BT 1
Tính nồng độ mol/l của các ion K+ và SO42- trong các dung dịch sau:
a) Trong 0,5 lít dung dịch có hoà tan 0,2 mol K2SO4 .
b) Trong 1,6 lít dung dịch có hoà tan 139,2g K2SO4 .
BT 2
a) Tính nồng độ mol/l của các ion Fe3+ và ion NO3- có trong dung dịch Fe(NO3)3 2M.
b) Tính nồng độ mol/l của các ion H+ và ion SO42- có trong dung dịch H2SO4 20% biết d = 1,14g/ml.
BT 3.
Tính thể tích dd HNO3 0,25M chứa số mol H+ bằng số mol H+ có trong 0,6 lít dd HCl 0,2M.
BT 4.
Tính thể tích dd KOH 14% (d=1,128g/ml) chứa số mol OH- bằng số mol OH- có trong dd 0,2 lít dd NaOH 0,5M.
BT 5.
Hoà tan 25g CuSO4 .5H2O vào một lượng nước vừa đủ thành 500 ml dd. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd.
1 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phiếu bài tập Hóa học Lớp 11 - Số 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phiếu bài tập vô cơ số 2
BT 1
Tính nồng độ mol/l của các ion K+ và SO42- trong các dung dịch sau:
a) Trong 0,5 lít dung dịch có hoà tan 0,2 mol K2SO4 .
b) Trong 1,6 lít dung dịch có hoà tan 139,2g K2SO4 .
BT 2
a) Tính nồng độ mol/l của các ion Fe3+ và ion NO3- có trong dung dịch Fe(NO3)3 2M.
b) Tính nồng độ mol/l của các ion H+ và ion SO42- có trong dung dịch H2SO4 20% biết d = 1,14g/ml.
BT 3.
Tính thể tích dd HNO3 0,25M chứa số mol H+ bằng số mol H+ có trong 0,6 lít dd HCl 0,2M.
BT 4.
Tính thể tích dd KOH 14% (d=1,128g/ml) chứa số mol OH- bằng số mol OH- có trong dd 0,2 lít dd NaOH 0,5M.
BT 5.
Hoà tan 25g CuSO4 .5H2O vào một lượng nước vừa đủ thành 500 ml dd. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd.
BT 6.
Hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Cu nặng 17,4g. Nếu hoà tan hh bằng axit H2SO4 loãng dư thì thoát ra 8,96 dm3 H2 (đktc). Còn nếu hoà tan hỗn hợp bằng H2SO4 đặc nóng, dư thì thấy thoát ra 12,32 dm3 SO2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu.
BT 7.
Cho 21g hh Fe, Mg, Zn hoà tan bằng axit HCl dư thoát ra 8,96 lít khí H2 (đktc). Thêm dd NaOH đến dư rồi lọc kết tủa tách ra, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi cân nặng 12g. Tìm khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
BT 8.
40g hh Al, Al2O3 , MgO được hoà tan hoàn toàn bằng dd NaOH 2M thì thể tích NaOH vừa đủ phản ứng là 300 ml, đồng thời thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Tìm % khối lượng mỗi chất trong hh đầu.
Phiếu bài tập vô cơ số 2
BT 1
Tính nồng độ mol/l của các ion K+ và SO42- trong các dung dịch sau:
a) Trong 0,5 lít dung dịch có hoà tan 0,2 mol K2SO4 .
b) Trong 1,6 lít dung dịch có hoà tan 139,2g K2SO4 .
BT 2
a) Tính nồng độ mol/l của các ion Fe3+ và ion NO3- có trong dung dịch Fe(NO3)3 2M.
b) Tính nồng độ mol/l của các ion H+ và ion SO42- có trong dung dịch H2SO4 20% biết d = 1,14g/ml.
BT 3.
Tính thể tích dd HNO3 0,25M chứa số mol H+ bằng số mol H+ có trong 0,6 lít dd HCl 0,2M.
BT 4.
Tính thể tích dd KOH 14% (d=1,128g/ml) chứa số mol OH- bằng số mol OH- có trong dd 0,2 lít dd NaOH 0,5M.
BT 5.
Hoà tan 25g CuSO4 .5H2O vào một lượng nước vừa đủ thành 500 ml dd. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd.
BT 6.
Hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Cu nặng 17,4g. Nếu hoà tan hh bằng axit H2SO4 loãng dư thì thoát ra 8,96 dm3 H2 (đktc). Còn nếu hoà tan hỗn hợp bằng H2SO4 đặc nóng, dư thì thấy thoát ra 12,32 dm3 SO2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu.
BT 7.
Cho 21g hh Fe, Mg, Zn hoà tan bằng axit HCl dư thoát ra 8,96 lít khí H2 (đktc). Thêm dd NaOH đến dư rồi lọc kết tủa tách ra, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi cân nặng 12g. Tìm khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
BT 8.
40g hh Al, Al2O3 , MgO được hoà tan hoàn toàn bằng dd NaOH 2M thì thể tích NaOH vừa đủ phản ứng là 300 ml, đồng thời thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Tìm % khối lượng mỗi chất trong hh đầu.
File đính kèm:
- phieu_bai_tap_hoa_hoc_lop_11_so_2.doc