Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 3,78 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe và Zn trong dung dịch HCl vừa đủ thu được 0,336 lít khí thoát ra, m gam rắn và 2,925 gam muối tan. Giá trị của m là?
A. 3.2 gam. B. 2,56 gam. C. 1,92 gam. D. 1,024 gam.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 3.22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít H2 ở ĐKTC và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là?
A. 9.52 gam. B. 10.27 gam. C. 8.98 gam. D. 7,25gam.
Câu 3: Cho 6,72 lít CO ở ĐKTC tác dụng với FeO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được chất rắn A có khối luợng bé hơn 4 gam so với khối lượng FeO ban đầu. Sau phản ứng thu được:
A. 12 gam Fe; nCO dư = 0,05 mol; nCO2= 0.25 mol
B. 12 gam Fe; nCO dư = 0,25 mol; nCO2= 0.05 mol
C. 14 gam Fe; nCO dư = 0,05 mol; nCO2= 0.25 mol
D. 14 gam Fe; nCO dư = 0,25 mol; nCO2= 0.05 mol
Câu 4: Cho V lít khí H2 ở ĐKTC tác dụng với 6,2 gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao sau phản ứng thu được chất rắn X có khối lượng bé hơn 5,8 gam. Giá trị của V là?
A. 0,56 lít. B. 1,12 lít. C. 0,336 lít. D. 0.224 lít.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 3,78 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe và Zn trong dung dịch HCl vừa đủ thu được 0,336 lít khí thoát ra, m gam rắn và 2,925 gam muối tan. Giá trị của m là?
A. 3.2 gam. B. 2,56 gam. C. 1,92 gam. D. 1,024 gam.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 3.22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít H2 ở ĐKTC và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là?
A. 9.52 gam. B. 10.27 gam. C. 8.98 gam. D. 7,25gam.
Câu 3: Cho 6,72 lít CO ở ĐKTC tác dụng với FeO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được chất rắn A có khối luợng bé hơn 4 gam so với khối lượng FeO ban đầu. Sau phản ứng thu được:
A. 12 gam Fe; nCO dư = 0,05 mol; nCO2= 0.25 mol
B. 12 gam Fe; nCO dư = 0,25 mol; nCO2= 0.05 mol
C. 14 gam Fe; nCO dư = 0,05 mol; nCO2= 0.25 mol
D. 14 gam Fe; nCO dư = 0,25 mol; nCO2= 0.05 mol
Câu 4: Cho V lít khí H2 ở ĐKTC tác dụng với 6,2 gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao sau phản ứng thu được chất rắn X có khối lượng bé hơn 5,8 gam. Giá trị của V là?
A. 0,56 lít. B. 1,12 lít. C. 0,336 lít. D. 0.224 lít.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M vừa đủ. Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là:
A. 6.81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp gồm CaO, MgO, Na2O trong V ml axit HBr 0,1M vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,02 gam hỗn hợp muối brômua khan. Giá trị của V là?
A. 0,25 lít. B. 0,24 lít. C. 0,12 lít. D. 0.36 lít.
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 3,26 gam hỗn hợp gồm Na2O, MgO, Al2O3 trong 200 ml HNO3 a M vừa đủ. Sau phản ứng thu được 4,34 gam hỗn hợp muối nitrat khan. Giá trị của a là?
A. 0,1 M. B. 0,2 M. C. 0,3 M. D. 0.25 M.
Câu 8: (A-2009) Cho luồng khí CO dư đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là?
A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2 gam. D. 4 gam.
Câu 9: (A-2009) Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít H2 ở ĐKTC. Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là?
A. 101,48g B. 101,68g. C. 97,8g. D. 88,2g
Câu 10: (A-2009) Nung nóng mg PbS ngoài không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn có chứa một oxit nặng 0,95mg. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là?
A. 74,69% B. 95% C. 25,31% D. 64,68%
Câu 11: (B-2009) Hòa tan hoàn tan 2,9g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 ở đktc. Kim lọai M là?
A. Ca. B. Ba. C. K. D. Na.
Câu 12: (C.B-2009) Khử hoàn toàn oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO ở đktc, sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. công thức của X và giá trị của V lần lượt là:
A. FeO và 0,224 B. Fe2O3 và 0,448. C. Fe3O4 và 0,448. D. Fe3O4 và 0,224
Câu 13: (C.A-2009) Nung nóng 16,8g hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng khí oxi, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 23,2g chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là:
A. 600ml. B. 200ml. C. 800ml. D. 400ml
Câu 14: (A-2008) Cho 11,36g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 loãng dư, thu được 1,344l khí NO là sản phẩm khử duy nhất ở đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được mg muối khan. Giá trị của M là:
A. 38,72g. B. 35,5g C. 49,09g. D. 34,36g.
Câu 15: Hòa tan hết 7,74g hỗn hợp bột Mg và nhôm bằng 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 1 M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736l H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là?
A. 38,93. B. 103,85. C. 25,95. D. 77,86.
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ, thu được dung dịch X(chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất là NO. Giá trị của A là?
A. 0,04 B. 0,075 C. 0, 12 D. 0,06
Câu 17: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3 và mg nhôm ở nhiệt độ cao. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3g hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp phản ứng với axit HCl dư thoát ra V lít khí H2 ở đktc. Giá trị của V là?
A.4,48l. B.7,84l. C. 10,08l D. 3,36l
Câu 18: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được mg muối clorua. Giá trị của m là?
A .2,66 gam. B. 22,6gam. C. 26.6gam. D. 6,26gam
Câu 19: Hòa tan 28,4 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc nhóm IA bằng HCl thu được 6,72 l khí đktc và dung dịch A. Tổng khối lượng 2 muối clorua trong dung dịch thu được là?
A. 3,17 B. 31,7 C. 1,37 D. 7,13
Câu 20: Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng mg hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng thu được 2,5 g chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thấy có 15g kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là?
A. 7,4g B. 4,9g C. 9,8g D. 23g
Câu 21: Một dung dịch chứa 38,2g hỗn hợp 2 muối sunfat của kim lọai kiềm A và kim loại kiềm thổ B tác dụng đủ với dung dịch BaCl2 thu được 69,9g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa và cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu đươc bao nhiêu gam muối khan?
A. 3.07. B.30,7 C. 7,03 D. 70,3
Câu 22: Hòa tan hết 10g hỗn hợp muối cacbonat gồm MgCO3, CaCO3, Na2CO3, K2CO3 bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24l khí ở đktc và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được X g muối khan. Giá trị của X là :
A. 12,00. B. 11,10. C. 11,80. D. 14,20.
Câu 23: Sục khí Cl2 vào dung dich NaBr và NaI đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,17g NaCl. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong dung dịch ban đầu là?
A.0,1. B.0,15. C.0,015. D. 0,02.
Câu 24: Thổi 8,96 l CO ở đktc qua 16g FexOy nung nóng. Dẫn toàn bộ lượng khí sau phản ứng qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 30g kết tủa. Khối lượng Fe thu được là?
A. 9,2 g B. 6,4 C. 9,6 D.11,2
Câu 25: Khử hoàn toàn 32g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 dư thấy tạo ra 9g nước. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là?
A.12g B.16g C.24g D.26g
Câu 26: Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống đựng hỗn hợp 2 oxit Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,32g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra được đưa vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có 5g kết tủa trắng khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là:
A. 3,12g B 3,21g C. 4g D.4,2g
Câu 27: Cho 7,8g hỗn hợp 2 kim lọai Mg và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng dung dịch tăng 7g. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là?
A. 2,4g Mg và 5,4g Al B. 2,4g Mg và 4,5g Al C. 4,2g Mg và 5,4gAl D. 4,3g Mg và 5,6g Al
Câu 28: Nhiệt phân hoàn toàn 9,8g hiđroxit kim loại hóa trị 2 không đổi thu được hơi nước và 8g chất rắn. Hiđroxit đó là?
A.Fe(OH)2. B.Zn(OH)2. C.Mg(OH)2. D.Cu(OH)2.
Câu 29: Nhiệt phân hoàn toàn 4,385g hỗn hợp X gồm KClO3 và KClO4 thu được khí O2 và mg chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 và KCl. Toàn bộ lượng oxi tác dụng hết với C nung nóng thu được 0,896 lít hỗn hợp khí CO và CO2 có tỉ khối so với H2 là 16. tính phần trăn theo khối lượng của KMnO4 trong hỗn hợp là?
A. 72,06% B.72,6%. C.82,11%. D. 18,2%
Câu 30. Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68g. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí ở đktc. Cho chất rắn B tác dụng với 360ml dung dịch K2CO3 0,5M vừa đủ thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl trong A. Phần trăm khối lượng KClO3 trong A là?
A. 47,83% B. 56,72% C. 54,67% D. 58,55%
GoodLucky
File đính kèm:
- phuong_phap_ap_dung_dinh_luat_bao_toan_khoi_luong.doc