Phân phối chương trình THCS môn Sinh Học

Thời lượng của môn Sinh học lớp 6, 7, 8, 9 đều là 70 tiết.

– Phải đảm bảo dạy đủ số tiết thực hành của từng chương và của cả năm học. Không được bỏ các bài thực hành để thay vào các tiết ôn tập, bài tập hay lí thuyết. Trong điều kiện có thể, các trường nên bố trí các tiết thực hành vào 1 buổi để tạo thuận lợi cho giáo viên và học sinh khi dạy học.

+ Lớp 6 là 08 tiết. Có thể bố trí vào 02 - 03 buổi, với các nội dung: Kính lúp, kinh hiển vi và cách sử dụng; Quan sát tế bào thực vật; Vận chuyển các chất trong thân; Quang hợp;

+ Lớp 7 là 14 tiết. Có thể bố trí vào 05 buổi, với các nội dung: Quan sát một số động vật nguyên sinh; Quan sát một số thân mềm; Mổ và quan sát tôm sông; Xem băng hình về tập tính của sâu bọ; Mổ cá; Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim Bồ câu; Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim; xem băng hình về đời sống và tập tính của thú;

+ Lớp 8 là 07 tiết. Có thể bố trí vào 02 - 03 buổi, với các nội dung: Quan sát tế bào và mô; Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương; Sơ cứu cầm máu; Hô hấp nhân tạo; Tìm hiểu hoạt của enzim trong nước bọt; Phân tích một khẩu phần cho trước; Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tuỷ sống.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình THCS môn Sinh Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ubnd tỉnh bắc giang sở giáo dục và đào tạo phân phối chương trình THCS môn sinh học (dùng cho cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học 2008-2009) Hướng dẫn thực hiện 1- Tổ chức dạy học - Thời lượng của môn Sinh học lớp 6, 7, 8, 9 đều là 70 tiết. – Phải đảm bảo dạy đủ số tiết thực hành của từng chương và của cả năm học. Không được bỏ các bài thực hành để thay vào các tiết ôn tập, bài tập hay lí thuyết. Trong điều kiện có thể, các trường nên bố trí các tiết thực hành vào 1 buổi để tạo thuận lợi cho giáo viên và học sinh khi dạy học. + Lớp 6 là 08 tiết. Có thể bố trí vào 02 - 03 buổi, với các nội dung: Kính lúp, kinh hiển vi và cách sử dụng; Quan sát tế bào thực vật; Vận chuyển các chất trong thân; Quang hợp; + Lớp 7 là 14 tiết. Có thể bố trí vào 05 buổi, với các nội dung: Quan sát một số động vật nguyên sinh; Quan sát một số thân mềm; Mổ và quan sát tôm sông; Xem băng hình về tập tính của sâu bọ; Mổ cá; Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim Bồ câu; Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim; xem băng hình về đời sống và tập tính của thú; + Lớp 8 là 07 tiết. Có thể bố trí vào 02 - 03 buổi, với các nội dung: Quan sát tế bào và mô; Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương; Sơ cứu cầm máu; Hô hấp nhân tạo; Tìm hiểu hoạt của enzim trong nước bọt; Phân tích một khẩu phần cho trước; Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tuỷ sống. + Lớp 9 là 14 tiết. Có thể bố trí vào 05 buổi, với các nội dung: Tớnh xỏc suất xuất hiện cỏc mặt của đồng kim loại; Quan sỏt hỡnh thỏi nhiễm sắc thể; Quan sỏt và lắp mụ hỡnh ADN; Nhận biết một vài dạng đột biến; Quan sỏt thường biến; Tập dượt thao tỏc giao phấn; Tỡm hiểu thành tựu chọn giống vật nuụi và cõy trồng; Tỡm hiểu mụi trường và ảnh hưởng của một số nhõn tố sinh thỏi lờn đời sống sinh vật; Hệ sinh thỏi; Tỡm hiểu tỡnh hỡnh mụi trường địa phương; – Tuỳ tình hình thực tế, có thể kéo dài hoặc rút ngắn thời lượng giảng dạy đã được phân cho một nội dung nào đó (thời lượng thực hành không được rút ngắn). Tuy nhiên, việc kéo dài hoặc rút ngắn vẫn phải đảm bảo dạy đủ các nội dung theo chuẩn kiến thức và đảm bảo đúng chương trình khi kết thúc học kì I và cả năm học. – ở một số nội dung, việc học lí thuyết sẽ hiệu quả hơn nếu sử dụng máy vi tính, phần mềm, tranh, ảnh, sơ đồ trực quan. Hiện tại Bộ GD&ĐT đang tích cực chuẩn bị các thiết bị dạy học điện tử, các trường cần có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học sinh học. - Khuyến khích giáo viên sử dụng các phần mềm soạn bài, soạn giáo án trên máy tính, tăng cường giao lưu trao đổi bài soạn qua mạng, khai thác thêm thông tin trên mạng Intenret, xây dựng thư viện bài giảng điện tử, trao đổi chuyên môn qua mạng, dạy học ứng dụng CNTT. 2. Kiểm tra, đánh giá - Phải thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, khi ra đề kiểm tra (dưới 1 tiết, 1 tiết, học kì) phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình. – Trong cả năm học phải dành 04 tiết để kiểm tra. Trong đó có 02 tiết dành cho kiểm tra học kì (học kì I: 1 tiết; học kì II: 1 tiết); 02 tiết kiểm tra một tiết (học kì I: 1 tiết; học kì II: 1 tiết); kiểm tra thực hành được đánh giá trong tất cả các bài thực hành. Giáo viên có thể tính điểm bình quân các bài thực hành trong mỗi học kì hoặc lấy điểm bài đạt điểm cao nhất của học sinh nhưng phải đảm bảo mỗi học kì có ít nhất một điểm. Sau mỗi tiết Bài tập và thực hành phải có đánh giá và cho điểm. Phải dùng điểm này làm ít nhất 1 điểm (hệ số 1) trong các điểm để xếp loại học lực của học sinh. – Phải đảm bảo thực hiện đúng, đủ các tiết kiểm tra, kiểm tra thực hành, kiểm tra học kì như trong phân phối chương trình. – Phải đánh giá được cả kiến thức, kĩ năng, cả lí thuyết và thực hành và phải theo nội dung, mức độ yêu cầu được quy định trong chương trình môn học. – Việc kiểm tra học kì phải được thực hiện ở cả hai nội dung lí thuyết và thực hành. Tỉ lệ điểm phần lí thuyết và điểm phần thực hành của bài kiểm tra học kì có thể cân đối: lí thuyết 50-60% và thực hành 40-50%. Giáo viên tự lựa chọn một trong hai tỉ lệ nêu trên cho phù hợp với tình hình thực tế. 3-Lưu ý: - Khi dạy tiết 64: Bài tập thực hành Tìm hiểu về luật bảo vệ môi trường (SH 9) + Giáo viên cần sưu tầm tài liệu về các nội dung của luật bảo vệ môi trường mới (ban hành từ năm 2005 thay cho luật BVMT cũ). + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam. Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành Luật bảo vệ môi trường. - Giáo viên khai thác triệt để các thiết bị được cấp phục vụ cho bài giảng, tích cực cải tiến, làm thêm đồ dùng, thiết bị dạy học. - Thực hiện đầy đủ các bài thực hành, các bài tập thực hành, đúng nội dung, yêu cầu (tận dụng, khai thác triệt để nguồn vật liệu có tại địa phương, huy động từ học sinh ... cho phù hợp). Phân phối chương trình trung học cơ sở môn sinh học lớp 6 (Thực hiện từ năm học 2008- 2009) Cả năm: 37 tuần - 70 tiết Học kỳ I: 19 tuần - 36 tiết Học kỳ II: 18 tuần - 34 tiết HỌC Kè I Tiết 1: Mở đầu sinh học (Đặc điểm của cơ thể sống; Nhiệm vụ của sinh học); Tiết 2: Đại cương về thực vật (Đặc điểm chung của thực vật); Tiết 3: Cú phải tất cả thực vật đều cú hoa ?) Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT Tiết 4: Thực hành - Kớnh lỳp, kớnh hiển vi và cỏch sử dụng; Tiết 5: Thực hành - Quan sỏt tế bào thực vật Tiết 6: Cấu tạo tế bào thực vật; Tiết 7: Sự lớn lờn và phõn chia của tế bào Chương II: RỄ Tiết 8: Cỏc loại rễ, cỏc miền của rễ; Tiết 9: Cấu tạo miền hỳt của rễ; Tiết 10: Sự hỳt nước và muối khoỏng của rễ Tiết 11: Biến dạng của rễ Tiết 12: Thực hành - Quan sỏt biến dạng của rễ Chương III: THÂN Tiết 13: Cấu tạo ngoài của thõn; Tiết 14: Thõn dài ra do đõu; Tiết 15: Cấu tạo trong của thõn non; Tiết 16: Thõn to ra do đõu ?; Tiết 17: Vận chuyển cỏc chất trong thõn Tiết 18: Thực hành - Quan sỏt biến dạng của thõn Tiết 19: ễn tập Tiết 20: Kiểm tra Chương IV: LÁ Tiết 21: Đặc điểm bờn ngoài của lỏ; Tiết 22: Cấu tạo trong của phiến lỏ; Tiết 23: Quang hợp Tiết 24: Ảnh hưởng của cỏc điều kiện bờn ngoài đến quang hợp; Tiết 25: í nghĩa của quang hợp; Tiết 26: Cõy cú hụ hấp khụng ?; Tiết 27: Phần lớn nước vào cõy đó đi đõu ? Tiết 28: Thực hành - Quan sỏt biến dạng của lỏ Tiết 29: Bài tập (Chữa một số bài tập trong Vở bài tập sinh học 6 – NXB Giỏo dục, 2008) Chương V: SINH SẢN SINH DƯỠNG Tiết 30: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiờn Tiết 31: Sinh sản sinh dưỡng do người Chương VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Tiết 32: Cấu tạo và chức năng của hoa Tiết 33: Cỏc loại hoa Tiết 34: ễn tập học kỡ I Tiết 35: Kiểm tra học kỡ I Tiết 36: Thụ phấn HỌC Kè II Tiết 37: Thụ phấn (tiếp theo) Tiết 38: Thụ tinh, kết hạt và tạo quả Chương VII: QUẢ VÀ HẠT Tiết 39: Cỏc loại quả; Tiết 40: Hạt và cỏc bộ phận của hạt; Tiết 41: Phỏt tỏn của quả và hạt; Tiết 42: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. Tiết 43: ôn tập -Tổng kết về cõy cú hoa Tiết 44: ôn tập -Tổng kết về cõy cú hoa (tiếp theo) Chương VIII: CÁC NHểM THỰC VẬT Tiết 45: Tảo; Tiết 46: Rờu - Cõy rờu; Tiết 47: Quyết - Cõy dương xỉ Tiết 48: ễn tập Tiết 49: Kiểm tra Tiết 50: Hạt trần - Cõy thụng; Tiết 51: Hạt kớn - Đặc điểm của thực vật Hạt kớn; Tiết 52: Lớp Hai lỏ mầm và lớp Một lỏ mầm; Tiết 53: Khỏi niệm sơ lược về phõn loại thực vật; Tiết 54: Sự phỏt triển của giới thực vật; Tiết 55: Nguồn gốc cõy trồng Chương IX: VAI TRề CỦA THỰC VẬT Tiết 56: Thực vật gúp phần điều hoà khớ hậu; Tiết 57: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước; Tiết 58, 59: Vai trũ của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người; Tiết 60: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật Chương X: VI KHUẨN - NẤM - ĐỊA Y Tiết 61: Vi khuẩn; Tiết 62: Nấm: Mốc trắng và Nấm rơm; Tiết 63: Nấm: Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm; Tiết 64: Địa y Tiết 65: Bài tập (Chữa một số bài tập trong Vở bài tập sinh học 6 – NXB Giỏo dục, 2008) Tiết 66: ễn tập học kỡ II Tiết 67: Kiểm tra học kỡ II Từ tiết 68, 69, 70: Thực hành - Tham quan thiờn nhiờn Phân phối chương trình trung học cơ sở môn sinh học lớp 7 (Thực hiện từ năm học 2008- 2009) Cả năm: 37 tuần = 70 tiết Học kỳ I: 19 tuần = 36 tiết Học kỳ II: 18 tuần = 34 tiết HỌC Kè I MỞ ĐẦU Tiết 1: Thế giới động vật đa dạng phong phỳ Tiết 2: Phõn biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật Chương I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYấN SINH Tiết 3: Thực hành - Quan sỏt một số động vật nguyờn sinh Tiết 4: Trựng roi; Tiết 5: Trựng biến hỡnh và trựng giày; Tiết 6: Trựng kiết lị và trựng sốt rột; Tiết 7: Đặc điểm chung - vai trũ thực tiễn của động vật nguyờn sinh Chương II: NGÀNH RUỘT KHOANG Tiết 8: Thuỷ tức Tiết 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang Tiết 10: Đặc điểm chung và vai trũ của ngành Ruột khoang Chương III: CÁC NGÀNH GIUN Ngành Giun dẹp Tiết 11: Sỏn lỏ gan Tiết 12: Một số giun dẹp khỏc. Đặc điểm chung của giun dẹp Ngành Giun trũn Tiết 13: Giun đũa Tiết 14: Một số giun trũn khỏc. Đặc điểm chung của giun trũn Ngành Giun đốt Tiết 15: Giun đất Tiết 16: Thực hành: Mổ và quan sỏt giun đất Tiết 17: Một số giun đốt khỏc. Đặc điểm chung của giun đốt Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết Chương IV: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: Trai sụng Tiết 20: Một số thõn mềm khỏc Tiết 21: Thực hành - quan sỏt một số thõn mềm Tiết 22: Đặc điểm chung và vai trũ của ngành Thõn mềm Chương V: NGÀNH CHÂN KHỚP Lớp Giỏp xỏc Tiết 23: Tụm sụng Tiết 24: Thực hành - Mổ và quan sỏt tụm sụng Tiết 25: Đa dạng và vai trũ của lớp Giỏp xỏc Lớp Hỡnh nhện Tiết 26: Nhện và sự đa dạng của lớp Hỡnh nhện Lớp Sõu bọ Tiết 27: Chõu chấu Tiết 28: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sõu bọ Tiết 29: Thực hành - Xem băng hỡnh về tập tớnh của sõu bọ Tiết 30: Đặc điểm chung và vai trũ của ngành Chõn khớp Chương VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT Cể XƯƠNG SỐNG Cỏc lớp cỏ Tiết 31: Cỏ Chộp; Tiết 32: Cấu tạo trong của cỏ Chộp; Tiết 33: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cỏ Tiết 34: ễn tập học kỡ I Nội dung: dạy theo bài 30 sỏch giỏo khoa Sinh học 7, Nhà xuất bản Giỏo dục. Tiết 35: Kiểm tra học kỡ I Tiết 36: Thực hành - Mổ cỏ HỌC Kè II Lớp lưỡng cư Tiết 37: Ếch đồng Tiết 38: Thực hành - Quan sỏt cấu tạo trong của ếch đồng trờn mẫu mổ Tiết 39: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư Lớp Bũ sỏt Tiết 40: Thằn lằn búng đuụi dài Tiết 41: Cấu tạo trong của Thằn lằn Tiết 42: Sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bũ sỏt Lớp Chim Tiết 43: Chim Bồ Cõu; Tiết 44: Cấu tạo trong của chim Bồ Cõu; Tiết 45: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim Tiết 46: Thực hành - Quan sỏt bộ xương, mẫu mổ chim Bồ cõu; Tiết 47: Xem băng hỡnh về đời sống và tập tớnh của chim. Lớp Thỳ Tiết 48: Thỏ; Tiết 49: Cấu tạo trong của thỏ nhà; Tiết 50: Đa dạng của thỳ: Bộ Dơi và bộ Cỏ voi; Tiết 51: Đa dạng của thỳ: Bộ Ăn sõu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt; Tiết 52: Đa dạng của thỳ: Cỏc bộ Múng guốc và bộ Linh trưởng; Tiết 53: Bài tập (Chữa một số bài tập trong Vở bài tập sinh học 7 – NXB Giỏo dục, 2008) Tiết 54: Thực hành - xem băng hỡnh về đời sống và tập tớnh của thỳ. Tiết 55: Kiểm tra Chương VII: SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT Tiết 56: Mụi trường sống và sự vận động, di chuyển Tiết 57: Tiến hoỏ về tổ chức cơ thể Tiết 58: Tiến hoỏ về sinh sản Tiết 59: Cõy phỏt sinh giới động vật Chương VIII: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Tiết 60: Đa dạng sinh học ; Tiết 61: Đa dạng sinh học (tiếp theo); Tiết 62: Biện phỏp đấu tranh sinh học ; Tiết 63: Động vật quý hiếm Tiết 64, 65: Thực hành - Tỡm hiểu một số động vật cú tầm quan trọng đối với kinh tế ở địa phương. Tiết 66: ễn tập kỡ II Tiết 67: Kiểm tra học kỡ II Từ tiết 68, 69, 70: Thực hành - Tham quan thiờn nhiờn Phân phối chương trình trung học cơ sở môn sinh học lớp 8 (Thực hiện từ năm học 2008- 2009) Cả năm: 37 tuần - 70 tiết Học kỳ I: 19 tuần - 36 tiết Học kỳ II: 18 tuần - 34 tiết HỌC Kè I Tiết 1: Bài Mở đầu Chương I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Tiết 2: Cấu tạo cơ thể người; Tiết 3: Tế bào; Tiết 4: Mụ; Tiết 5: Phản xạ Tiết 6: Thực hành - Quan sỏt tế bào và mụ Chương II: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CƠ THỂ Tiết 7: Bộ xương; Tiết 8: Cấu tạo và tớnh chất của xương; Tiết 9: Cấu tạo và tớnh chất của cơ; Tiết 10: Hoạt động của cơ; Tiết 11: Tiến hoỏ của hệ vận động – Vệ sinh hệ vận động Tiết 12: Thực hành - Tập sơ cứu và băng bú cho người góy xương Chương III: TUẦN HOÀN Tiết 13: Mỏu và mụi trường trong cơ thể; Tiết 14: Bạch cầu - miễn dịch; Tiết 15: Đụng mỏu và nguyờn tắc truyền mỏu; Tiết 16: Tuần hoàn mỏu và lưu thụng bạch huyết; Tiết 17: Tim và mạch mỏu; Tiết 18: Vận chuyển mỏu qua hệ mạch – Vệ sinh hệ tuần hoàn Tiết 19: Kiểm tra Tiết 20: Thực hành - Sơ cứu cầm mỏu Chương IV: Hễ HẤP Tiết 21: Hụ hấp và cỏc cơ quan hụ hấp Tiết 22: Hoạt động hụ hấp Tiết 23: Vệ sinh hụ hấp Tiết 24: Thực hành - Hụ hấp nhõn tạo Chương V: TIấU HOÁ Tiết 25: Tiờu hoỏ và cỏc cơ quan tiờu hoỏ Tiết 26: Tiờu hoỏ ở khoang miệng Tiết 27: Tiờu hoỏ ở dạ dày Tiết 28: Tiờu hoỏ ở ruột non Tiết 29: Hấp thu dinh dưỡng và thải phõn; Vệ sinh tiờu húa Tiết 30: Thực hành - Tỡm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt Tiết 31: Bài tập (Chữa một số bài tập trong Vở bài tập sinh học 8 – NXB Giỏo dục, 2008) Chương VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Tiết 32: Trao đổi chất Tiết 33: Chuyển hoỏ Tiết 34: ễn tập học kỡ I (Dạy theo nội dung ụn tập bài 35) Tiết 35: Kiểm tra học kỡ I Tiết 36: Thõn nhiệt HỌC Kè II Tiết 37: Vitamin và muối khoỏng; Tiết 38: Tiờu chuẩn ăn uống – Nguyờn tắc lập khẩu phần Tiết 39: Thực hành - Phõn tớch một khẩu phần cho trước Chương VII: BÀI TIẾT Tiết 40: Bài tiết và cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu; Tiết 41: Bài tiết nước tiểu; Tiết 42:Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu Chương VIII: DA Tiết 43: Cấu tạo và chức năng của da Tiết 44: Vệ sinh da Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Tiết 45: Giới thiệu chung hệ thần kinh Tiết 46: Thực hành - Tỡm hiểu chức năng (liờn quan đến cấu tạo) của tuỷ sống Tiết 47: Dõy thần kinh tuỷ; Tiết 48: Trụ nóo, tiểu nóo, nóo trung gian; Tiết 49: Đại nóo; Tiết 50: Hệ thần kinh sinh dưỡng; Tiết 51: Cơ quan phõn tớch thị giỏc; Tiết 52: Vệ sinh mắt; Tiết 53: Cơ quan phõn tớch thớnh giỏc; Tiết 54: Phản xạ khụng điều kiện và phản xạ cú điều kiện; Tiết 55: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người; Tiết 56: Vệ sinh hệ thần kinh Tiết 57: Kiểm tra 1 tiết Chương X: TUYẾN NỘI TIẾT Tiết 58: Giới thiệu chung về tuyến nội tiết; Tiết 59: Tuyến yờn, tuyến giỏp; Tiết 60: Tuyến tuỵ và tuyến trờn thận; Tiết 61: Tuyến sinh dục; Tiết 62: Sự điều hoà và phối hợp hoạt động của cỏc tuyến nội tiết. Chương XI: SINH SẢN Tiết 63: Cơ quan sinh dục nam; Tiết 64: Cơ quan sinh dục nữ; Tiết 65 : Thụ tinh, thụ thai và phỏt triển của thai; Tiết 66: Cơ sở khoa học của cỏc biện phỏp trỏnh thai; Tiết 67: Bài tập (Chữa một số bài tập trong Vở bài tập sinh học 8 – NXB Giỏo dục, 2008) Tiết 68: ễn tập kỡ II (Dạy theo nội dung ụn tập bài 66) Tiết 69: Kiểm tra học kỡ II Tiết 70: Cỏc bệnh lõy qua đường sinh dục; Đại dịch AIDS – Thảm hoạ của loài người. Phân phối chương trình trung học cơ sở môn sinh học lớp 9 (Thực hiện từ năm học 2008- 2009) Cả năm: 37 tuần - 70 tiết Học kỳ I: 19 tuần - 36 tiết Học kỳ II: 18 tuần - 34 tiết HỌC Kè I Phần I – DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Tiết 1: Menđen và Di truyền học; Tiết 2: Lai một cặp tớnh trạng; Tiết 3: Lai một cặp tớnh trạng (tiếp theo); Tiết 4: Lai hai cặp tớnh trạng Tiết 5: Lai hai cặp tớnh trạng (tiếp theo) Tiết 6: Thực hành – Tớnh xỏc suất xuất hiện cỏc mặt của đồng kim loại Tiết 7: Bài tập chương I Chương II: NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8: Nhiễm sắc thể; Tiết 9: Nguyờn phõn; Tiết 10: Giảm phõn; Tiết 11: Phỏt sinh giao tử và thụ tinh; Tiết 12: Cơ chế xỏc định giới tớnh; Tiết 13: Di truyền liờn kết Tiết 14: Thực hành – Quan sỏt hỡnh thỏi nhiễm sắc thể Chương III: ADN VÀ GEN Tiết 15: ADN; Tiết 16: ADN và bản chất của gen; Tiết 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN; Tiết 18: Prụtờin; Tiết 19: Mối quan hệ giữa gen và tớnh trạng Tiết 20: Thực hành – Quan sỏt và lắp mụ hỡnh ADN Tiết 21: Kiểm tra Chương IV: BIẾN DỊ Tiết 22: Đột biến gen; Tiết 23: Đột biến cấu trỳc nhiễm sắc thể; Tiết 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể; Tiết 25: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo); Tiết 26: Thường biến Tiết 27: Thực hành – Nhận biết một vài dạng đột biến Tiết 28: Thực hành – Quan sỏt thường biến Chương V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI Tiết 29: Phương phỏp nghiờn cứu di truyền người Tiết 30: Bệnh và tật di truyền ở người Tiết 31: Di truyền học với con người Chương VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Từ tiết 32 , 33: Cụng nghệ tế bào; Cụng nghệ gen; Tiết 34: ễn tập học kỡ I (theo nội dung bài 40 SGK) Tiết 35: Kiểm tra học kỡ I Tiết 36: Gõy đột biến nhõn tạo trong chọn giống HỌC Kè II Tiết 37: Thoỏi hoỏ do tự thụ phấn và do giao phối gần; Tiết 38: Ưu thế lai; Tiết 39: Cỏc phương phỏp chọn lọc; Tiết 40: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam Tiết 41: Thực hành – Tập dượt thao tỏc giao phấn Tiết 42: Thực hành – Tỡm hiểu thành tựu chọn giống vật nuụi và cõy trồng Phần II . SINH VẬT VÀ MễI TRƯỜNG Chương I: SINH VẬT VÀ MễI TRƯỜNG Tiết 43: Mụi trường và cỏc nhõn tố sinh thỏi; Tiết 44: Ảnh hưởng của ỏnh sỏng lờn đời sống sinh vật; Tiết 45: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lờn đời sống sinh vật; Tiết 46: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa cỏc sinh vật Tiết 47, 48: Thực hành – Tỡm hiểu mụi trường và ảnh hưởng của một số nhõn tố sinh thỏi lờn đời sống sinh vật Chương II: HỆ SINH THÁI Tiết 49: Quần thể sinh vật; Tiết 50: Quần thể người; Tiết 51: Quần xó sinh vật; Tiết 52: Hệ sinh thỏi Tiết 53: Kiểm tra Từ tiết 54, 55: Thực hành - Hệ sinh thỏi Chương III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MễI TRƯỜNG Tiết 56: Tỏc động của con người đối với mụi trường; Tiết 57: ễ nhiễm mụi trường Tiết 58: ễ nhiễm mụi trường (tiếp theo) Tiết 59, 60: Thực hành – Tỡm hiểu tỡnh hỡnh mụi trường địa phương Chương IV: BẢO VỆ MễI TRƯỜNG Tiết 61: Sử dụng hợp lớ tài nguyờn thiờn nhiờn; Tiết 62: Khụi phục mụi trường và gỡn giữ thiờn nhiờn hoang dó; Bảo vệ đa dạng cỏc hệ sinh thỏi; Tiết 63: Luật Bảo vệ mụi trường Tiết 64: Thực hành – Vận dụng Luật Bảo vệ mụi trường Tiết 65: Bài tập Tiết 66: ễn tập cuối học kỡ II (theo nội dung bài 63 SGK) Tiết 67: Kiểm tra học kỡ II Tiết 68, 69, 70: ễn tập -Tổng kết chương trỡnh toàn cấp.

File đính kèm:

  • docchuong trinh THCS-mon sinh2008.doc