Chương 1. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 1. Dao động điều hòa
Bài tập
Bài 2. Con lắc lò xo
Bài 3. Con lắc đơn
Bài tập
Bài 4. Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, cộng hưởng
Bài 5. Tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen.
Bài tập
Bài 6. Thực hành: Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn
Chương 2. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Bài 8. Giao thoa sóng cơ.
Bài tập
Bài 9. Sóng dừng
Bài tập
Bài 10. Đặc trưng vật lý của âm
Bài 11. Đặc trưng sinh lý của âm
6 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình trung học phổ thông (cắt giảm chương trình; kèm theo nội dung tích hợp, sử dụng ĐDDH) môn Vật lí 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH
TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN
--------- * ---------
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
(Cắt giảm chương trình; kèm theo nội dung tích hợp, sử dụng ĐDDH)
MÔN VẬT LÍ
ÁP DỤNG TỪ NĂM HỌC 2011-2012
Lưu hành nội bộ
MÔN VẬT LÝ - LỚP 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)
Học kì I: 19 tuần 36 tiết
Học kì II: 18 tuần 34 tiết
HỌC KÌ I
TIẾT
NỘI DUNG BÀI DẠY
NỘI DUNG CẮT GIẢM
NỘI DUNG TÍCH HỢP
ĐDDH
Chương 1. DAO ĐỘNG CƠ
1,2
Bài 1. Dao động điều hòa
3
Bài tập
4
Bài 2. Con lắc lò xo
Con lắc lò xo
5
Bài 3. Con lắc đơn
- Chỉ cần khảo sát định tính: Mục III. Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt năng lượng.
- Không yêu cầu HS phải làm bài tập 6 trang 17 SGK.
Con lắc đơn
6
Bài tập
7
Bài 4. Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, cộng hưởng
Bộ thí nghiệm
8
Bài 5. Tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen.
9
Bài tập
10,11
Bài 6. Thực hành: Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn
Bộ thí nghiệm
Chương 2. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
12,13
Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Bộ thí nghiệm
14
Bài 8. Giao thoa sóng cơ.
Chỉ cần nêu công thức (8.2), công thức (8.3) và kết luận: Mục II. Cực đại và cực tiểu.
Bộ thí nghiệm
15
Bài tập
16
Bài 9. Sóng dừng
Bộ thí nghiệm
17
Bài tập
18
Bài 10. Đặc trưng vật lý của âm
Âm thoa
19
Bài 11. Đặc trưng sinh lý của âm
20
Bài tập
21
Kiểm tra 1 tiết
Chương 3. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
22
Bài 12. Đại cương về dòng điện xoay chiều
- Chỉ cần nêu công thức (12.9) và kết luận: Mục III. Giá trị hiệu dụng.
- Không yêu cầu HS phải làm bài tập 3 và bài tập 10 trang 66 SGK.
23,24
Bài 13. Các mạch điện xoay chiều
- Chỉ cần nêu các công thức liên quan đến các kết luận và các kết luận: Cả bài.
- Không yêu cầu HS phải làm bài tập 5 và bài tập 6 trang 74 SGK.
25
Bài tập
26
Bài 14. Mạch có R, L và C mắc nối tiếp
Mạch RLC ntiếp
27
Bài tập
28
Bài 15. Công suất của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
Chỉ cần đưa ra công thức (15.1): Mục I.1. Biểu thức công suất.
29
Bài tập
30
Bài 16. Truyền tải điện năng. Máy biến áp
Chỉ cần nêu công thức (16.2), (16.3) và kết luận: Mục II.2. Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp.
Máy biến áp
31
Bài 17. Máy phát điện xoay chiều
Không dạy vì đã dạy ở môn Công nghệ: Mục II.2. Cách mắc mạch ba pha.
Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Mục II.1 : Tạo ra nguồn điện nhỏ.
Mạch 3 pha
32
Bài 18. Động cơ không đồng bộ 3 pha
Không dạy vì đã dạy ở môn Công nghệ: Mục II. Động cơ không đồng bộ ba pha.
33
Bài tập
34
Kiểm tra học kỳ I
35,36
Bài 19. Thực hành: Khảo sát mạch điện xoay chiều có R, L và C mắc nối tiếp
Bộ thí nghiệm
HỌC KÌ II
TIẾT
NỘI DUNG BÀI DẠY
NỘI DUNG CẮT GIẢM
NỘI DUNG TÍCH HỢP
ĐDDH
Chương 4. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
37
Bài 20. Mạch dao động
Bộ thí nghiệm
38
Bài 21. Điện từ trường
Đọc thêm: Mục I.2.a. Từ trường của mạch dao động và mục II.2. Thuyết điện từ Mắc – xoen.
39
Bài 22. Sóng điện từ
40
Bài 23. Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng vô tuyến điện
41
Bài tập
Chương 5. SÓNG ÁNH SÁNG
42
Bài 24. Tán sắc ánh sáng
Tích hợp giáo dục môi trường: Mục III : Ánh sáng và sự nhìn. Ô nhiễm ánh sáng
Bộ thí nghiệm
43
Bài 25. Giao thoa ánh sáng
Bộ thí nghiệm
44
Bài tập
45
Bài 26. Các loại quang phổ
46
Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Tích hợp giáo dục môi trường : Mục VI.4. Tránh sự chiếu của tia tử ngoại trong trời gian dài. Tác dụng của tầng ôzôn, ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính
47
Bài 28. Tia X
48
Bài tập
49,50
Bài 29. Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa
Bộ thí nghiệm
51
Kiểm tra 1 tiết
Chương 6. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
52
Bài 30. Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng
53
Bài tập
54
Bài 31. Hiện tượng quang điện trong. Pin quang điện
- Tích hợp giáo dục môi trường : Mục III: Nguồn năng lượng sạch : năng lượng mặt trời, sản suất điện năng nhờ năng lượng mặt trời.
- Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Mục I : Hiểu được việc sử dụng các dụng cụ bán dẫn trong tiết kiệm năng lượng.
55
Bài 32. Hiện tượng quang – phát quang
Không yêu cầu HS phải làm bài tập 5 trang 165 SGK.
56
Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo
57
Bài tập
58
Bài 34. Sơ lược về La-ze
Đọc thêm: Mục I.2. Sự phát xạ cảm ứng và mục I.3. Cấu tạo của laze.
Chương 7. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
59
Bài 35. Tính chất và cấu tạo hạt nhân
60
Bài tập
61,62
Bài 36. Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân
Tích hợp giáo dục môi trường: Mục III.3 : Sử dụng năng lượng hạt nhân và các vấn đề bảo vệ môi trường (sản xuất điện nguyên tử).
63
Bài tập
64,65
Bài 37. Phóng xạ
Chỉ cần nêu công thức (37.6) và kết luận: Mục II.2. Định luật phóng xạ.
Tích hợp giáo dục môi trường: Mục III.2 : Ô nhiễm phóng xạ.
66
Bài tập
67
Bài 38. Phản ứng phân hạch
68
Bài 39. Phản ứng nhiệt hạch
Đọc thêm: Mục III. Phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất.
Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Mục II : Phản ứng nhiệt hạch là nguồn năng lượng sạch, vô tận từ mặt trời. Sử dụng năng lượng hạt nhân vì hòa bình.
69
Bài tập
70
Kiểm tra học kỳ II
File đính kèm:
- phan phoi chuong trinh moi.doc