyện tập: ? Hs lên bảng xác định trên bản đồ những khu vực dân cư thế giới sống chủ yếu ? Hãy nối các cột ở A và B sao cho phù hợp Cột A Cột B - Môngôlôit - Wêgrôit - ơrôpôit - châu Âu - châu á - châu Phi 4. Hướng dẫn hs tự học: - Học và làm bài tập ở tập bản đồ bài 2 - Chuẩn bị học bài sau, y/c Hs: Sưu tầm tranh ảnh thể hiện làng xóm nông thôn và thành thị Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 7A 7B Tiết 3 – Bài 3 Quần cư đô thị hóa I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Hiểu được những điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thị. Sự khác nhau về lối sống của hai loại quần cư. - Biết được vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị 2. Kĩ năng - Nhận biết quần cư đô thị, quần cư nông thôn qua ảnh chụp tranh vẽ hoặc trong thực tế. - Nhận biết phân bố của 22 siêu đô thị đông dân nhất thế giới II. ĐỒ DÙNG - Lược đồ dân cư thế giới có các đô thị - Ảnh các đô thị ở Việt nam, một số thành phố lớn trên thế giới III. NỘI DUNG 1.Kiểm tra bài cũ: ? Xác định khu vực dân cư thế giới sống tập trung đông trên “ lược đồ dân cư thế giới”. Giải thích tại sao những khu vực trên dân tập trung sinh sống ? Căn cứ trên cơ sở nào để chia dân cư thế giới thành các chủng tộc? Việt Nam thuộc chủng tộc nào? Chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu? 3.Bài mới. HĐ 1: Tìm hiểu quần cư nông thôn và quần cư đ HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ND - Gv y/c hs đọc thuật ngữ “ Quần cư” - Gv phân biệt cho hs thuật ngữ “quần cư “và “dân cư” - Gv cho hs hoạt động nhóm QS hai ảnh h3.1, h3.2sgk và dựa vào hiểu biết cho biết: ? Sự khác nhau giữa hai kiểu quần cư : đô thị và nông thôn. - Gv kẻ bảng gọi đại diện nhóm trình bày. - GV chốt kiến thức ở bảng chuẩn - 1HS đọc thuật ngữ “ quần cư “ - Các nhóm hoạt động trao đổi thống nhất tìm sự khác nhau giữa hai kiểu quần cư đô thị và nông thôn. - Đại diện nhóm triònh bày, nhóm khác nhận xét bổ sung I. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị Các yếu tố Quần cư nông thôn Quần cư đô thị Cách tổ chức sinh sống Nhà cửa xen ruộng đồng, tập hợp thành làng xóm Nhà cửa xây thành phố phường Mật độ Dân cư thưa Dân tập trung đông Lối sống Hoạt động kinh tế Dựa vào truyền thống gia đình, dòng họ, làng xóm. Có phong tục tập quán lễ hội cổ truyền SX nông- lâm- ngư nghiệp Cộng đồng có tổ chức, mọi người tuân thủ theo pháp luật, qui định và nếp sống văn minh, trật tự, bình đẳng Công nghiệp- dịch vụ ? Liên hệ nơi em cùng gia đình đang cư trú thuộc kiểu quần cư nào? ? Với thực tế đ phương mình em cho biết kiểu quần cư nào đang thu hút số đông dân tới sinh sống và làm việc. - HS liên hệ trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - HS n/c TT sgk trả lời, hs khác nhận xét bổ sung Đồng cỏ đất rừng hay mặt nước... - Quần cư đô thị có mật độ dan số cao... ? Sự khác nhau giữa hai kiểu quần cư : đô thị và nông thôn. ? Liên hệ nơi em cùng gia đình đang cư trú thuộc kiểu quần cư nào? ? Với thực tế đ phương mình em cho biết kiểu quần cư nào đang thu hút số đông dân tới sinh sống và làm việc. Trả lời - HS liên hệ trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - HS n/c TT sgk trả lời, hs khác nhận xét bổ sung HĐ 2: Tìm hiểu đô thị hoá, siêu đô thị. - Gv y/c hs đọc đoạn từ “ Các đô thị xuất hiện.....trên thế giới” cho biết ? Đô thị xuất hiện sớm nhất vào lúc nào? ở đâu? ? Đô thị phát triển nhất khi nào? - GV giới thiệu thuật ngữ “ Siêu đô thị “ - GV y/c hs đọc h3.3 cho biết: ? Châu lục nào có nhiều siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên. ? Tên của các siêu đô thị ở châu á có từ 8 triệu dân trở lên. ? Các siêu đô thị phần lớn thuộc nhóm nước nào? - Gv chốt kiến thức. ? Sự tăng nhanh tự phát số dân trong các đô thị và siêu đô thị đã gây hậu quả gì cho xã hội. - GV phân tích thêm cho học sinh rõ ( Nếu cần ) - HS đọc - HS đọc h3.3 xác định trên bản đồ, hs khác nhận xét bổ sung - HS nghe - HS suy nghĩ trả lời, lớp nhận xét bổ sung HS trả lời HS trả lời HS nghe II. Đô thị hóa, siêu đô thị - Đô thị xuất hiện sớm nhất vào thời cổ đại. - Đô thị phát triển mạnh nhất vào thế kỉ XIX là lúc công nghiệp phát triển. - Số siêu đô thị ngày càng tăng ở các nước đang phát triển, châu Á vµ Nam MÜ 3. Thực hành/ luyện tập. - Khái quát kiến thức trọng tâm trong bài. Y/c hs trả lời câu hỏi ? Đặc điểm khác nhau cơ bản của hai loại quần cư: nông thôn và đô thị. 4.Vận dụng/ dặn dò - GV hướng dẫn học sinh khai thác bài tập 2 sgk - Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ Chuẩn bị học bài sau: Ôn lại cách đọc tháp tuổi , kĩ năng nhận biết phân tích tháp tuổi *************************************** Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 7A 7B Tiết 4– Bài 4 Thực hành PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ THÁP TUỔI DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. Củng cố cho học sinh kiến thức đã học của toàn chương về: Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân cư không đều trên thế giới Các khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở châu Á 2. Kĩ năng. - Củng cố nâng cao thêm các kĩ năng nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân cư , các đô thị trên lược đồ dân số - Đọc và khai thác các thông tin trên lược đồ dân số, sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi một địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi - Vận dụng để tìm hiểu dân số châu Á, dân số nước nhà II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tư duy: Tìm kiếm xử lí thông tin qua bài, tranh ảnh biểu đồ để nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hoà. - Giao tiếp phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng; hợp tác , giao tiếp khi làm việc nhóm. HĐ 1, 2,3 - Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày1 phút kết quả làm việc nhóm. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Thảo luận theo nhóm nhỏ, thực hành, trình bày 1 phút; thuyết giảng tích cực. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. + GV: - Bản đồ dân cư châu Á - Bản đồ hành chính Việt Nam + Hs: sgk, đồ dung học tập. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra kết hợp trong thực hành. 2. Khám phá. Sử dụng vào đề sgk 3. Kết nối HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ND Hoạt động1:Bài tập 2 - GV y/c học sinh nhắc lại dạng tổng quát phân chia các tháp tuổi - GV cho học sinh hoạt động nhóm QS tháp tuổi TPHCM năm 1989 và 1999 cho biết sau 10 năm: ? Hình dạng tháp tuổi có gì thay đổi. ? Nhóm tuổi nào tăng về tỷ lệ? Tăng bao nhiêu? ? Nhóm tuổi nào giảm về tỷ lệ? Giảm bao nhiêu? ? Sau 10 năm tình hình dân số ở TPHCM có gì thay đổi. - Gv chốt kiến thức. Thảo luận theo nhóm nhỏ - HS nhắc lại dạng tổng quát phân chia các tháp tuổi. - Các nhóm qs tháp tuổi TPHCM năm 1989 và 1999 trao đổi thảo luận thống nhất câu trả lời, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS qua phân tích tháp tuổi trả lời. Tiếp thu Sau 10 năm ( 1989 – 1999 ) tình hình dân số ở TPHCM già đi Hoạt động 2: Bài 3. - GV y/c học sinh nhắc lại trình tự đọc lược đồ - GV y/c học sinh quan sát trên lược đồ phân bố dân cư châu á cho biết: ? Những khu vực tập trung mật độ dân số cao được phân bố ở đâu? ?Các đô thị lớn, vừa ở châu á thường phân bố ở đâu? - GV chốt kiến thức trên bản đồ Làm việc cá nhân - 1 HS nhắc lại trình tự đọc lược đồ( Tên, kí hiệu) - HS qs và xác định trên bản đồ, học sinh khác nhận xét bổ sung. - Hs ghi bài - Khu vực có mật độ dân số cao phân bố ở Đông á, Tây Nam á , Nam á . - Các đô thị tập trung ở ven biển hai đại dương Thái Bình Dương và ấn Độ Dương, trung,hạ lưu các sông lớn. 4. Thực hành/ luyện tập. Làm việc với bản đồ - GV lưu ý học sinh nắm chắc kĩ năng đọc và phân tích lược đồ - Biểu dương kết quả học sinh thực hành. 5. Vận dụng/dặn dò - Học bài và làm bài tập trong sgk, sách bài tập. - Chuẩn bị bài học sau: Ôn lại các đới khí hậu trên Trái Đất ở lớp 6 ( ranh giới các đới , đặc điểm khí hậu các đới) ******************************** Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 7A 7B Phần II. Các môi trường địa lí Chương I. MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG Tiết 5– Bài 5 ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯƠNG XÍCH ĐẠO ẨM I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Học sinh xác định được vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trường trong đới nóng - Nắm được đặc điểm môi trường xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt (rừng rậm thường xanh quanh năm) 2. Kĩ năng. - Đọc được đồ khí hậu xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh năm - Nhận biết được môi trường xích đạo ẩm qua sự mô tả hoặc tranh ảnh. 3. Thái độ. - Có ý thức bảo vệ môi trường Trái đất II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tư duy: Tìm kiếm xử lí thông tin qua bài, tranh ảnh biểu đồ để nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hoà. - Giao tiếp phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng; hợp tác , giao tiếp khi làm việc nhóm. HĐ 1, 2,3 - Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày1 phút kết quả làm việc nhóm. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Thảo luận theo nhóm nhỏ, thực hành, trình bày 1 phút; thuyết giảng tích cực. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. + GV: - Lược đồ các môi trường địa lí - Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm , rừng ngập mặn + Hs: sgk, đồ dung học tập. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra giáo viên giới thiệu khái quát cho học sinh về: + Các môi trường địa lí trên bản đồ + Các kiểu môi trường trong đới nóng. 2. Khám phá. Sử dụng vào đề sgk 3. Kết nối. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ND HĐ 1: Tìm hiểu môi trường đới nóng -Gv giới thiệu trên bản đồ khu vực đới nóng và y/c học sinh? QS h5.1 sgk hãy xác định ranh giới các đới môi trường địa lí ? So sánh DT của đới nóng với DT đất nổi trên Trái Đất. ? Đặc điểm môi trường đới nóng có ảnh hướng như thế nào đến giới thực vật và sự phân bố dân cư (* GV gợi ý cho HS yếu kém liên hệ với Việt nam để thấy rõ ảnh hưởng của môi trường đới nóng đến sự phân bố thực vật, và bố dân cư) * Gv kết luận ? Dựa vào h5.1 sgk nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng. Làm việc cá nhân - HS xác định ranh giới các đới môi trườngtrên bản đồ. - HS cá nhân trả lời, lớp nhận xét bổ sung. Hs trả lời Tiếp thu HS dựa vào h5.1 xác định trên bản đồ các kiểu môi trường của đới nóng Đới nóng - Nằm giữa hai chí tuyến B - N, đới nóng chiếm diện tích đất nổi khá lớn trên Trái Đất HĐ 2: Tìm hiểu môi trường xích đạo ẩm ? Xác định vị trí giới hạn của môi trường xích đạo ẩm trên h5.1 sgk ? Quốc gia nào nằm gọn trong môi trường xích đạo ẩm? - GV cho hs hoạt động nhóm: ? Xác định vị trí Xin-ga-po trên bản đồ. ( Vĩ độ 10B ) ? QS bản đồ nhiệt độ, lượng mưa của Xin-ga-po và nhận xét: Nhóm 1+2 ? Đường biểu diển nhiệt độ TB các tháng trong năm cho thấy nhiệt độ Xin-ga-po có đặc điểm gì? Nhóm 3+4 ? Lượng mưa cả năm là bao nhiêu? Sự phân bố lượng mưa trong năm ra sao? Chênh lệch lượng mưa tháng cao và tháng thấp nhất? - Gv chốt kiến thức ở bảng Thảo luận theo nhóm nhỏ - HS xác định trên bản đồ vị trí giới hạn của môi trường xích đạo ẩm. - HS các nhóm trao đổi thống nhất câu trả lời, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét bổ xung HS nghe – ghi II.Môi trường xích đạo ẩm 1. Khí hậu. - Nằm trong khoảng từ 50B – 50N Nhiệt độ Lượng mưa Những đặc điểm cơ bản của khí hậu ẩm - Chênh lệch nhiệt độ giữa hè và đông thấp 30C - Nhiệt độ TB năm 25oC- 280C - Lượng mưa TB hàng tháng từ 170mm- 250 mm - TB năm 1500mm-2500mm Kết luận chung Nóng ẩm quanh năm, Mưa nhiều quanh năm - Gv y/c học sinh hoạt động cá nhân QS ảnh và hình vẽ lắt cắt rừng rậm xanh quanh năm cho biết : ? Rừng có mấy tầng chính ? Giới hạn các tầng ? ? Tại sao rừng ở đây có nhiều tầng. ? Đặc điểm của thực vật sẽ ảnh hưởng tới động vật như thế nào? * GV chốt kiến thức Làm việc cá nhân - Học sinh các nhân qs ảnh và lát cắt trả lời, lớp nhận xét bổ sung HS nghe ghi 2.Rừng rậm xanh quanh năm. - Rừng nhiều loại cây mọc nhiều tầng, rất rậm rạp cao từ 40 – 50m. - Đông vật rừng vô cùng phong phú đa dạng, sống trên khắp các tầng rậm rạp. 4. Thực hành / luyện tập. ? Xác định trên bản đồ vị trí, đặc điểm môi trường xích đạo ẩm ? Đặc điểm thực vật rừng môi trường xích đạo ẩm 5. Vận dụng / dặn dò - Sưu tầm tranh ảnh về môi trường xich đạo ẩm. - Học bài và làm bài tập trong sgk, sách bài tập. - Chuẩn bị học bài sau: N/c trước bài 6 nắm được đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới, sưu tầm tranh ảnh xa van nhiệt đới. ************************************ Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 7A 7B Tiết 6 - Bài 6 MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Học sinh nắm được đặc điểm của môi trường nhiệt đới (Nóng quanh năm và có thời kì khô hạn) và khí hậu nhiệt đới (Nóng quanh năm và lượng mưa thay đổi, càng gần chí tuyến càng giảm và số tháng khô hạn càng kéo dài) - Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là xa van hay đồng cỏ cao nhiệt đới . * T/H: Khí hậu nhiệt đới có hai mùa: mùa mưa và mùa khô, mùa khô hạn thể hiện rõ rệt ở nơi khu vực đông dân. Diện tích xa van ngày càng mở rộng. 2. Kĩ năng - Củng cố luyện tập thêm cho học sinh kĩ năng đọc biểu đồ khí hậu - Củng cố kĩ năng nhận biết về môi trường địa lí cho học sinh qua ảnh chụp, tranh vẽ. 3. Thái độ. - Có ý thức bảo vệ môi trường Trái đất II. ĐỒ DÙNG + Gv: - Bản đồ khí hậu thế giới - Biểu đồ khí hậu nhiệt đới h6.1 h6.2 sgk - Ảnh xa van đồng cỏ và động vật của xa van. + Hs; Sgk, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ ? xác định giới hạn của đới nóng trên bản đồ khí hậu thế giới ? Nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng. ? Nêu đặc điểm cơ bản của môi trường xích đạo ẩm. 2. Khám phá. Sử dụng vào đề sgk 3. Kết nối. HĐ 1: Tìm hiểu khí hậu nhiệt đới. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ND ? Xác định vị trí của môi trường nhiệt đới trên h5.1 - GV giới thiệu vị trí 2 địa điểm Malacan (90B) và Giamêna (120B) trên h5.1 sgk (hai địa điểm chênh nhau 3 vĩ độ ) - GV y/c học sinh qs h6.1, h6.2 sgk thảo luận nhóm nội dung sau: + Nhóm 1+2 QS phân bố nhiệt độ hai biểu đồ. + Nhóm 3+4 Qs phân bố lượng mưa của hai biểu đồ. ? Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới như thế nào? ? Khí hậu nhiệt đới có đặc điểm gì khác khí hậu xích đạo ẩm. (*GV gợi ý cho HS nhớ lại đặc điểm khí hậu xích đạo ẩm để so sánh) Gv: Chốt kiến thức. Làm việc theo nhóm nhỏ - HS xác định vị trí của môi trường nhiệt đới trên h5.1. Quan sát - HS các nhóm qs H 6.1, H 6.2 hoạt động nhóm theo lệnh của giáo viên trao đổi thống câu trả lời đại diện nhóm tr bày nhóm khác n xét b sung. - HS rút ra kết luận đặc điểm khí hậu nhiệt đới. - Hs so sánh nêu sự khác nhau, lớp nhận xét bổ sung. Hs ghi bài I. Khí hậu nhiệt đới N»m trong kho¶ng vÜ tuyÕn 50 ®Õn chÝ tuyÕn ë c¶ hai b¸n cÇu - NhiÖt ®é TB lín h¬n 200C - M­a tËp trung vµo mét mïa - Cµng gÇn chÝ tuyÕn biªn ®é nhiÖt trong n¨m cµng lín dÇn, l­îng m­a TB gi¶m dÇn,thêi k× kh« h¹n kÐo dµi. HĐ 2: Tìm hiểu các đặc điểm khác của môi trường. - Gv y/c hs qs h6.3, h6.4 sgk cho nhận xét sự giống nhau và khác nhau của 2 xa van? Giải thích tại sao có sự khác nhau của hai xa van đó. (*GV gợi ý hs dựa vào đặc điểm khí hậu để giải thích sự khác nhau giưa hai xavan vào mùa mưa) - Gv y/c học sinh n/c mục 2 cho biết: ? Sự thay đổi lượng mưa của môi trường nhiệt đới ảnh hưởng tới thiên nhiên ra sao? (* GV gợi ý thêm cho hs . + Thực vật như thế nào? + Mực nước sông thay đổi như thế nào? + Mưa tập trung một mùa ảnh hưởng tới đất như thế nào?) *Gv chốt kiến thức. * T/H: ? Tại sao khí hậu nhiệt đới có hai mùa: mưa và khô hạn rõ lại là nơi khu vực đông dân ? Tại sao diện tích xa van ngày càng mở rộng. - GV chốt kiến thức và giải thích thêm cho học sinh rừ Làm việc cỏ nhõn - HS qs h6.3,h6.4 sgk nêu sự giống nhau và khác nhau, lớp nhận xét bổ sung. - HS n/c mục 2 trả lời , lớp nhận xét bổ sung - HS nghiên cứu - HS trả lời - HS nghe nghi - HS bằng hiểu biết vận dụng kiến thức để trả lời lớp nhận xét bổ sung II. Các Đặc điểm khác của môi trường - Thực vật thay đổi theo mùa, càng về gần hai chí tuyến thực vật càng nghèo nàn,khô cằn hơn. Từ rừng thưa- đồng cỏ- 1/2 hoang mạc - Sông có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn - đất Fe-ra-lít dễ bị xói mòn, rửa trôi. 4. Thực hành/ luyện tập - Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng Câu1. Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng vĩ tuyến nào? a. Vĩ tuyến 50B – 50N b. Vĩ tuyến 300B-300N c. Vĩ tuyến xích đạo d. Vĩ tuyến từ 50- 300 ở hai bán cầu Câu 2. đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới a. Nhiệt độ cao vào mùa khô hạn b. Lượng mưa nhiều hơn 2000mm, phân bố đều c. Lượng mưa thay đổi theo mùa, tập trung chủ yếu vào mùa mưa d. Nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có

File đính kèm:

  • docgiao an dia li 7.doc