Phương pháp đặt ẩn phụ trong giải phương trình vô tỷ
A. Phương pháp đặt ẩn phụ
Có 3 bước cơ bản trong phương pháp này :
- Đặt ẩn phụ và gán luôn điều kiện cho ẩn phụ
- Đưa phương trình ban đầu về phương trình có biến là ẩn phụ
Tiến hành giải quyết phương trình vừa tạo ra này . Đối chiếu với điều kiện để chọn ẩn phụ thích hợp.
- Giải phương trình cho bởi ẩn phụ vừa tìm được và kết luận nghiệm
* Nhận xét :
- Cái mấu chốt của phương pháp này chính là ở bước đầu tiên . Lí do là nó quyết định đến toàn bộ lời giải hay, dở , ngắn hay dài của bài toán .
- Có 4 phương pháp đặt ẩn phụ mà chúng tôi muốn nêu ra trong bài viết này đó là :
+ PP Lượng giác hoá
+ PP dùng ẩn phụ không triệt để
+ PP dùng ẩn phụ đưa về dạng tích
+ PP dùng ẩn phụ đưa về hệ
Sau đây là bài viết :
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2438 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp đặt ẩn phụ trong giải phương trình vô tỷ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương pháp đặt ẩn phụ trong giải phương trình vô tỷ
Phương pháp đặt ẩn phụ trong giải phương trình vô tỷ
A. Phương pháp đặt ẩn phụ
Có 3 bước cơ bản trong phương pháp này :- Đặt ẩn phụ và gán luôn điều kiện cho ẩn phụ- Đưa phương trình ban đầu về phương trình có biến là ẩn phụTiến hành giải quyết phương trình vừa tạo ra này . Đối chiếu với điều kiện để chọn ẩn phụ thích hợp.- Giải phương trình cho bởi ẩn phụ vừa tìm được và kết luận nghiệm* Nhận xét :- Cái mấu chốt của phương pháp này chính là ở bước đầu tiên . Lí do là nó quyết định đến toàn bộ lời giải hay, dở , ngắn hay dài của bài toán .- Có 4 phương pháp đặt ẩn phụ mà chúng tôi muốn nêu ra trong bài viết này đó là :+ PP Lượng giác hoá+ PP dùng ẩn phụ không triệt để+ PP dùng ẩn phụ đưa về dạng tích+ PP dùng ẩn phụ đưa về hệ Sau đây là bài viết :B. Nội dung phương pháp
I. Phương pháp lượng giác hoá1. Nếu thì ta có thể đặt hoặc Ví dụ 1 :
Lời giải :
ĐK : Đặt Phương trình đã cho trở thành :cos()( ) = 0 Kết hợp với điều kiện của t suy ra : Vậy phương trình có 1 nghiệm : Ví dụ 2 :
Lời giải :
ĐK : Khi đó VP > 0 .Nếu Nếu .Đặt , với ta có :( ) ( ) = 0 Vậy nghiệm của phương trình là Ví dụ 3 :
Lời giải :
ĐK : Đặt phương trình đã cho trở thành :Vậy nghiệm của phương trình là Ví dụ 3 :
Lời giải :
ĐK : Đặt phương trình đã cho trở thành :Vậy phương trình có nghiệm duy nhất Ví dụ 4
HD :Nếu : phương trình không xác định .Chú ý với ta có :vậy để giải phương trình (1) ta chỉ cần xét với Đặt khi đó phương trình đã cho trở thành :
2. Nếu thì ta có thể đặt : Ví dụ 5 :
Lời giải :
ĐK : Đặt Phương trình đã cho trở thành :kết hợp với điều kiện của t suy ra Vậy phương trình có 1 nghiệm : TQ : Ví dụ 6 :
Lời giải :
ĐK : Đặt phương trình đã cho trở thành :(thỏa mãn)TQ : với a,b là các hằng số cho trước :
3. Đặt để đưa về phương trình lượng giác đơn giản hơn :Ví dụ 7 :
(1)Lời giải : Do không là nghiệm của phương trình nên :(1) (2)Đặt .Khi đó (2) trở thành :Suy ra (1) có 3 nghiệm :Ví dụ 8 :
Lời giải :
ĐK : Đặt phương trình đã cho trở thành :Kết hợp với điều kiện su ra : Vậy phương trình có 1 nghiệm :
4. Mặc định điều kiện : . sau khi tìm được số nghiệm chính là số nghiệm tối đa của phương trình và kết luận :Ví dụ 9 :
Lời giải : phương trình đã cho tương đương với : (1)Đặt :(1) trở thành :Suy ra (1) có tập nghiệm :Vậy nghiệm của phương trình đã cho có tập nghiệm chính là S
Phương pháp đặt ẩn phụ trong giải phương trình vô tỷ (2)
II. Phương pháp dùng ẩn phụ không triệt để* Nội dung phương pháp : Đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai với ẩn là ẩn phụ hay là ẩn của phương trình đã cho :Đưa phương trình về dạng sau :khi đó : Đặt . Phương trình viết thành :Đến đây chúng ta giải t theo x. Cuối cùng là giải quyết phương trình sau khi đã đơn giản hóa và kết luận :Ví dụ 1 :
(1)lời giải :
ĐK : Đặt Lúc đó :(1)
Phương trình trở thành :Giải phương trình trên với ẩn t , ta tìm được :Do nên không thỏa điều kiện .Với thì :( thỏa mãn điều kiên Ví dụ 2 :
Lời giải :
ĐK : Đặt .phương trình đã cho trở thành :* Với ,
ta có :(vô nghiệm vì : )* Với , ta có :Do không là nghiệm của phương trình nên : Bình phương hai vế và rút gọn ta được : (thỏa mãn)TQ : Ví dụ 3 :
Lời giải :Đặt . Phương trình đã cho viết thành :Từ đó ta tìm được hoặc Giải ra được : .* Nhận xét :
Cái khéo léo trong việc đặt ẩn phụ đã được thể hiện rõ trong ở phương pháp này và cụ thể là ở ví dụ trên . Ở bài trên nếu chỉ dừng lại với việc chọn ẩn phụ thì không dễ để giải quyết trọn vẹn nó . Vấn đề tiếp theo chính là ở việc kheo léo biến đổi phần còn lại để làm biến mất hệ số tự do , việc gải quyết t theo x được thực hiện dễ dàng hơn .
ví dụ 4 :
Lời giải :
ĐK : Đặt .phương trình đã cho trở thành :Giải ra : hoặc (loại)* ta có :Vậy là các nghiệm của phương trình đã cho .ví dụ 5 :
Lời giải :
ĐK : Đặt Phương trình đã cho trở thành :
File đính kèm:
- PP dat an phu trong giai PT vo ty.doc