Bài I: Tính Giá Trị Của Các Biểu Thức Đối Xứng Giữa Các Nghiệm.
Bài I.1:
1> <3.21-SBTNC_61> Giả sử là các nghiệm của PT bậc hai ax2 + bx + c = 0.
Hãy biểu diễn các biểu thức sau đây qua các hệ số a, b và c.
(a). (b). (c).
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương Pháp Giải Toán: Ứng Dụng Của Định Lí Viét, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP VỀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LÍ VIÉT
Bài I: Tính Giá Trị Của Các Biểu Thức Đối Xứng Giữa Các Nghiệm.
Bài I.1:
1> Giả sử là các nghiệm của PT bậc hai ax2 + bx + c = 0.
Hãy biểu diễn các biểu thức sau đây qua các hệ số a, b và c.
(a). (b). (c).
(d). (e).
(f).
(g).
2> Giả sử là các nghiệm của PT 2x2 - 11x + 13 v= 0. Hãy tính:
(a). (b). (c). (d).
3> Cho PT: x2 - 2x - 1 = 0.
Không tính nghiệm của PT hãy tính giá trị của các biểu thức.
(a). (b).
4> Cho PT: 2x2 - x - 2 = 0.
Không tính nghiệm của PT hãy tính giá trị của biểu thức.
Bài I.2:
1> Giả sử a, b là hai số thỏa mãn a > b > 0. Không giải PT:
abx2 - (a + b)x + 1 = 0
hãy tính tỉ số giữa tổng hai nghiệm và hiệu giữa nghiệm lớn và nghiệm nhỏ của PT đó.
2> Cho PT: x2 - mx + m - 1 = 0 có 2 nghiệm .
(a). Tính giá trị biểu thức .
(b). Tìm giá trị của m để .
3> Giả sử PT: x2 - ax + 1 = 0 có hai nghiệm .
(a). Hãy tính .
(b). Tìm đa thức bậc 7 có hệ số nguyên nhận là nghiệm.
Bài II: Tìm Tham Số Để Phương Trình Bậc Hai Có Một Nghiệm Đã Cho x = x0.
Tìm Nghiệm Kia. (Với mỗi PT sau, biết một nghiệm là x0, tìm m và nghiệm còn lại:)
1> x2 - mx + 21 = 0; x0 = 7 2> x2 - 9x + m = 0; x0 = - 3
3> (m - 3)x2 - 25x + 32 = 0; x0 = 4 4> (m2 - 1)x2 + (m + 1)x + m + 3 = 0; x0 = - 2
5> x2 - 2(m - 1)x + m2 - 3m = 0; x0 = 0 6> (m + 2)x2 - 2(m - 1)x + 3 - m = 0; x0 = 1
Bài III: Tìm Hai Số Khi Biết Tổng Và Tích Của Chúng.
Lập PT Bậc Hai Khi Biết Hai Nghiệm Của nó.
Bài III.1:
1> Tìm hai số khi biết hiệu và tích của chúng tương ứng bằng 9 và 90.
2> Tìm hai cạnh của hình chữ nhật biết chu vi bằng 6m và diện tích bằng 2m2.
Bài III.2:
1> Giả sử PT: ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm .
Hãy lập PT có nghiệm như sau:
(a). và . (b). và . (c). và .
(d). và . (e). và .
2> Tìm m để PT: x2 + 2(m + 1)x + 2m + 3 = 0 có hai nghiệm .
Khi đó hãy lập PT có nghiệm như sau:
(a). và . (b). và . (c). và .
(d). và . (e). và .
3> Tìm m để PT: mx2 - 2(m + 3)x + m + 1 = 0 có hai nghiệm .
Khi đó hãy lập PT có nghiệm như sau:
(a). và . (b). và . (c). và .
(d). và . (e). và .
4> Tìm m để PT: mx2 - 2(m + 1)x + 2 = 0 có hai nghiệm .
Khi đó hãy lập PT có nghiệm như sau:
(a). và . (b). và . (c). và . (d). và .
5> Cho PT: x2 - 4x + m2 + 3m = 0. Giả sử là hai nghiệm của PT.
Khi đó hãy lập PT bậc hai ẩn y có 2 nghiệm thỏa mãn:
và .
6> Cho PT: (m + 2)x2 - 2(m - 1)x + 3 - m = 0.
Giả sử là hai nghiệm của PT. Khi đó hãy lập PT bậc hai ẩn y có các nghiệm là:
Bài IV: Tìm Hệ Thức Giữa Các Nghiệm Độc Lập Với Tham Số:
Bài IV.1: Với mỗi PT sau hãy tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm của PT không phụ thuộc tham số
a> 1> (m - 1)x2 - 2(m - 4)x + m - 5 = 0 2> x2 - 2(m + 1)x - m + 1 = 0
3> mx2 - 2mx + 3 = 0 4> (m - 1)2x2 - (m - 1)(m + 2)x + m = 0
b> 1> 2>
3>
Bài IV.2:
a> 1> Cho PT: (1 + m2)x2 - 2mx + 1 - m2 = 0
(a). CMR với mọi m > 1 PT luôn có nghiệm.
(b). Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm của PT mà không phụ thuộc vào m.
2> Cho PT: (1 + m2)x2 - 2(m2 - 1)x + m = 0
(a). Tìm m để PT luôn có nghiệm.
(b). Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm của PT mà không phụ thuộc vào m.
b> 1> Cho PT:
(a). CMR với mọi PT luôn có nghiệm.
(b). Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm của PT mà không phụ thuộc vào .
Bài V: Tìm Tham Số Biết Một Hệ Thức Của Nghiệm:
Bài V.1:
a> 1> Cho PT: 2> Tìm tất cả các giá trị
x2 + 2mx + 4 = 0. của a để hiệu hai nghiệm của PT sau bằng 1.
m = ? | PT có 2 nghiệm t/m: 2x2 - (a + 1)x + a + 3 = 0.
3> Cho PT: 4> Cho PT:
mx2 - 2(m + 1)x + m + 1 = 0. (m + 1)x2 - 2(m - 1)x + m - 2 = 0.
m = ? | PT có 2 nghiệm t/m: m = ? | PT có 2 nghiệm t/m:
.
5> Cho PT: 6> Cho PT:
. (m + 3)x2 - 3mx + 2m = 0.
Tìm a để PT có một nghiệm lớn hơn m = ? | PT có 2 nghiệm t/m:
hai lần nghiệm kia một đơn vị. .
7> Cho PT: 8*> Tìm m, n để PT:
3x2 - (3m - 2)x - 3m - 1 = 0. x2 + mx + n = 0 có 2 nghiệm t/m:
m = ? | PT có 2 nghiệm t/m: và
.
9> Tìm m để PT: (x2 - 1)(x + 3)(x + 5) = m
có 4 nghiệm phân biệt thỏa mãn: .
b> 1> Cho PT: 2> Cho PT:
2x2 - (k + 2)x + 7 = k2 (k + 2)x2 - 2kx - k = 0
Tìm k > 0 | PT có 2 nghiệm trái dấu nhau k = ? | PT có 2 nghiệm mà sắp xếp trên
và có GTTĐ là nghịch đảo của nhau. trục số, chúng đối xứng nhau qua điểm x = 1.
3> Cho PT: 4> Cho PT:
(m + 2)x2 + (2m + 1)x + 2 = 0. 9x2 + 2(m2 - 1)x + 1 = 0.
(a). m = ? | PT có 2 nghiệm trái dấu (a). CTR với m > 2 PT có 2 nghiệm Pb âm.
và tổng hai nghiệm bằng -3. (b). m = ? | PT có 2 nghiệm t/m:
(b). m = ? | PT có nghiệm kép?
Tìm nghiệm kép đó.
5> Cho PT: mx2 - (5m - 2)x + 6m - 5 = 0
(a). m = ? | PT có hai nghiệm đối nhau.
(b). m = ? | PT có hai nghiệm là nghịch đảo của nhau.
6> Cho hai PT: x2 - 5x + k = 0 (1) và x2 - 7x + 2k = 0 (2)
(a). k = ? | PT(1) có 2 nghiệm và nghiệm này gấp đôi nghiệm kia.
(b). k = ? | PT(2) có 2 nghiệm thỏa mãn: .
(c). k = ? | cả hai PT cùng có nghiệm và một trong các nghiệm của PT(2) gấp đôi
một trong các nghiệm của PT(1).
c> 1> Cho PT: x2 - 2kx - (k - 1)(k - 3) = 0.
CMR với mọi k PT luôn có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn:
2> Giả sử PT: ax2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm . CMR hệ thức
(k + 1)2ac - kb2 = 0
là điều kiện cần và đủ để PT có một nghiệm bằng k lần nghiệm còn lại.
3> Tìm hệ thức liên hệ giữa a và b để PT có một nghiệm bằng k lần
nghiệm còn lại: x2 + ax + b = 0
4> Giả sử PT: ax2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm . CMR hệ thức
b3 + a2c + ac2 = 3abc
là điều kiện cần và đủ để PT có một nghiệm bằng bình phương của nghiệm còn lại.
5> Giả sử a, b, c là ba số khác nhau từng đôi một và .
CMR nếu PT x2 + ax + bc = 0 và PT x2 + bx + ca = 0 có đúng một nghiệm chung
thì nghiệm khác của các PT đó thỏa mãn PT x2 + cx + ab = 0.
Bài V.2:
1> Cho PT: x2 + 2mx + 4 = 0. m = ? | PT có 2 nghiệm thỏa mãn:
(a). . (b). .
2> Tìm a để PT: x2 + ax + 1 = 0 có 2 nghiệm thỏa mãn:
3> Với giá trị nào của m thì PT: mx2 + x + m - 1 = 0
có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn: .
4> Cho hai PT: ax2 + bx + c = 0 (1) và cx2 + bx + a = 0 (2) (a và c khác 0).
CMR nếu (1) có 2 nghiệm dương thì (2) cũng có 2 nghiệm dương
và .
Bài V.3:
1> Cho PT: x2 - 2(m + 4)x + m2 - 8 = 0. m = ? | PT có 2 nghiệm và
(a). đạt Max. (b). đạt Min.
2> Cho PT bậc hai: x2 - 4mx + 5m2 + 2m - 3 = 0
Tìm max, min của .
3> Cho PT:
(a). Tìm để PT có nghiệm.
(b). Gọi là hai nghiệm. Tìm max của .
4> Cho PT bậc hai: x2 + (m - 4)x + m2 - 3m + 3 = 0 (m là tham số).
Tìm m để PT có 2 nghiệm đều khác 1.
Khi đó CMR: .
5> Cho PT: với .
(a). Tìm k để PT có nghiệm. Khi đó gọi là nghiệm.
(b). Đặt . Tìm k để biểu thức E đạt max, min.
6> Cho PT: 2x2 + 2(m + 1)x + m2 + 4m + 3 = 0
Gọi là hai nghiệm. Tìm max của biểu thức .
Bài VI: Tìm Tham Số Để Hai Phương Trình Bậc Hai Tương Đương:
Bài VI.1: Xác định m để mỗi cặp PT sau tương đương:
1> 2> 3>
Bài VI.2: Tìm điều kiện của tham số để mỗi cặp PT sau tương đương:
1> 2> 3>
Bài VII: Xét Dấu Các Nghiệm Của Phương Trình Bậc Hai:
Bài VII.1: Không giải PT hãy xét dấu các nghiệm (nếu có) của các PT sau:
1> 2> - 25x + 1 + 8x2 = 0 3> - 5x2 + 4x - 8 = 0
Bài VII.2: Hãy xác định m để mỗi PT sau đây:
(1). Có 2 nghiệm trái dấu. (2). Có 2 nghiệm trái dấu, nghiệm dương có GTTĐ lớn hơn.
(3). Có 2 nghiệm đối nhau. (4). Có 2 nghiệm trái dấu, nghiệm âm có GTTĐ lớn hơn.
(5). Có 2 nghiệm P.biệt cùng dấu (6). Có 2 nghiệm dương phân biệt.
(7). Có 2 nghiệm âm phân biệt. (8). Có đúng 1 nghiệm dương.
(9). Có đúng 1 nghiệm âm. (10). Có ít nhất 1 nghiệm dương. (11). Có ít nhất 1 nghiệm âm.
1> (m - 4)x2 - 2(m - 2)x + m - 1 = 0 2> mx2 + 2(m + 3)x + m + 1 = 0
3> mx2 - 2(3 - m)x + m - 4 = 0 4> (m - 1)x2 + 2(m + 2)x + m - 1 = 0
5> (m - 1)x2 + 2mx + m + 1 = 0 6> x2 - 2(m + 7)x + m2 - 4 = 0
7> (m + 2)x2 - 2(m - 1)x + m - 2 = 0 8> x2 - 2(m + 1)x - m + 1 = 0
Bài VII.3: Tùy theo giá trị của tham số m hãy xét dấu các nghiệm của các PT sau:
1> x2 - 2(m - 1)x - m = 0 2> x2 - 2x + m = 0 3> x2 - 2mx + 3m - 2 = 0
4> mx2 - 2(m - 2)x + m - 3 = 0 5> (m - 2)x2 - 2(m + 1)x + m - 5 = 0 6> mx2 - 3(m + 2)x + m + 16 = 0
Bài VIII: Giải Và Biện Luận Phương Trình Trùng Phương:
Bài VIII.1: Giải các PT trùng phương sau:
1> x4 - 5x2 + 4 = 0 2> x4 - 13x2 + 36 = 0 3> x4 - 8x2 - 9 = 0 4> x4 - 24x2 - 25 = 0
Bài VIII.2: Giải và biện luận các PT sau:
1> (m - 1)x4 - 2(m + 2)x2 + m = 0 2> mx4 + 2x2 - 2 = 0 3> x4 - 2(m + 2)x2 + m2 + 4m = 0
Bài VIII.3:
1> Các hệ số a, b và c của PT trùng phương ax4 + bx2 + c = 0
phải thỏa mãn điều kiện gì để PT đó:
(a). Vô nghiệm (b). Có 1 nghiệm (c). Có 2 nghiệm (d). Có 3 nghiệm (e). Có 4 nghiệm
2> Định m để PT sau vô nghiệm: (m - 2)x4 + 2(m - 3)x2 + m + 3 = 0
3> Tùy theo tham số m, hãy biện luận số nghiệm của PT:
x4 + (1 - 2m)x2 + m2 - 1 = 0
4> Cho PT: x4 + (1 - 2m)x2 + m2 - 1 = 0 m = ? | PT
(a). Vô nghiệm; (b). Có nghiệm; (c). Có 1 nghiệm; (d). Có 2 nghiệm phân biệt;
(e). Có 3 nghiệm phân biệt; (f). Có 4 nghiệm phân biệt.
5> Cho f(x) = x2 - 2. CMR PT: f(f(x)) = 0 có 4 nghiệm phân biệt.
Bài IX: BÀI TẬP TỔNG HỢP
1> Giả sử PT bậc 2 với t/số a: x2 + 2ax + 4 = 0 có nghiệm là .
(a). xác định các giá trị của a để là các số dương.
(b). Hãy tính các biểu thức M, N theo a: .
(c). Xác định a sao cho: .
2> Cho PT: x2 - 2(1 + 2m)x + 3 + 4m = 0 (1)
(a). m = ? | PT(1) có nghiệm . (b). Tìm hệ thức độc lập đối với m giữa các nghiệm .
(c). Tính theo m biểu thức. (d). m = ? | PT(1) có 1 nghiệm gấp 3 lần nghiệm kia.
(e). Viết PT bậc hai có nghiệm là và .
3> Cho PT: x2 - 2(m - 1)x + m2 - 3m = 0 (1)
(a). m = ? | PT(1) có 1 nghiệm x = 0. Tính nghiệm còn lại.
(b). Tìm hệ thức độc lập đối với m giữa các nghiệm .
(c). m = ? | PT(1) có 2 nghiệm thỏa .
4> Cho PT: x2 - 4x + m2 + 3m = 0 (1)
(a). CMR PT(1) có nghiệm với mọi m. (b). m = ? | .
(c). Lập PT bậc hai ẩn y có 2 nghiệm thỏa mãn:
và .
5> Cho tam thức f(x) = (m + 2)x2 - 2(m - 1)x + 3 - m.
(a). Tìm m để f(x) có 2 nghiệm và các nghiệm đó thỏa mãn hệ thức: .
(b). Tìm hệ thức giữa không phụ thuộc vào m.
(c). Lập PT bậc hai có các nghiệm: .
6> Cho PT: x2 - 2(m + 1)x + m - 4 = 0 (1)
(a). CMR PT(1) có hai nghiệm phân biệt. Tìm m để PT đó có hai nghiệm dương.
(b). Gọi là hai nghiệm của PT(1). Tìm min của biểu thức .
7> Cho PT: (2m - 1)x2 - 2mx + 1 = 0
(a). Định m để PT trên có nghiệm thuộc khoảng (-1;0).
(b). Định m để PT trên có 2 nghiệm t/m: .
8> Cho PT: mx2 + 2mx + m2 + 3m - 3 = 0 (1)
(a). Định m để PT(1) vô nghiệm.
(b). Định m để PT(1) có 2 nghiệm phân biệt t/m: .
9> Cho PT: x4 + 2mx2 + 4 = 0
m = ? | PT có 4 nghiệm phân biệt t/m: .
10> Cho PT: 2x2 + 2mx + m2 - 2 = 0
(a). Định m để PT trên có 2 nghiệm.
(b). Goi 2 nghiệm là . Tìm max của biểu thức .
11> Cho PT: x2 - 2mx - 6m - 9 = 0
(a). Tìm m để PT có 2 nghiệm phân biệt đều âm.
(b). Gọi là hai nghiệm của PT. Tìm m để .
12> Cho PT: x2 - (2m + 3)x + m - 3 = 0.
(a). CTR PT luôn luôn có nghiệm.
(b). Gọi là các nghiệm của PT trên. Tìm m để đạt min. Tính GTNN ấy.
13> Cho PT: x2 - (m - 2)x - m2 + 3m - 4 = 0
(a). CMR PT có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
(b). Tìm m để tỉ số giữa hai nghiệm của PT có GTTĐ bằng 2.
14> Cho PT: 4x2 + 2(3 - 2m)x + m2 - 3m + 2 = 0
(a). CTR PT trên luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số m.
(b). Tìm m để có tích của hai nghiệm đạt GTNN.
File đính kèm:
- DL Viet Ung dung.doc