Phiếu học tập tiết 1 đến tiết 13

a) Kể tên các đường thẳng đi qua các điểm A, B, C, D

b) Đường thẳng c không đi qua các điểm nào?

c) Đường thẳng c đi qua những điểm nào?

d) Đường thẳng a đi qua những điểm nào và không đi

qua các điểm nào?

e) Điểm E nằm trên đường thẳng nào và không nằm trên

đường thẳng nào? Ghi kết quả bằng ký hiệu.

 

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1625 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phiếu học tập tiết 1 đến tiết 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU HỌC TẬP * HÌNH HỌC 6 Tiết 1: Điểm - Đường thẳng Họ và tên học sinh: ……………………………………………Lớp:………Trường:…………………………………….. Bài 1: Cách viết thông thường Hình vẽ Ký hiệu d M d A Hai điểm A, B thuộc đường thẳng a, điểm C không thuộc đường thẳng a Bài 2: a) Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Các điểm A, M, N nằm trên đường thẳng d. Các điểm B, C không nằm trên đường thẳng d. b) Ghi kí hiệu theo các diễn đạt ở câu a. Bài 3: Cho cácđiểm A, B, C, D và 4 đường thẳng m, n, p, q. Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông: a) A q ; A n b) B n ; B q c) D m ; D N; D p d) C p ; c m Bài tập về nhà:b d a A B C D G . E c Cho hình vẽ: a) Kể tên các đường thẳng đi qua các điểm A, B, C, D b) Đường thẳng c không đi qua các điểm nào? c) Đường thẳng c đi qua những điểm nào? d) Đường thẳng a đi qua những điểm nào và không đi qua các điểm nào? e) Điểm E nằm trên đường thẳng nào và không nằm trên đường thẳng nào? Ghi kết quả bằng ký hiệu. PHIẾU HỌC TẬP * HÌNH HỌC 6 Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng Họ và tên học sinh: ………………………………………………Lớp:………Trường:……………………………….. B A C A B C A C B Bài 1: Cho hình vẽ: Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại trong mỗi hình? Bài 2: Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, biết rằng điểm M không nằm giữa hai điểm N và P, điểm N không nằm giữa hai điểm M và P. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Giải thích. Bài 3: Cho 5 điểm M, N, P.Q, R sao cho M nằm giữa N và P, Q nằm giữa M và N, R nằm giữa M và Q.Điền Đ (Đúng) hoặc S (Sai) vào ô trống sau mỗi câu : R nằm giữa N và P N nằm giữa P và Q M nằm giữa Q và P N và Q nằm cùng phía đối với R Bài 4: Chọn câu trả lời đúng: Cho 9 điểm như hình vẽ. Số đường thẳng đi qua 3 điểm thẳng hàng là: a) 6 b) 9 A F D C B E c) 8 d) 10 Bài tập về nhà: Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi sau: Những điểm nào thẳng hàng? Điểm nào nằm giữa hai điểm ? Hai điểm nào nằm cùng phía đối với điểm thứ ba? Điểm nào không thẳng hàng với hai điểm E, F? PHIẾU HỌC TẬP * HÌNH HỌC 6 Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm Họ và tên học sinh: ………………………………………………...Lớp:………Trường:………………………………… Bài 1: Diễn đạt Hình vẽ Đường thẳng d song song với đường thẳng a Các đường thẳng MN và MP cắt nhau tại M Các đường thẳng DE; EP; DP trùng nhau Bài 2: Chọn câu trả lời đúng: Cứ qua 2 trong 6 điểm (trong đó không có bất kỳ 3 điểm nào thẳng hàng) ta kẻ một đường thẳng . Số đường thẳng kẻ được là: a) 6 b) 12 c) 15 d) 30 Bài 3: Cho bốn điểm A, B, C, D sao cho A, B, D thẳng hàng, A, B, C không thẳng hàng. Gọi d là đường thẳng đi qua A và D, a d là đường thẳng đi qua B và C. Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông: A B D C a d a) C a ; b) D d c) A a ; d) B a e) C d Bài tập về nhà: 1. Vẽ năm đường thẳng sao cho số giao điểm của chúng lần lượt là 0, 1, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 giao điểm. 2. a) Cho 5 điểm phân biệt, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm, ta kẻ một đường thẳng. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng? b) Cũng như câu hỏi trên đối với n điểm phân biệt, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. c) Cho n điểm phân biệt, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm trong n điểm đó ta kẻ một đường thẳng. Biết rằng có 66 đường thẳng. Tìm n. PHIẾU HỌC TẬP * HÌNH HỌC 6 Tiết 5: Tia Họ và tên học sinh: ……………………………………………Lớp:………Trường:………………………………….. Bài 1: Cho đường thẳng xy, A, B, C thuộc xy theo thứ tự đó, điểm O không thuộc đường thẳng xy. a) Vẽ các tia OA, OB, OC. b) Kể tên những tia đối nhau trong hình vẽ. c) Kể tên các tia trùng nhau trong hình vẽ. d) Tia Ax và By có phải là hai tia đối nhau không? Bài 2: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Các điểm A, M, N nằm trên đường thẳng xy theo thứ tự đó. Có bao nhiêu tia trong hình vẽ? Bài 3: Cho điểm M thuộc đường thẳng xy.Điểm M thuộc tia Ox, điểm N thuộc tia Oy. Đánh dấu x vào các ô trống trong bảng sau để xác định mỗi câu sau Đúng hoặc Sai: Câu Đúng Sai Tia Mx và Ny là hai tia đối nhau Các tia MN, MP, Ny trùng nhau Các tia PM, PN, Py trùng nhau Trong các tia PM, MP, NM không có hai tia nào đối nhau Tia Px và Mx là hai tia phân biệt Bài tập về nhà: Cho hình vẽ: O A E D C B a) Kể tên tất cả các tia (phân biệt). b) Kể tên những tia đối nhau. c) Kể tên những tia trùng nhau. d) Tia EB và tia ED có đối nhau không? Vì sao? e) Tia ED và tia DA có trùng nhau không? Vì sao? PHIẾU HỌC TẬP * HÌNH HỌC 6 Tiết 6: LUYỆN TẬP Họ và tên học sinh: ……………………………………………Lớp:………Trường:………………………………….. Bài 1: Điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Tia MN là hình gồm điểm M và tất cả các điểm ……………………………….….với N đối với M b) Hình tạo thành bởi điểm P và một phần đường thẳng chứa tất cả các điểm ………….…. ……………………………….…. là một tia gốc P. c) Hai tia không trùng nhau gọi là hai tia …………………………….… Bài 2: Chọn câu trả lời đúng:Ba đường thẳng đôi một cắt nhau tạo thành: a) 8 tia b) 9 tia c) 12 tia d) 18 tia Bài 3 : Điền vào chỗ trống trong các câu sau:Nếu điểm O nằm giữa hai điểm A và B thì: a) Hai tia …………………………….đối nhau. b) Hai tia AO và …………………………….trùng nhau. c) Hai tia BA và BO là hai tia ……………………………. d) Điểm O là gốc chung của …………………………….… Bài 4 : Điền Đ (Đúng) hoặc S (Sai) vào ô trống trong các câu sau: hai tia chung gốc thì đối nhau hai tia Ax và Ay cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau hai tia Ax và Ay tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau Bài 5 : Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm H trên đường thẳng xy. Lấy điểm A thuộc tia Hy. Lấy điểm B thuộc tia Hx. Viết tên 2 tia đối nhau gốc H Trong 3 điểm A ,H, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Hai tia BH và HB có đối nhau không? Vì sao? Hai tia BH và HA có trùng nhau không? Vì sao? Kể tên các tia đối nhau trong hình vẽ. Kể tên các tia trùng nhau trong hình vẽ. Bài tập về nhà: a) Trên đường thẳng xy lấy 10 điểm A1, A2, A3, ... , A10. Có bao nhiêu tia phân biệt trong hình vẽ? b) Vẽ 5 đường thẳng tạo thành 10 tia chung quanh gốc O. PHIẾU HỌC TẬP * HÌNH HỌC 6 Tiết 7: ĐOẠN THẲNG Họ và tên học sinh: …………………………………………..…Lớp:………Trường:…………………………………. Bài 1: Trên đường thẳng xy lấy 3 điểm A, B, C theo thứ tự đó. điểm O không thuộc đường thẳng xy. Nối OA, OB, OC. Kể tên các đoạn thẳng Bài 2: Chọn câu trả lời đúng: Cứ qua 2 trong 8 điểm (trong đó không có bất kỳ 3 điểm nào thẳng hàng) ta kẻ một đoạn thẳng . Số đoạn thẳng kẻ được là: a) 8 b) 28 c) 16 d) 32 Bài 3: Trên đường thẳng a, vẽ năm điểm A, B, C, D, E. Có mấy đoạn thẳng tất cả. a) Hãy kể tên các đoạn thẳng ấy. b) Các cặp đoạn thẳng nào không có điểm chung? c) Các đoạn thẳng nào có chung đoạn thẳng BD? Bài 4: Vẽ sáu đoạn thẳng sao cho mỗi đoạn thẳng cắt đúng ba đoạn thẳng khác. PHIẾU HỌC TẬP * HÌNH HỌC 6 Tiết 8: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG Họ và tên học sinh: …………………………………………….Lớp:………Trường:………………………………. Bài 1: Cho hình vẽ.Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông: A B C D O a) AB CD b) ab AD c) OD OB d) BD AC e) OB AC A B D C M Bài 2: Cho hình vẽ. Chỉ ra phát biểu sai: AB = CD CB = AD AM = MC Ac = am Mc = Md *Chọn câu trả lời đúng: Bài 3: Độ dài đoạn thẳng là một số tự nhiên Độ dài đoạn thẳng là một số lẻ Độ dài đoạn thẳng là một số chẵn Độ dài đoạn thẳng là một số dương Bài 4: Cho biết MN = 5cm, PQ = 4cm, RS = 5cm. Ta có: MN = RS < PQ MN > PQ > RS MN = RS > PQ MN = RS = PQ Bài 5: Cho các đoạn thẳng AB, CD, EF. Cho biết CD = 7cm, EF = 5cm, số đo độ dài Ab là một số tự nhiên, AB > EF, AB < CD.Vậy độ dài Ab là: a) 8cm b) 6cm c) 4cm d) 12cm Bài 6: Trên tia Ox lấy 3 điểm A, B, C sao cho OA = 3cm, OB = 6cm, OC = 9cm. Khi đó: a) BC = BA b) BC > BA c) BC < AB d) Không so sánh được PHIẾU HỌC TẬP * HÌNH HỌC 6 Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB? Họ và tên học sinh: ………………………………………….…Lớp:………Trường:…………………………………. Bài 1: Cho ba điểm C, O, D, điểm C không nằm giữa hai điểm O và D. Cho biết CD =10cm, OC = 7cm. Tính OD. Bài 2 : Cho biết AI = 1,8cm, BI = 2, 2cm. AB = 3cm. ba điểm A, B, I có thẳng hàng không? Vì sao? Bài 3: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng . Cho biết AC = 3cm, BC = 4cm, AB = 7cm. Tính OD. Lấy D trên tia CA sao cho CD = 4cm. Chỉ ra phát biểu sai: C nằm giữa hai điểm A và B A nằm giữa hai điểm D và C DA = 1cm D nằm giữa hai điểm C và A Bài 4:Trong mỗi trường hợp sau, cho biết ba điểm A, B, M có thẳng hàng không?Vì sao? AM = 3,2cm; MB = 2,8cm ; AB = 5cm AM = 3,8cm; MB = 2,6cm ; AB = 2,2cm AB = 3,4cm; MB = 3,8cm ; AM = 7,2cm PHIẾU HỌC TẬP * HÌNH HỌC 6 Tiết 10: LUYỆN TẬP Họ và tên học sinh: ………………………………………………….Lớp:………Trường:………………………………. Bài 1:Trên một đường thẳng lấy 4 điểm M, N, P, Q theo thứ tự đó. Cho biết MN =1,2cm, NP = 2MN, PQ = 2NP. Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để có kết quả đúng: MP PQ MQ MP Bài 2:Trên một đường thẳng lấy 4 điểm M, N, P, Q sao cho P nằm giữa hai điểm M và N còn N nằm giữa hai điểm P và Q. Cho biết MN = 6cm, MQ = 10 cm, MP = 2 cm. Điền Đ (Đúng) hoặc S (Sai) vào ô trống sau mỗi câu : a) MP = PQ c) MP = NQ b)MP > PN d) NQ < NP Bài 3: Chọn câu trả lời đúng: Trên tia Ox lấy 3 điểm M, N, P sao cho OM = 4cm,ON = 5cm, OP = 9cm. Khi đó: NP = 6cm MN = 2cm MP = 6cm NP = 4cm Bài 4: Trên tia Ox, xác định điểm A sao cho OA = 5cm; OB = 10cm a) Giải thích vì sao ta có thể làm được như vậy? b) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. c) So sánh OA và OB. PHIẾU HỌC TẬP * HÌNH HỌC 6 Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI Họ và tên học sinh: …………………………………………..…Lớp:………Trường:…………………………………. Bài 1:Trong khi thực hành, nếu cần đo dộ dài một đoạn thẳng dài hơn dộ dài của thước đo, ta làm như thế nào? Bài 2:Trên tia Ox lấy 2 điểm A, B sao cho OA = 7cm,OB = 2cm. trên tia đối của tia AB lấy điểm C sao cho AC = 8cm. Tính BC. Bài 3: Trên tia Ox lấy 2 điểm M, N sao cho OM = 3cm, ON = 5cm.trên tia đối của tia NO lấy điểm P sao cho NP = 1cm. Tính BC.Chỉ ra phát biểu sai: OP = 6cm MN = 2cm MP = PN OP = ON + NP Bài 4:Trên tia Ox, xác định hai điểm A, B sao cho OA = 4cm, OB = 6cm a) Tính AB. b) Gọi I là trung điểm của AB. Tính IO. c)So sánh OI với PHIẾU HỌC TẬP * HÌNH HỌC 6 Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Họ và tên học sinh: ……………………………………………..…Lớp:………Trường:…………………………………. Bài 1: Trên tia Ox, xác định hai điểm A, B sao cho OA = 6cm, OB = 2cm. Gọi M là trung điểm của AB. Tính AB. Điểm B có phải là trung điểm của OM không? Giải thích. So sánh OM với AB Bài 2: Trên tia Ox, xác định hai điểm M, N sao cho OM < ON. Gọi A, B lần lượt là trung điểm của OM, MN. Chứng minh rằng: Bài tập về nhà: Trên đường thẳng x'x lấy ba điểm O, A, B theo thứ tự đó gọi I là trung điểm của AB. a) Chứng tỏ OI = b) Gọi H là trung điểm của OA; K là trung điểm của OB; M là trung điểm của HK. Cho biết OA = 4cm, AB = 2cm. Tính OM. PHIẾU HỌC TẬP * HÌNH HỌC 6 Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I Họ và tên học sinh: …………………………………………..…Lớp:………Trường:…………………………………. A/PHẦN TRẮC NGHIỆM:Dùng hình vẽ để trả lời từ câu 1 đến câu 8 Câu 1:Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông:A B C O x y a) B xy ; b) O xy c) C OA ; d) AB xy Câu 2:Điền vào chỗ trống trong các câu sau: Hai điểm A và C……………………………………….….đối với điểm B. Hai điểm A và B……………………………………….….đối với điểm C. Ba điểm ……………………….…thẳng hàng. Ba điểm không thẳng hàng là……………………….…………………………………………………………. Câu 3:Điền vào chỗ trống trong các câu sau: Trên đường thẳng xy: Các tia trùng nhau gốc A là …………………………………….……………………………………………… Các tia đối nhau là …………………………………………………………………………………………….…….. Câu 4: Cho ba câu: Tia AB và tia BA trùng nhau Trong các tia BA, AB và CB không có hai tia nào đối nhau các tia AB, AC và BC trùng nhau Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: a) I b) II c) I và II d) II và III Câu 5: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: Kể cả các tia chưa đặt tên, trên hình vẽ có tất cả: a) 9 tia b) 12 tia c) 4 tia d) 18 tia Câu 6: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: trên hình vẽ có tất cả: a) 5 đoạn thẳng b) 6 đoạn thẳng c) 3 đoạn thẳng d) 8 đoạn thẳng Câu 7: :Điền vào chỗ trống trong các câu sau: Đoạn thẳng OA không cắt đoạn thẳng ………………………………………………………………… Đoạn thẳng OB cắt các đoạn thẳng ……………………………………………………………………... Câu 8: em hãy cho biết mỗi câu sau đúng hay sai a) hai tia phân biệt có gốc chung thì đối nhau b) hai tia có một điểm gốc chung và một điểm chung khác nữa thì trùng nhau c) hai tia chung gốc cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau d) Nếu IM = IN thì I là trung điểm của MN Câu 9: Độ dài đoạn thẳng Ab bằng 5 cm. Điểm C nằm giữa Avà B sao cho BC bằng 2 cm. Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD bằng 6 cm. Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để có kết quả đúng: Độ dài đoạn thẳng Ca là Độ dài đoạn thẳng BD là Độ dài đoạn thẳng aD là Độ dài đoạn thẳng aD dài hơn độ dài đoạn thẳng CD là B/ PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Vẽ hình theo các diễn đạt sau: Cho ba điểm M, N, P không thẳng hàng . Vẽ đường thẳng MN Vẽ tia MP Vẽ đoạn thẳng NP Vẽ điểm A nằm giữa N và P Vẽ tia AM Câu 2: cho đoạn thẳng Ab bằng 8cm. Trên tia Ab lấy điểm I sao cho AI = 4cm. Điểm I có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao? So sánh Ia và IB. Điểm I có phải là trung điểm của AB không? Giải thích. Bài tập về nhà: Bài 1: Trên tia Ox, xác định hai điểm C, D sao cho OC < OD. Gọi A, B lần lượt là trung điểm của OC, OD. Chứng minh rằng: Bài 2: Có thể trồng 12 cây thành 6 hàng, mỗi hàng 4 cây (hình a) Có thể trồng 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng 4 cây (hình b) Em hãy vẽ sơ đồ trồng: Hình b Hình a a) 6 cây thành 8 hàng, mỗi hàng 4 cây b) 20 cây thành 8 hàng, mỗi hàng 5 cây

File đính kèm:

  • docPhieu hoc tap 12 tiet Hinh hoc 6 Chuong I.doc