Thiên văn học ra đời từ 140 sau công nguyên.
- Quan điểm của Ptô-lê-mê
.
- 1543 Côpecnic đưa ra thuyết nhật tâm cho rằng .
.
đặt nền móng cho thiên văn học ngày nay.
- Trong hệ Mặt Trời.
+ Hành tinh là .
.
Ví dụ: .
+ Vệ tinh là .
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 814 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phiếu học tập số 40 môn Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên:
Lớp: 10.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 40
CÁC ĐỊNH LUẬT KEPLER
HĐ1:
I. MỞ ĐẦU.
- Thiên văn học ra đời từ 140 sau công nguyên.
- Quan điểm của Ptô-lê-mê
.
- 1543 Côpecnic đưa ra thuyết nhật tâm cho rằng.
.
đặt nền móng cho thiên văn học ngày nay.
- Trong hệ Mặt Trời.
+ Hành tinh là..
.
Ví dụ:...
+ Vệ tinh là..
.
Ví dụ:...
- Thiên văn học có từ bao giờ ?. Các quan điểm ban đầu về vũ trụ. Có những thuyết nào (của ai) ra đời ? Thuyết nào đặt nền móng cho ngành thiên văn học ngày nay?
- Trong thái dương hệ (hệ mặt Trời), thế nào là hành tinh? Thế nào là vệ tinh ? Cho ví dụ.
HĐ2:
II. CÁC ĐỊNH LUẬT KEPLER.
* Định luật 1:...
.
.
* Định luật 2:...
.
.
* Định luật 3:...
.
.
đối với hai hành tinh bất kỳ:..
CM định luật 3.
Lực hướng tâm tác dụng lên mỗi hành tinh là
F1=
F2=
Lực này chính là lực .của mặt Trời và mỗi hành tinh.
.
.
(*)
So sánh ta được: (a1/a2)3=(T1/T2)2
Yêu cầu: nghiên cứu mục 2 SGK.
Từ định luật 2: Khi nào thì 1 hành tinh chuyển động quanh MTrời có tốc độ lớn nhất?
Xét hai hành tinh bất kỳ của hệ MTrời; và coi quỹ đạo là gần tròn.
Gia tốc của chúng chính là gia tốc hướng tâm
Ta có lực tác dụng lên mỗi hành tinh ntn?
Thực chất lực hướng tâm này chính là lực hấp dẫn giữa hành tinh và MTrời.
HĐ3:
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1:.(ghi đề vào vở học)
Gọi T1 là năm trên mặt Trời.
T2 là năm trên trái Đất.
(R1/R2)=..
Theo định luật 3: (T1/T2)2=...
"T1=..; T2=.
Bài 2:
Tóm tắt:
Theo công thức (*) (R1/T1)=.
" MT = .
- Mỗi hành tinh cần khoản bao lâu đẻ quay 1 vòng quanh MTrời.
- Tỉ số khoảng cách giữa HT-MT và TĐ-MT là bao nhiêu?
Vậy một năm trên HT là bao nhiêu so với trên TĐ ?
- Để tính khối lượng MT ta cần tìm biểu thức nào để tìm ?
HĐ4:
IV. VỆ TINH NHÂN TẠO. TỐC ĐỘ VŨ TRỤ
Ném 1 vật đến 1 giá trị đủ lớn thì vật sẽ..
.
Khi đó FHD "FHT (**) giữ vật quay xung quanh TĐ. Ta nói răng vật trở thành vệ tinh nhân tạo của TĐ.
(**) 1
" => v=.m/s.
Ý nghĩa:...
.
Vận tốc vũ trụ cấp 2 (v=11.2km/s) vệ tinh chuyển động theo quỹ đạo Parabol " vệ tinh nhân tạo của MT. Vận tốc vũ trụ cấp 3 (v=16.7km/s) vệ tinh thoát khỏi hệ MT và trở thành vệ tinh của MT. chuyển động theo quỹ đạo là Hepebol.
Ném xiên vật với vận tốc càng lớn thf vị trí rơi ntn?
Nếu ta tiếp tục tăng lên thì vị trí của nó ntn?
Để nó trở thành vệ tinh nhân tạo ta cần ném vật với vận tốc là bao nhiêu?
Giải sử vệ tinh chuyển động trên quỹ đạo gần tròn thì lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm.
Nêu ý nghĩa cảu các loại vận tốc này?
HĐ5: Các em hãy chọn đáp án đúng. Cho biết tại sao chọn đáp án đó ở phần bên
BÀI TẬP
1. Gọi RD và RT là bán kính TĐ và MTrăng. Giả sử KLR của cả hai là như nhau thì tỉ số gia tốc rơi tự do trên TĐ và MTrăng là:
A. RD/RT B. (RD/RT)2
C. (RD/RT)3 D.
2. Chu kỳ quay của hành tinh phụ thuộc:
A. Khối lượng hành tinh.
B. Bán kính TB của quỹ đạo.
C. Vận tốc chuyển động của hành tinh.
D. Giống nhau với mọi hành tinh.
3. Vận tốc của một hành tinh trong hệ MT là
A. hằng số.
B. lớn nhất khi đi gần MT.
C. lớn nhất khi đi xa MT.
D. thay đổi nhưng ko phụ thuộc khoảng cách đến MT.
4. Công thức xác định chu kỳ quay của hành tinh là:
A. . B.
C. D.
5. Thiên vương tinh có khối lượng lớn hơn khối lượng TĐ 15 lần và đường kính lớn hơn 4 lần. Gia tốc trọng trường trên Thiên vương tinh gần đúng là
A. 36,7m/s2 B. 3,2m/s2
C. 9,2m/s2 D. 10,4m/s2
6. Khoảng cách từ sao Hỏa đến MT gấp 1,5 lần khoảng cách từ TĐ đến MT. Một năm trên sao Hỏa gấp mấy lần 1 năm trên TĐ.
A. 1,5. B. 1,8.
C. 2,25. D. 3,2
7. Cho khoảng cách từ TĐ đến MT là 1,5.1011m; G = 6,67.10-11Nm2/kg2; thì khối lượng MT tương đối xấp xỉ bằng
A. 2.1030kg B. 2.1032kg
C. 4. 1027kg D. 2. 1027kg
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
File đính kèm:
- Phieu hoc tap 40.doc