Câu 1: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động của một vật đu quay B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời
C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay ổn định D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi vừa tắt điện.
Câu 2: Trong chuyển động tròn đều, gia tốc hướng tâm đặc trưng cho:
A. Mức độ tăng hay giảm của vận tốc B. Mức độ tăng hay giảm của vận tốc góc
C. Sự nhanh hay chậm của chuyển động D. Sự biến thiên về hướng của vectơ vận tốc
Câu 3: Trong chuyển động biến đổi, vận tốc tức thời không thể là:
B. Vận tốc tại một thời điểm nào đó B. Vận tốc tại một vị trí nào đó trên quỹ đạo
C. Một đại lượng vectơ D. hằng số
Câu 4: Một vật rơi tự do từ độ cao 45m. Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi của vật khi chạm đất là:
A. t = 3s B. t = C. t = 4,5s D. t = 450s
Câu 5: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là:
A. S = S0 + v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu) B. S = v0t + at2/2 (a và v0 trái dấu)
C. x = x0 + v0t + at2/2 ( a và v0 cùng dấu) D. x = x0 + v0 t + at2/2 (a và v0 trái dấu)
Câu 6: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 2t -8(km, h). Quãng đường đi được của chất điểm sau
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phiếu bài tập trắc nghiệm môn Vật lý - Đề 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động của một vật đu quay B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời
C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay ổn định D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi vừa tắt điện.
Câu 2: Trong chuyển động tròn đều, gia tốc hướng tâm đặc trưng cho:
A. Mức độ tăng hay giảm của vận tốc B. Mức độ tăng hay giảm của vận tốc góc
C. Sự nhanh hay chậm của chuyển động D. Sự biến thiên về hướng của vectơ vận tốc
Câu 3: Trong chuyển động biến đổi, vận tốc tức thời không thể là:
B. Vận tốc tại một thời điểm nào đó B. Vận tốc tại một vị trí nào đó trên quỹ đạo
C. Một đại lượng vectơ D. hằng số
Câu 4: Một vật rơi tự do từ độ cao 45m. Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi của vật khi chạm đất là:
A. t = 3s B. t = C. t = 4,5s D. t = 450s
Câu 5: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là:
A. S = S0 + v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu) B. S = v0t + at2/2 (a và v0 trái dấu)
C. x = x0 + v0t + at2/2 ( a và v0 cùng dấu) D. x = x0 + v0 t + at2/2 (a và v0 trái dấu)
Câu 6: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 2t -8(km, h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 3h chuyển động là: A. 6km B. – 2km C. 2km D. – 6km
Câu 7: Bình nói với Hòa “Mình đi mà hóa ra đứng, cậu đứng mà hóa ra đi”. Vật làm mốc là ai?
A. Bình B. Hòa C. Cả Bình và Hòa D. Không phải Bình và Hòa
Câu8: Kết luận nào sau đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng chậm dần đều:
A. Gia tốc của chuyển động có độ lớn không đổi B. Chuyển động có véctơ gia tốc không đổi
C. Vận tốc làm hàm bậc nhất theo thời gian D. Vận tốc giảm đều theo thời gian
Câu 9: Một chiếc xe đạp chạy với vận tốc 40km/h trên một vòng đua tròn có bán kính 100m. Độ lớn gia tốc hướng tâm của xẻ bằng bao nhiêu? A. 0,11m/s2 B. 0,4 m/s2 C. 1,23m/s2 D. 16m/s2
Câu 10: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự rơi tự do của các vật?
A. Sự rơi tự do là sự rơi của các vật trong chân không, chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
B. Các vật rơi tự do tại cùng một nơi thì có gia tốc như nhau
C. Trong quá trình rơi tự do, gia tốc của vật không đổi cả về hướng và độ lớn.
D. Trong quá trình rơi tự do vận tốc giảm dần theo thời gian
Câu 11: Một vật chuyển động với phương trình ; x = 6t + 2t2(m,s). Kết luận nào trong các kết luận sau đây là sai?
A. Vật chuyển động nhanh dần đều B. Gia tốc của vật là 2m/s2
C. Vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ D. Vận tốc ban đầu của vật là 6m/s
Câu 12: Một chất điểm chuyển động trên trục Ox, phương trình chuyển động có dạng: x = -t2 + 10 t + 8(m;s). chọn câu đúng:
A. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox. B. Chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều dương của trục Ox
C. Chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox D. Chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều theo chiều âm .
Câu 13: Chuyển động nào dưới đây có thể coi là rơi tự do:
A. Chuyển động rơi của quả bóng cao su từ trên cao xuống B. Tần số cho biết số vòng chất điểm quay trong 1 giây.
C. Chuyển động rơi của một viên sỏi trong một bình nước D. Các phát biểu A, B, C đều đúng
Câu 14: Một tàu hỏa bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Để đạt đến vận tốc 36km/h, thời gian cần thiết là:
A. 10s B. 100s C. D. 360s
Câu 15: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều lên dốc. Vận tốc lúc đầu lên dốc là 13m/s và vận tốc đỉnh dốc là 5m/s. Thời gian lên dốc là 16s. Độ lớn gia tốc của vật có thể nhận giá trị nào sau đây:
A. a = 0,81m/s2 B. a = 0,25m/s2 C. a = 0,31m2 D. a = 0,5m/s
Câu 16: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 19,6m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là: A. 9,8m/s B. 4,9m/s C. 7,35m/s D. 19,6m/s
Câu 17: Một vật được coi là chất điểm nếu:
A. Vật có kích thứơc rất nhỏ B. Vật có khối lượng rất nhỏ
C. Vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật D. Vật có khối lượng riêng rất nhỏ
Câu 18: Hệ quy chiếu gồm có:
A. Vật được chọn làm mốc B. Một hệ tọa độ gắn trên vật làm mốc.
C. Một thước đo chiều dài và một đồng hồ đo thời gian. D. Tất cả các yếu tố kể trong các mục A,B và C
C©u 19: Lóc 6 h s¸ng mét ngêi ®i xe ®¹p chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu tõ A vÒ B víi vËn tèc 15 km/h. §Õn 10 h ngêi ®ã ®i ®îc qu·ng ®êng lµ bao nhiªu? A.150km B. 90 km C. 60 km D. 40 km
Câu 20: Mét ®Üa trßn b¸n kÝnh 60 cm, quay dÒu víi chu kú 0,02 s. Tèc ®é dµi cña mét ®iÓm n»m trªn vµnh ®Üa lµ:
A.188,4 m/s B. 18,84 m/s C. 300 m/s D. 30 m/s
Câu 21. Lóc 7 h s¸ng mét ngêi ®i xe ®¹p chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu tõ A vÒ B víi vËn tèc 20 km/h.
§Õn 10h ngêi ®ã ®i ®îc qu·ng ®êng lµ bao nhiªu?
200km B. 70 km C. 60 km D. 140 km
Câu 22. Chọn câu sai:
A. Trong chuyển động nhanh dần đều, véc tơ gia tốc luôn cùng chiều với véc tơ vận tốc
B. Trong chuyển động thẳng đều, tọa độ của vật là hàm bậc nhất theo thời gian
C. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, vận tốc luôn có giá trị dương
D. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, vận tốc là hàm bậc nhất theo thời gian
Câu 23. Chọn phát biểu đúng
A. Khoảng thời gian chất điểm quay được 1 vòng gọi là chu kỳ quay
B. Tần số cho biết số vòng chất điểm quay được trong một giây
C. Giữa tần số (f) và chu kỳ (T) có mối liên hệ f = 1/T
D. Các phát biểu A,B, C đều đúng.
Câu 24: Trong chuyển động tròn đều, gia tốc hướng tâm đặc trưng cho:
A. Mức độ tăng hay giảm của vận tốc B. Mức độ tăng hay giảm của vận tốc góc
C. Sự nhanh hay chậm của chuyển động D. Sự biến thiên về hướng của vectơ vận tốc
Câu 25: Biểu thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ góc (), tốc độ dài (v) , chu kỳ quay (T) và tần số(f)
A. B. C. D.
Câu 26: Gọi là góc quét ứng với cung trong thời gian . Công thức tính tốc độ góc của vật chuyển động tròn đều là:
A. B. C. D.
Câu 27: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều lên dốc. Vận tốc lúc đầu lên dốc là 13m/s và vận tốc cuối dốc là 5m/s. Thời gian lên dốc là 16s. Độ lớn gia tốc của vật có thể nhận giá trị nào sau đây:
A. a = 0,81m/s2 B. a = 0,25m/s2 C. a = 0,31m2 D. a = 0,5m/s
Câu 28: Một chiếc xe đạp chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau khi đi được quãng đường 2m thì đạt vận tốc v = 1,2m/s. gia tốc của vật có giá gị nào sau đây: A. 11,7 rad/s B. 3,25 rad/s C. 27,69 rad/s D. 7,69 rad/s
C©u 29: T¹i sao trang th¸i ®øng yªn hay chuyÓn ®éng cña mét chiÕc « t« cã tÝnh t¬ng ®èi?
V× chuyÓn ®éng cña « t« ®îc quan s¸t ë c¸c thêi ®iÓm kh¸c nhau.
V× chuyÓn ®éng cña « t« ®îc x¸c ®Þnh bëi nh÷ng ngêi quan s¸t kh¸c nhau ®øng bªn lÒ ®êng.
V× chuyÓn ®éng cña « t« kh«ng æn ®Þnh: lóc ®øng yªn, lóc chuyÓn ®éng.
V× chuyÓn ®éng cña « t« ®îc quan s¸t trong c¸c hÖ qui chiÕu kh¸c nhau ( g¾n víi ®êng vµ g¾n víi « t«)
C©u 30: Chän ®¸p ¸n ®óng.
Trong c«ng thøc tÝnh vËn tèc cña chuyÓn ®éng th¼ng nhanh dÇn ®Òu v = v0 + at th×
v lu«n lu«n d¬ng. B. a lu«n lu«n d¬ng. C. a lu«n lu«n ngîc dÊu v0. D. a lu«n lu«n cïng dÊu v0.
C©u 31: Mét hßn ®¸ r¬i tõ miÖng mét c¸i giÕng c¹n ®Õn ®¸y giÕng mÊt 3 gi©y. Cho g = 9,8 m/s2. §é s©u cña giÕng lµ
44,1 m B. 4,41 m C. 14,7 m D. 29,4 m
C©u 32: Ph¬ng tr×nh chuyÓn ®éng cña mét chÊt ®iÓm däc theo trôc 0x cã d¹ng (x ®o b»ng km vµ t ®o b»ng giê)
ChÊt ®iÓm ®ã xuÊt ph¸t tõ ®iÓm nµo vµ chuyÓn ®éng víi vËn tèc b»ng bao nhiªu?
Tõ ®iÓm M c¸ch O lµ 4 km, víi vËn tèc 20 km/h. C. Tõ ®iÓm O víi vËn tèc 4 km/h.
Tõ ®iÓm M c¸ch O lµ 4 km, víi vËn tèc 4 km/h. D. Tõ ®iÓm O víi vËn tèc 20 km/h.
C©u 33: Tõ thùc tÕ, h¸y xem trêng hîp nµo díi ®©y quü ®¹o chuyÓn ®éng cña vËt lµ ®êng th¼ng?
Mét hßn ®¸ ®îc nÐm theo ph¬ng ngang. C. Mét « t« ®ang ch¹y trªn quèc lé 1 theo híng Hµ Néi - TP Hå ChÝ Minh.
Mét viªn bi r¬i tõ ®é cao 2m. D. Mét tê giÊy r¬i tõ ®é cao 5m trong kh«ng khÝ.
Câu 34. Một chất điểm chuyển động tròn đều trên qũi đạo có bán kính
r = 40(cm )với tốc độ dài 3,14(m/s) . Lấy = 3,14 .
1. Chu kỳ của chuyển động là A. 0,8 (s) B. 1,25 (s) C. 1,6 (s) D. 2,5 (s)
2. Tần số của chuyển động là A. 0,8 (Hz) B. 1,25 (Hz) C. 0,625 (Hz) D. 0,4 (Hz)
3. Tốc độ góc của vật là A. 2,512 (rad/s) B. 7,85 (rad/s) C. 3,925 (rad/s) D. 5,024 (rads)
4. Gia tốc hướng tâm của vật là A. 2,5 (m/s2) B. 10,1 (m/s2) C. 6,16 (m/s2 ) D. 24,649(m/s2)
Câu 35. Hai ô tô A và B chạy trên cùng một đoạn thẳng với vận tốc 45km/h và 55km/h. Tính vận tốc của ô tô A so với ô tô B trong hai trường hợp sau:
Hai ô tô chuyển động cùng chiều
Hai ô tô chuyển động ngược chiều Đáp số: a) 10km/h b) 110 km/h
Câu 36. Một đĩa tròn có bán kính 36 cm, quay đều mỗi vòng trong 0,6s. Tính vận tốc dài, vận tốc góc, gia tốc hướng tâm của một điểm nằm trên vành đĩa
A. v = 37,7 m/s; = 10,5 rad/s; a = 3948 m/s2 B. v = 3,77 m/s; = 1,05 rad/s; a = 3948 m/s2
C. v = 3,77 m/s; = 10,5 rad/s; a = 3948 m/s2 D. v = 3,77 m/s; = 10,5 rad/s; a = 394,8 m/s2
Câu 37 : Một vật rơi tự do, thời gian rơi là 3s, cho g = 10m/s2. quãng đường vật rơi được là:
A. 45m B. 90m C. 15m D. Một giá trị khác
C©u 38. Lúc 8h một ô tô đi từ điểm A trên một đường thẳng với tốc độ 10m/s, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,2m/s2. Cùng lúc đó tại điểm B cách A 560m một xe thứ hai bắt đầu khởi hành đi ngược chiều với xe thứ nhất, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4 m/s2. Xác định thời gian hai xe đi để gặp nhau, thời điểm gặp nhau và vị trí lúc gặp nhau.
C©u 39. Lúc 10h một ô tô bắt đầu khởi hành từ A chuyển động nhanh dần đều về phía B trên một đường thẳng với gia tốc 0,6m/s2. Cùng lúc đó ô tô thứ hai đi từ B với vận tốc 20m/s chuyển động chậm dần đều về phía A với gia tốc 0,4m/s2 biết A, B cách nhau 960m
Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau
Tính quãng đường mỗi xe đi được cho đến khi gặp nhau
Tính khoảng cách giữa hai xe lúc 10h1phút
C©u 40. Lúc 8h một ô tô khởi hành từ A đi về B cách A 300m chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4m/s2. 10s sau một xe đạp khởi hành từ B đi đều cùng chiều với ô tô. Sau 50s thì ô tô đuổi kịp xe đạp.
Xác định vận tốc của xe đap
Xác định khoảng cách giữa hai xe sau 60s
Câu 1. Một người đi bộ với vận tốc 5(km/h) trên một ô tô đang chạy với vận tốc 40 (km/h) Tốc độ của ngưòi đó so với mặt đất trong trường hợp: 1. Đi ngược chiều ô tô chạy là
A. 45 (km/h). B. 35 (km/h) C. 5 (km/h). D. 40 (km/h)
2. Đi cùng chiều ô tô chạy là
A. 45 (km/h). B. 35 (km/h) C. 5 (km/h). D. 40 (km/h)
File đính kèm:
- phieu hoc tap hoc them 10 - linh 2009-2010.doc