Bài 1 : Chuyển động cơ học
Bài 2 : Vận tốc
Bài 3 : Chuyển động đều – Chuyển động không đều
Bài 4 : Biểu diễn lực
Bài 5 : Sự cân bằng lực – Quán tính
Bài 6 : Lực ma sát
Bài 7 : Ap suất
Bài 8 : Ap suất chất lỏng – Bình thông nhau
Bài 9 : Ap suất khí quyển
On tập
Kiểm tra
67 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2284 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phân phối chương trình môn Vật lý 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH : MÔN VẬT LÝ 8
HỌC KÌ I
Chương
Bài dạy
Tiết
I
Bài 1 : Chuyển động cơ học
1
Bài 2 : Vận tốc
2
Bài 3 : Chuyển động đều – Chuyển động không đều
3
Bài 4 : Biểu diễn lực
4
Bài 5 : Sự cân bằng lực – Quán tính
5
Bài 6 : Lực ma sát
6
Bài 7 : Aùp suất
7
Bài 8 : Aùp suất chất lỏng – Bình thông nhau
8
Bài 9 : Aùp suất khí quyển
9
Oân tập
10
Kiểm tra
11
Bài 10 : Lực đẩy Aùc si met
12
Bài 11 : Thực hành. Kiểm tra TH : Nghiệm lại lực đẩy Aùc simet
13
Bài 12 : Sự nổi
14
Bài 13 : Công cơ học
15
Bài 14 : Định luật về công
16
Oân tập
17
Kiểm tra học kì I
18
II
HỌC KÌ II
Bài 1 5: Công suất
19
Bài 16 : Cơ năng : Thế năng – Động năng
20
Bài 17 : Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
21
Bài 18 : Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I
22
Bài 19 : Các chất được cấu tạo như thế nào ?
23
Bài 20 : Nguyên tử – Phân tử chuyển động hay đứng yên
24
Bài 21 : Nhiệt năng
25
Bài 22 : Đối lưu - Bức xạ nhiệt
26
Bài 23 : Dẫn nhiệt
27
Kiểm tra
28
Bài 24 : Công thức tính nhiệt lượng
29
Bài 25 : Phương trình cân bằng nhiệt
30
Bài26 : Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
31
Bài 27 : Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
32
Bài 28 : Động cơ nhiệt
33
Bài 29 : Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II : Nhiệt học.
34
Kiểm tra học kì II
35
Ngày soạn : 06/10/2008 Tuần 8
Ngày dạy : Tiết 8
Bài 8 : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : - Mô tả được TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suấ chất lỏng
-Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
Kỹ năng : - Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.
- Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp.
Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, biết liên hệ thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Dụng cụ thí nghiệm H.8.3, H.8.4, H.8.6- SGK
- HS: SGK, chuẩn bị trước bài.
III. PHƯƠNG PHÁP : - Đàm thoại – Vấn đáp , chia nhóm nhỏ
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : Kiểm tra – Tạo tình huống học tập
1) Aùp lực là gì ? Viết công thức tính áp suất ? Đơn vị đo? Cho biết áp suất ở tâm mặt trời ?
2) Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm như thế nào ? Giải thích tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đất mềm, còn ôtô nhẹ hơn lại bị sa lầy
+ Tạo tình huống học tập như SGK.
+ Hai em lên bảng kiểm tra
1) HS1
2) HS2
+ Dưới lớp chú ý theo dõi câu trả lời và nêu nhận xét.
+ Chú ý – Lắng nghe.
* Kiểm tra :
Đáp án :
1) SGK Tr 27.
2) Biện pháp tăng, giảm áp suất dựa trên nguyên tắc áp suất phụ thuộc vào áp lực và diện tích bị ép.
Tăng P : - Tăng F
- Giảm S
Giảm P : - Giảm F
- Tăng S
HĐ 2 : Nghiên cứu sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
+ Yêu cầu HS quan sát TN H8.3 trả lới C1, C2
-
+ (Nêu vấn đề) các vật trong lòng chất lỏng có chịu áp suất do chất lỏng gây ra không ? TN2.
+ Yêu cầu HS quan sát TN:H.8.4
+ Từ 2TN yêu cầu HS rút ra kết luận điền vào chỗ trống.
+ Quan sát TN trả lời câu hỏi.
C1: Màng cao su phồng ra chúng tỏ chất lỏng gây ra áp suấ lên đáy bình và thành bình.
C2 : . theo mọi phương.
+ Chú ý – Lắng nghe.
+ Quan sát TN ,trả lời miệng
C3:Chất lỏng t/d lực lên đĩa D ở các phương khác nhau, nó gây ra áp suất theo mọi phương, lên các vật ở trong lòng nó.
+ Điền vào kết luận.
I. Sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
* Thí nghiệm 1:
C1:
C2 :
* Thí nghiệm 2 :
+ Kết quả TN : Đĩa D trong nước không rời hình trụ.
C3:
* Kết luận : C4: (1) đáy,(2) thành
(3) trong lòng.
HĐ 3 : Xây dựng công thức tính áp suất.
+ Hướng dẫn HS:
- Biểu thức tính áp suất p = ? Áp lực F = ? Trọng lượng P = ? Thể tích V = ?
+ Lập luận xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng dựa vào công thức tính áp suất giờ trước.
+ Giải thích các đại lượng có mặt trong công thức.
+ Đọc thông tin SGK
II Công thức tính áp suất.
Ta có : , F = P
mà P = d.V, V = S.h
Vậy : =
HĐ 4 : Nghiên cứu bình thông nhau.
+ Làm TN(H.8.6) chứng minh 3trường hợp.
+ Đọc C5, nêu dự đoán và trả lời C5.
+ Quan sát và điền vào kết luận
III. Bình thông nhau.
C5: ( cùng)
HĐ 5 : Vận dụng.
+ Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu tóm tắt đề.
- Trả lời miệng C6 và C8.
+ Hoạt động hóm trả lời C7 sau đó đến C6, C8
C6: Vì càng lặn áp suất càng lớn. Người lặn chịu áp suất này làm tức ngực, áo lặn chịu được áp suất này.
C8 : Vì ấm và vòi dựa trên nguyên tắc bình thông nhau, mực nước trong ấm và vòi luôn ở cùng một độ cao
IV. Vận dụng.
C7: pA = d.h1 = 12000 ( N/m2)
PB = d.h2 = 8000 ( N/m2)
C6:
C8 : Aám thứ nhất đựng nhiều hơn ấm thứ hai
Ký duyệt
HĐ 5 : Hướng dẫn
- Học thuộc ghi nhớ, đọc có thể em chưa biết.
- Bài tập SBT, đọc trước bài 9.
**********************************************************************
Ngày soạn : 10/10/2008 Tuần 9
Ngày dạy : Tiết 9
Bài 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : - Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyểnvà áp suất khí quyển.
- Giải thích được cách đoáp suất khí quyển của Tôrixenli và một số hiện tượng đơn giản.Hiểu được vì sao áp suất khí quyển được tính bằng độ cao của cột thuỷ ngân.
Kỹ năng : Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế, giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển.
Thái độ : Yêu thích môn học, biết liên hệ thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
- Cho mỗi nhóm HS : 1 ống thuỷ tinh dài 10 – 15 cm, tiết diện 2 – 3mmm, .(H.9.3)
III. PHƯƠNG PHÁP :- Đàm thoại – Vấn đáp , chia nhóm nhỏ
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : Kiểm tra – Tạo tình huống học tập
1) Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào ? Công thức tính ?
2) BT 8.1 & 8.3 SBT
+ Nhận xét – Cho điểm.
+ Tạo tình huống học tập như SGK.
+ Hai em lên bảng kiểm tra
1) HS1
2) HS2
+ Dưới lớp chú ý theo dõi câu trả lời và nêu nhận xét.
+ Chú ý – Lắng nghe.
* Kiểm tra :
1) Ghi nhớ Tr31SGK.
2) Bài 8.1a) bình A
b) câu D
Bài 8.3 Ta có: trong cùng 1chất lỏng đứng yên , áp suất trong lòng chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu của cột chất lỏng so với mặt thoáng. Do đó căn cúa vào H.8.3 ta thấy : pE < pC = pB < pD = pA
HĐ 2 : Nghiên cứu sự tồn tại của áp suất khí quyển.
+ Yêu cầu HS đọc thông báo SGK.
-Tại sao có sự tồn tại của áp suất khí quyển ?
+ Yêu cầu HS đọc TN1
(Gợi ý )
+ Làm TN2, yêu cầu Hs nêu
- Hiện tượng :
- Giải thích :
+ (Giải thích thêm )Aùp lực của không khí bằng trọng lượng của cột nước cao10,37m
+ Yêu cầu HS giải thích C3.
- Hiện tượng :
- Giải thích :
+ Yêu cầu HS đọc TN3
- Kể lại hiện tượng TN
- Giải thích C4
+ Đọc thông tin SGK
- Không khí có trọng lượng gây ra áp suất chất khí lên các vật trên trái đất theo mọi phương . Aùp suất này được gọi là áp suất khí quyển.
+ Đọc và giải thích C1
- Khi hút sữa, p K2 trong hộp < p K2 ngoài hộp vỏ chịu t/d K2 từ ngoài vào làm vỏ bị bẹp theo nhiều phía.
+ Quan sát TN2, trả lời C2
- Hiện tượng : Nước tụt xuống.
- Giải thích : Vì áp lực của K2 t/d vào nước từ dưới lên > T.lượng của cột nước.
+ Giải thích C3 : Nước chảy ra khỏi ống.
+ Đọc và giải thích C4
- Vì khi hút hết K2 trong quả cầu thì p bên trong quả cầu = 0, khi đó vỏ quả cầu chịu t/d của p khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt vào nhau.
I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển.
* Thí nghiệm 1 :
C1:
* Thí nghiệm 2:
C2:
- Hiện tượng :
- Giải thích :
C3 :
* Thí nghiệm 3:
C4 :
HĐ 3 : Đo độ lớn của áp suất khí quyển.
+ Yêu cầu HS đọc TN của Tôrixeli giải thích hiện tượng C5, C6, C7
+ Đọc và giải thích.
+ Trả lời miệng C5 và C6
C5 : Ta có pA = pB
Vì : Cùng chất lỏng, A và B cùng nằm trên mặt phẳng.
C6: p t/d lên A là p khí quyển. PB = p0.
p t/d lên B là p gây ra bởi trọng lượng cột thuỷ ngân . pA = pHg.
II Độ lớn của áp suất khí quyển.
1) Thí nghiệm của Tô- ri-xe-li ( H.9.5)
2) Độ lớn của áp suất khí quyển
C5 : pA = pB
C6: pA = p0.
PB = pHg.
C7: pB = dHg.hHg = 136000.0,76
= 103360 (N/m2)
Vậy : Độ lớn của p khí quyển là :
103360 (N/m2)
HĐ 4 : Vận dụng .
+ Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.
- Trả lời miệng C8 và C12.
+ Giải thích, trả lời miệng.
C8: Nước không chảy ra ngoài và TL cột nước < áp lực do p K2 gây ra.
C12: Không thể tính áp suất KQ bằng công thức p = d.h, vì : không XĐ được độ cao h
d giảm dần theo độ cao.
III. Vận dụng .
C9: Hiện tượng bẻ 1đầu ống tiêm
C10: nội dung C7
C11: Ta có p0 = pnước= d.h
(m)
Ký duyệt
Hướng dẫn : - Học thuộc ghi nhớ, đọc có thể em chưa biết.
- Bài tập SBT, ôn tập từ bài 1 - bài 9.
- Giờ sau ôn tập
Ngày soạn : 15/10/2008 Tuần 10
Ngày dạy : Tiết 10
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : - Ôn tập hệ thống hoá những kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 9 để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập.
Kỹ năng : - Vận dụng những kiến thức đã học để giải một số bài tập SBT.
Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, biết liên hệ thực tế và yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Câu hỏi và bài tập
- HS: làm các câu hỏi phần ôn tập ( Từ câu 1 đến câu 10 Tr62, 1,2,3 Tr63, bài tập 1,2 Tr65 SGK), Bài tập SBT (từ bài 1 đến bài 9)
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Đàm thoại – Vấn đáp , ôn tâp.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1 : Ôn tập lý thuyết
+ Hướng dẫn HS trả lời miệng các câu hỏi phần ôn tập từ câu 1 đến câu 10 Tr62
+ Nhận xét – Sửa chữa đúng sai.
+ Trả lời miệng
( Cá nhân trả lời)
+ Nêu nhận xét.
A Ôn tập lý thuyết
HĐ2 : Bài tập vận dụng.
HĐTP2.1 : Bài tập trắc nghiệm.
+ Nêu đề bài tập.
+ Yêu cầu HS chọn phương án đúng.
+ Nhận xét – Sửa chữa đúng sai.
HĐTP2.2 : Bài tập tự luận
Bài 1 :BT3.6 SBT.
+ Hướng dẫn HS vận dụng công thức tính vận tốc, tính vận tốc trên mỗi đoạn đường, trên cả đoạn đường.
+ Sửa chữa đúng sai.
Bài 2 : Một cái xô cao 0,7m đựng đầy nước . Tính áp suất của nước ở đáy thùng và điểm cách đáy thùng 0,3m . Biết trọng lượng riêng của nước là:10000 N/m3
+ Đọc kỹ đề bài.
+ Nêu phương án đúng . Giải thích ?
+ Hoàn thành bài vào vở .
+ Đọc và tóm tắt đề
+ Nêu hướng giải.
+Một em lên bảng trình bày.
+ Hoàn thành bài vào vở.
+ Đọc và tóm tắt đề.
+ Nêu hướng giải.
+Một em lên bảng trình bày.
+ Hoàn thành bài vào vở.
B. Vận dụng :
* Bài tập trắc nghiệm :
I. Khoanh tròn chữ cái ( SGK)
1/ Câu D
2/ Câu D
3/ Câu B
II. Khoanh tròn chữ cái ( SBT)
1.1 Câu C 1.2 Câu A
2.1 Câu C
3.1 Phần I :Câu C,phần 2 :Câu A
4.1 Câu D
5.1 Câu D, 5.2 CâuD
6.1 Câu C , 7.1 Câu D
8.1 a)Câu A , b) Câu D
9.1 Câu B
* Bài tập tự luận :
Lời giải biài 3.6 :
a) Quãng đường từ A tới B là :
Có : s1=45 km = 45000m ;
t1 = 2h 15’=8100s
(m/s)
Quãng đường từ B tới C là :
Có : s2 =30 km = 30000m ;
t2 = 24’= 1440s
(m/s)
Quãng đường từ C tới D là :
Có : s3=10 km = 10000m ;
t3= = 900s
(m/s)
Vận tốc TB trên toàn bộ đường đua:
(m/s)
Lời giải bài 2 :
Aùp suất của nước ở đáy thùng là :
p1= d.h1 = 10000.0,7 =7000(N/m2)
Aùp suất của nước ở điểm cách đáy thùng 0,3m là :
p2= d.h2 =10000. 0,3 =3000 (N/m2)
HĐ 3 : Hướng dẫn
Ký duyệt
- Ôn tập kỹ , giờ sau kiểm tra 1tiết.
Ngày soạn : Tuần 11
Ngày dạy : Tiết 11
KIỂM TRA 1TIẾT
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : - HS được kiểm tra nhữmh kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 9 ( Vận tốc, chuyển động đều, lục, lực ma sát, áp suất)
Kỹ năng : - HS có kỹ năng vận dụng công thức tính áp suất chất lỏng.
Thái độ : - Cẩn thận, chính xác và trung thực trong kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Hệ thống câu hỏi, đáp án chấm và biểu điểm
- HS: Ôn tập, giấy kiểm tra, máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP : - Kiểm tra.
IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA :
Nội dung
Cấp độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNKQ
VD1(TL)
VD2(TL)
1) Chuyển động cơ học
1(Câu 1.1)
0,5
1
0,5
2)Vận tốc
1(Câu 1.2)
0,5
2(Câu2.1) 2.3)) 0,5
3
1,0
3) Biểu diễn lực
1(Câu 2.2)
0,25
1(Câu 3)
2,0
2
2,25
4) Sự cân bằng lực – quán tính
1(Câu 1.3)
0,5
1
0,5
5) Lực ma sát
1(Câu 1.4)
0,5
1(Câu 4 )
1,0
2
1,5
6) Áp suất.
1(Câu 1.5)
0,5
1(Câu 2.4)
0,25
2
0,75
7) Áp suất chất lỏng
1(Câu 5)
3,0
1
3,0
8) Áp suất khí quyển
1(Câu 1.6)
0,5
Tổng
6
2,75
5
3,25
1
1,0
1
3,0
13
10,0
* Ghi chú : Trong mỗi ô, số ở góc trên bên trái là số lượng câu hỏi trong ô đó, số ở dòng dưới bên phải là tổng số điểm trong ô đó.
V. KIỂM TRA :
1)Đề bài :
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM . ( 6,0điểm )
Câu 1 : ( 3điểm ) Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước mệnh đề mà em chọn :
1. Người lái đò đang ngồi yên trên một chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. câu mô tả nào sau đây là đúng ?
A.Người lái đò đứng yên so với dòng nước. C. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền
B.Người lái đò chuyển động so với dòng nước. D. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.
2. Trong các câu dưới đây nói về vận tốc, câu nào là không đúng ?
A. Khi độ lớn của vận tốc không thay đổi theo thời gian thì chuyển động là không đều.
B. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động.
C.Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian
D. Khi độ lớn của vận tốc không thay đổi theo thời gian thì chuyển động là chuyển động đều.
3. Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì :
A. vật đang đứng yên sẽ chuyển động.
B. vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại.
C. vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
D. vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên.
4. Trong các trường hợp lực xuất hiên dưới đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát.
A. Lực xuất hiện khi ta kéo lò xo dãn dài ra . B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày, dép.
C. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. D. Lực xuất hiện giữa các viên bi và ổ trục của quạt bàn.
5. Trong các cách làm tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng :
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép , giữ nguyên áp lực.
6. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra ?
A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoại nắng bị nổ.
C. Hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ.
D. Đổ nước vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên.
Câu 2 : (1điểm ) Hãy ghép mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B để được khẳng định đúng :
Cột A
Cột B
Đáp án
1) Công thức tính vận tốc
a) Niu tơn(N)
2) Đơn vị của lực là
b) km/h
3) Đơn vị hợp pháp của vận tốc là
c) m/h
4) Đơn vị của áp suất là
d)v = s.t
e) N/m3
g) v = s/t
h) N/ m2
150N Q
Câu 3 : (2,0 điểm ) Quyển sách Bàn
Hãy điền vào chỗ trống để được câu hoàn chỉnh.( Hình 1 )
+ Tác dụng lên quyển sách là (1) P của (2)
và(3) Q của (4)
+ Hai lực này là (5), có cường độ (6) , P
cùng(7) , ngược (8).
PHẦN I : TỰ LUẬN ( 4,0điểm)
Câu 4: (1,0điểm ) Em hãy cho biết ổ bi có tác dụng gì ? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và công nghệ ?
Câu 5 : ( 3điểm ) Một thùng phi cao 1,6 m đựng đầy dầu hoả . Tính áp suất của dầu hoả ở đáy thùng và điểm cách đáy thùng 0,8m . Biết trọng lượng riêng của dầu hoả là:8000 N/m3?
2) Đáp án chấm và biểu điểm :
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM . ( 6điểm )
Câu 1 : ( 2điểm ) Khoanh đúng mỗi ý cho 0,5 đ
Câu 1
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
A
C
A
B
C
Câu 2 : ( 2điểm ) Điền đúng mỗi ý cho 0,25 đ
Câu 2
1
2
3
4
Đáp án
g
a
b
h
Câu 3 : ( 2điểm ) Điền đúng mỗi chỗ trống cho 0,25 đ
(1) trọng lực , (2) vật, (3) lực đẩy, (4) bàn, (5) hai lực cân bằng nhau,
(6) 300 N, (7) phương, (8) chiều.
PHẦN I : TỰ LUẬN . ( 4điểm )
Câu
Đáp án
Điểm
4
Ổ bi có tác dụng giảm ma sát do thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn. Nhờ sử dụng ổ bi nên đã giảm được lực cản lên các vật chuyển động, làm cho máy móc hoạt động rễ ràng hơn, từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển của khoa học và công nghệ.
0,5
0,5
5
Tóm tắt : Giải :
h1 = 1,6m Aùp suất của dầu hoả ở đáy thùng là :
h2 = 1,6 – 0,8 = 0,8m p1= d.h1 = 8000.1,6 =12800(N/m2)
d = 8000 N/ m2 Aùp suất của dầu hoả ở điểm cách đáy thùng
Tính : p1, p2 = ? 0,8 m là :
P2= d.h2 = 8000.0,8 =6400(N/m2)
0,5
1,0
0,5
1,0
HĐ 4 : Hướng dẫn Ký duyệt
- Xem trước bài 10
Ngày soạn : Tuần 12
Ngày dạy : Tiết 12
Bài 10 : ĐẨY ÁC SI MÉT
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : - Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại lực đẩy của chất lỏng ( Lực đẩy Aùc simet), chỉ rõ đặc điểm của lực này.
- Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Aùc simet, nêu tên các đại lượng và đơn vị có mặt trong công thức.
- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp đối với vật nhúng trong chất lỏng và vận dụng được công thức tính lực đẩy đẩy Aùc simet.
Kỹ năng : - Làm được TN để đo được lực đẩy tác dụng lên vật để xác định độ lớn của lực đẩy Aùc simét
Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, tư duy lô gí và biết liên hệ thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
- Bộ TN : 1lực kế, 1cốc nước, 1giá đỡ,1sợi dây, 1bình tràn, 1bình chứa, 1quả nặng.
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Đàm thoại – Vấn đáp , trực quan.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : Trả bài kiểm tra – Tạo tình huống học tập.
+ Trả bài kiểm tra
+ Nhận xét – sửa chữa.
+ Tạo tình huống học tập như SGK.
+ Dưới lớp chú ý theo dõi
+ Chú ý – Lắng nghe.
HĐ 2 : TN về tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
+ Yêu cầu HS nghiên cứu TN H.10.2 , trả lời TN gồm dụng cụ gì ? Các bước tiến hành TN.
+ Yêu cầu HS quan sát TN và trả lời C1
+ Từ Tn trả lời C2
+ Nêu vài nét sơ lược về nhà bác học Aùc simet
+ Nghiên cứu TN
- Lực kế đo P của vật
- .
+ Dưới lớp chú ý theo dõi và trả lời C1
+ Rút ra kết luận trả lời C2
+ Chú ý – lắng nghe.
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
C1: P1 < P chứng tỏ vật nhúng trong nước chịu tác dụng của hai lực : Pvật và Fđ của chất lỏng.
Hai lực cân bằng nhau, Fđ
cùng phương, ngược
chiều.
P1= P – Fđ < P P
C2:( dưới lên)
HĐ 3 : TN tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Aùcsimét
+ Tóm tắt dự đoán.
+ Hướng dẫn HS làm TN kiểm tra (H.10.3)
+ Từ TN yêu cầu HS trả lời C3.
+ Nêu công thức tính độ lớn của lực đẩy Aùc si mét.
+ Đọc dự đoán SGK
+ Theo dõi TN kiểm tra.
+ Nêu các bước thực hiện.
B1: Đo P1 của vật và cốc.
B2: Nhúng vật vào. đo P2.
B3: So sánh P2 & P1 .
Ta có : P2 < P1P1 = P2 + FA
+ Từ TN trả lời C3
+ Ghi nhớ công thức tính độ lớn của lực đẩy Aùc si mét.
II. Độ lớn của lực đẩy Aùcsimét
1) Dự đoán : Vật nhúng chìm trong chất lỏng càng nhiều thì lực đẩy của nước càng mạnh.
2) Thí nghiệm kiểm tra :
* Nhận xét : FA = Pnướctràn ra.
C3: FA = Pnước mà vật chiếm chỗ. Vậy dự đoán của Aùc si mét về độ lớn của lực đẩy Aùc simét là đúng.
3) Công thức : FA = d.V
HĐ 4 : Vận dụng – Củng cố
+ Yêu cầu HS giải thích và trả lời C4, C5, .
+ Gợi ý, hướng dẫn HS
+ Trả lời câu hỏi phần vận dụng.
C4 : Vậ dụng TN kiểm tra.
C5:
C6:
+ Đọc ghi nhớ SGK
III. Vận dụng :
C4: Vì gàu nước chìm trong nước, chịu t/d 1lực đẩy hướng từ dưới lên, lực này có độlớn bằng .
C5:Hai thỏi chịu t/d của lực đẩy bằng nhau. Vì FA chỉ phụ vào trọng lượng riêng của nước và TT của mỗi phần nước bị mỗi vật chiếm chỗ.
C6: Vì FA1 = ddầu.V ; FA2 = dnước.V
Mà dnước > ddầu FA2 > FA1.
Vậy thỏi nhúng trong nước chịu t/d của lực đẩy lớn hơn.
HĐ 5 : Hướng dẫn
- Học thuộc ghi nhớ. Bài tập SBT.
Ký duyệt
- Trả lời câu hỏi bài thực hành .
- Kẻ sẵn mẫu báo cáo TN.
Ngày soạn : 05/11/2008 Tuần 13
Ngày dạy : 20/11/2008 Tiết 13
Bài 11 : THỰC HÀNH
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : - Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Aùc si mét : FA = P nước bị chiếm chỗ., F = d.V
- Nêu được tên và đơn vị đo có mặt trong công thức.
Kỹ năng : - HS có kỹ năng sử dụng lực kế, bình chia độ để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Aùc si mét.
Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, có ý thức trong thực hành.
II. CHUẨN BỊ :
Mỗi tổ : 1lực kế GHĐ : 2,5N, 1quả nặng : 200N, 1bình chia độ, 1giá đỡ, 1bình nước.
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Đàm thoại – Vấn đáp ,thực hành chia nhóm nhỏ
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1 : Kiểm tra
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ở nhà .
( Các câu hỏi C4 và C5 )
+ Câu trả lời C4 và C5
I. Kiểm tra
C4:
C5: a) Kiểm chứng độ lớn lực đẩy Aùc simét cần phải đo lực đẩy FA.
- Đo P của vật trong không khí.
- Đo hợp lực F.
FA = P – F
b) Đo .
HĐ2 : Hướng dẫn nội dung thực hành
+ Hướng dẫn HS thực hiện các nội dung 1) và 2) thông qua các hình ( hình 11.1, 11.2, 11.3, 11.4)
1) Đo lực đẩy Aùc si mét.
2) Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật.
( Trả lời C1, C2, C3.)
3) So sánh kết quả đo P và FA . Nhận xét và rút ra kết luận.
+ Chú ý, theo dõi và hoàn thành các nội dung giáo viên hướng dẫn.
( Đo 3 lần lấy kết quả ghi vào báo cáo)
II Hướng dẫn nội dung thực hành
1) Đo lực đẩy Aùc si mét.
C1: FA = P – F
2) Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật.
a)
C2: V = V2 – V1
b) P1 = .
P2 =
C3: Pn = P2 – P1
3) So sánh kết quả đo P và FA . Nhận xét và rút ra kết luận.
HĐ3 : Hoàn thành mẫu báo cáo.
+ Giao mẫu báo cáo cho nhóm HS.
+ Hoàn thành mẫu báo cáo theo nhóm.
III. Hoàn thành mẫu báo cáo.
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 13.
Nghiệm lại lực đẩy Aùc -Si-mét
Tổ : Lớp :
1) Trả lời câu hỏi :
C4: a)Công thức tính lực đẩy Aùc-si-mét :
b) Đơn vị : .
C5: a) Kiểm chứng độ lớn lực đẩy Aùc simét cần phải đo lực đẩy FA.
- Đo P của vật trong không khí.
- Đo hợp lực F.
FA =
b) Đo trọng lượng chất lỏng mà vật chiếm chỗ .
- Đo V của vật bằng cách : Vvật =
V1 :
V2:
- Đo trọng lượng Pvật có V1
Đo P1 :
Đo P2: ..
PN =
So sánh FA và Pn mà vật chiếm chỗ
FA
2) Kết quả đo lực đẩy Aùc simét :
Lần đo
Trọng lượng P của vật ( N)
Hợp lực F của trọng lượng và lực đẩy Aùc-si-mét tác dụng lên vật khi vật được nhúng chìm trong nước (N)
Lực đẩy Aùc-si-mét FA = P-F (N)
1
P =
F =
FA1 =
2
P =.
F =
FA2 =.
3
P =..
F =
FA3 =..
Kết quả trung bình : FA =
3) Kết quả đo trọng l
File đính kèm:
- GIAO AN VAT LI 8.doc