Quá trình phát triển của cây từ hạt độ tuổi 5-6 tuổi

 I. Mục đích, yêu cầu:

1. Kiến Thức:

- Trẻ biết được về quá trình phát triển của cây từ hạt: ( hạt, nảy mầm, cây con, cây trưởng thành, cây ra hoa kết quả.)

 - Trẻ biết cây xanh có nhiều ích lợi đối với đời sống con người (cho gỗ, cho hoa, cho quả, rau, bóng mát, chống xói mòn, sạt lỡ đất. và làm môi trường thêm sạch.).

 - Biết cỏc điều kiện sống của cõy: đất xốp, nước, ánh sáng, con người chăm sóc

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, thảo luận nhóm

- Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.

- Phát triển kĩ năng diễn đạt mạch lạc.

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ và chăm sóc cây.

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 32860 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quá trình phát triển của cây từ hạt độ tuổi 5-6 tuổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY TỪ HẠT Độ tuổi 5-6 tuổi Vân Hải Thái I. Mục đích, yêu cầu: Kiến Thức: - Trẻ biết được về quá trình phát triển của cây từ hạt: ( hạt, nảy mầm, cây con, cây trưởng thành, cây ra hoa kết quả.) - Trẻ biết cây xanh có nhiều ích lợi đối với đời sống con người (cho gỗ, cho hoa, cho quả, rau, bóng mát, chống xói mòn, sạt lỡ đất... và làm môi trường thêm sạch...). - Biết cỏc điều kiện sống của cõy: đất xốp, nước, ỏnh sỏng, con người chăm súc Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, thảo luận nhóm Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. Phát triển kĩ năng diễn đạt mạch lạc... Thái độ: - Giáo dục trẻ biết bảo vệ và chăm sóc cây. II.Chuẩn bị: - Gieo hạt và tổ chức cho trẻ trồng cây, quan sát quá trình phát triển của cây từ hạt. - Cỏc loại hạt - Tranh vẽ rời các giai đoạn phát triển của cây từ hạt. - Cây ớt, cây đậu xanh, cây cải, cây mồng tơi... - Những bức tranh vẽ hành động đúng, hành động sai đối với cây xanh. III.Tiến trình hoạt động: Nội dung, phương pháp hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Kể chuyện bộ nghe: T/c tập tập vụng: cụ cầm hạt trờn tay và chơi cựng trẻ, trẻ đoỏn , sau đú cụ giơớ thiệu cho trẻ những hạt cú trong tay cụ - \Sau đú cụ cho trẻ quan sỏt và đoỏn xem đú là hạt cõy gỡ? - Những hạt này khi gieo xuống đất thỡ nú sẻ như thế nào?Để biết được điều đú cụ mời cỏc con cựng lắng nghe lời tõm sự của một cõy xanh kể về quỏ trỡnh phỏt triển của mỡnh - Qua lời tõm sự của cõy xanh cỏc con biết quỏ trỡnh phỏt triển của cõy qua những giai đoạn nào? HĐ2: Quan sát quá trình phát triển của cây - Cho trẻ quan sát các cây mà trẻ đã cùng cô gieo từ hôm trước ( Làm thí nghiệm) - Thế cỏc con nhỡn xem đõy là những cõy gỡ? - Vậy cây cần gì để lớn lên , ra hoa, kết quả được như thế này? Cô khái quát: à đúng rồi đấy cây phải nhờ bàn tay con người chăm sóc, tưới nước mới đơm hoa kết trái... Những loại cây này các con có biết được gieo từ gỡ khụng? Đúng rồi đấy khi hạt rơi xuống đất được con người chăm sóc và tưới nước, ánh sáng, cây sẻ lớn lên ra hoa kết quả. * Mở rộng - Ngoài những cõy phỏt triển từ hạt, cũn cú những cõy phỏt triển từ đõu cỏc con? để biết được điều đú cụ mời cỏc con cựng xem Trờn mỏy vi tớnh thõn (mớa, sắn, ) mắt lỏ (lỏ bỏng) Cành (hoa giấy, cam, ....) - Tất cả những loại cõy phỏt triển từ hạt, hoặc thõn, cành ,lỏ..đều cho ta búng mỏt, gổ,hoa, quả, ... nờn cỏc con cần chăm súc, bảo vệ cõy, khụng được bẻ cành, ngắt lỏ ..... * Bây giờ các con cùng nhớ lại quá trình chúng ta trồng cây như thế nào việc đầu tiên là làm gì? (Cho trẻ xem băng hình gieo hạt) *Sau khi gieo hạt xong, ta thấy điều gì lạ xảy ra? (Cho trẻ xem hình cây nảy mầm). Sau khi hạt nảy mầm được chúng ta chăm sóc và tưới nước, cây mầm sẽ như thế nào ? (Cho trẻ xem hình cây con). - Khi cây con đã lớn, các con phải làm gì? - Khi cây có nhiều lá và cành là lúc cây đã trưởng thành . (Cho trẻ xem hình cây trưởng thành.) *Và khi cây trưởng thành, cây sẽ cho chúng ta những gì vậy con? +Vậy theo các con chúng ta trồng nhiều cây để làm gì? + Các con thử tưởng tượng xem nếu không có cây xanh điều gỡ xẩy ra? Cho trẻ xem một số hỡnh ảnh về lũ lụt, sạt lở đất.... HĐ3: Tổ chức các trò chơi: *TC1: Xếp đúng thứ tự - Cô giới thiệu cách chơi: các con hãy gắn những bức tranh vẽ về quá trình phát triển của cây từ hạt, sao cho đúng thứ tự + Luật chơi: Trong vòng hai phút đội nào gắn đúng, gắn đẹp thì đội đó sẻ chiến thắng. + Cho trẻ chơi - Cô kiểm tra kết quả. *TC 2: Gắn hành động đúng- sai. + Cách chơi: chọn những bức tranh có các hành động đúng gắn sang một bên và các bức tranh có hành động sai gắn lên một bên + Luật chơi: Trong vòng 3 phút đội nào gắn đúng, gắn nhanh được nhiều bức tranh hơn thì đội đó sẽ chiến thắng + Cho trẻ chơi -+ Cô cùng trẻ kỉêm tra kết quả. - Trẻ trả lời - trẻ chỳ ý lắng nghe - Gieo hạt, nảy mầm, phỏt triển thành cõy. - Cây cải, cây ớt. Cây mồng tơi, cây đậu xanh - Con người chăm sóc, tưới nước, nhổ cỏ... - Từ hạt - Trẻ xem hỡnh và trẻ lời -Cuốc đất, gieo hạt, tưới nước -Hạt nảy mầm - Lớn lên vươn cao thành cây con -Chăm sóc, tưới nước, bón phân. - Trẻ lắng nghe - Hoa, quả, bóng mát - Cho ta bóng mát, cho ta lây gổ, làm thực phẩm ...... Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi Khám phá xã hội Đề tài: Ngày tết của bé 5 - 6 tuổi Liên Hoạ MY Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. -Trẻ hiểu tết là truyền thống của người Việt Nam, tết là bắt đầu 1 năm mới và trẻ lớn thêm một tuổi. - Biết được các hoạt động ,trò chơi diễn ra trong ngày tết - Biết và sữ dụng được một số loại thực phẩm vừa phải, đảm bảo sức khoẻ. 2. Kỹ năng. -Trẻ biết dùng ngôn ngữ để diễn đạt những lời chúc tốt đẹp giành cho người thân, bạn bè và mọi người xung quanh trẻ. -Biết phối hợp với các bạn trong khi thảo luận nhóm , tham gia chơi tốt các trò chơi cô tổ chức. 3. Thái độ. - Biết thể hiện niềm vui sướng của mình khi được đón tết cùng người thân ,bạn bè. - Cùng bố mẹ, anh chị dọn dẹp nhà cửa để đón tết. - Để các loại rác thải đúng nơi quy định, không vứt lung tung. - Mạnh dạn tự tin trong các hoạt động. II.Chuẩn bị. * Của cô. - Máy vi tính. - Đĩa nhạc. băng vidio, đàn. - Đưa nhiệm vụ cho trẻ về tìm hiểu các hoạt động, trò chơi, các loại thực phẩm , bánh kẹo, hoa có trong ngày tết. - Một số hình ảnh trên máy : Thực phẩm, hoạt động của con người, Trò chơi trong ngày tết. * Của trẻ. - Tranh ảnh về các loại thực phẩm, hoạt động, trò chơi. Vòng 20 cái, vịt 10 con. - Một số trang phục váy, áo dài, áo tứ thân - Cành hoa, lẵng quả, giỏ bánh kẹo III.Tiến hành Hoạt động của cô Góp ý Hoạt động 1: Gây hứng thú. Cỏc con ơi! cựng cụ đỏnh trống mừng xuõn nhộ. Loa loa loa hụm nay mở hội đấu vật mừng xuõn mời bạn cựng tụi tham gia thi đấu loa loa loa loa. - Cô cho 2 trẻ đấu vật. -Thế vừa rồi các con được xem trò chơi gì? ( đấu vật). - à đúng rồi trong ngày tết có rất nhiều hoạt động, nhiều trò chơi và gia đình các con cũng chuẩn bị rất nhiều công việc để đón tết. Vậy bây giờ các con cùng thi đua nhau nhớ lại ở gia đình các con bố mẹ, anh chị thường làm những công việc gì? * Hoạt động 2 : Ngày tết của bé. - Cô mời các con nào? ( Trẻ kể: Dọn dẹp, lau chùi nhà cửa, vệ sinh đường làng, đi chợ mua chuối, bánh kẹo, hoa, hạt dưa ,gói bánh tét, bánh chưng, ) - à đúng rồi tết đến ai ai cũng chuẩn bị cho mình những đồ dùng, thực phẩm cho ngày tết và mọi người được tham gia các trò chơi nữa đấy. Để biết được xem ngoài các hoạt động và công việc mà các con vừa kể còn những hoạt động nào nữa ? Giờ cô chia lớp mình thành 3 nhóm để cùng nhau tìm hiểu và khám phá nhé +Nhóm 1: nhóm 1 tìm những bức tranh con cho là hoạt động đúng dán vào ô mặt cười, những hoạt động con cho là không đúng gắn vào ô mặt méo. +Nhóm 2 : tìm những thực phẩm, đặc trưng có trong ngày tết +Nhóm 3:Tìm những trò chơi dân gian được tổ chức trong ngày tết . - Cho trẻ chơi cô quan sát gợi ý khi cần thiết . * Nhận xét sau khi chơi. -Nhóm 1: Đây là những hành động mà nhóm 1 dán vào ô mặt cười, giờ cô cháu mình cùng xem nào. + Bức tranh này mọi người đang làm gì các con? - Các con làm gì để giúp đỡ ba mẹ ? ( quét nhà, lau bàn ghế, đồ dùng…). - Còn đây là những hoạt động mà các con cho là sai (hái lộc, đốt pháo...)Vì sao các con nghĩ đây là hành động sai (Mọi người hái hết lá non cây sẽ trụi lá, đường phố bẩn,đốt pháo nguy hiểm đến tính mạng ) - Cô cũng đồng ý với ý kiến của các con, Tục đầu năm hái lộc là không đúng tất cả ai cũng ra đường hái lá sẽ không còn lá, không có bóng mát, đường phố bẩn, còn đốt pháo sẽ nguy hiểm đến tính mạng… Vì vậy các con ,cũng như những người thân của mình không nên làm những việc như thế này nhé. Còn nhóm 2: Những thực phẩm và các bạn nhóm 2 chọn các con cho là đặc trưng của ngày tết, giờ chúng mình cùng kiểm tra nhé . Trong những ngày tết có rất nhiều các loại thực phẩm, để đảm bảo sức khoẻ theo các con ăn uống như thế nào là hợp lý? ( ăn vừa phải, không ăn quá nhiều). -Vậy làm thế nào để trong những ngày tết luôn sạch sẽ, gọn gàng? ( Không vứt rác lung tung, bỏ rác đúng nơi quy định). +Nhóm 3 nhiệm vụ gì các con? đúng rồi đó là tìm những trò chơi dân gian thường chơi trong những dịp tết, xem đúng không nhé ( Cô chỉ trẻ nói tên TC) .Để bố mẹ yên tâm khi xem các trò chơi các con phải làm gì? ( Không chạy lung tung, đứng gần với bố mẹ). Ngoài những ý kiến của các nhóm. Giờ các con hãy xem ngày tết có gì nữa nhé. ( Cô mở máy vi tính cho trẻ xem thêm một số hình ảnh về trò chơi, ảnh đón giao thừa bắn pháo hoa, đi chúc tết ,nhạc…) *Hoạt động 3: Các hoạt động ngày tết. - Ngoài các hoạt động các con vừa kể, thì trong ngày tết chúng ta còn có những lời chúc tốt đẹp nhất giành cho ông bà, bố mẹ, bạn bè cô giáo. Để có những lời chúc tốt đẹp đó cô mời lớp mình chia thành 3 gia đình nhỏ cùng thảo luận và đưa ra lời chúc hay nhất có ý nghĩa nhất nào? ( Cô quan sát, gợi ý trẻ khi cần thiết). - Giờ cô mời đại diện từng gia đình nói lời chúc của mình nào. -Theo các con lời chúc nào hay nhất ngày hôm nay? ( Cô cho trẻ nhận xét và thưởng quà cho trẻ.) - Còn cô chúc các con lớn thêm 1 tuổi mạnh khoẻ, học giỏi, ngoan ngoãn nghe lời ông bà, bố mẹ, anh chị và cô giáo. - Ngoài những lời chúc tốt đẹp đó chúng ta cũng được tham gia chơi các trò chơi dân gian các con còn nhớ đó là những trò chơi nào không? - Những trò chơi đó là những trò chơi dân gian đã có từ rất lâu, những trò chơi nay thường tổ chức vào các dịp lễ hội và thông qua trò chơi dân gian giúp chúng ta đoàn kết, yêu quê hương, xóm làng của mình hơn. - Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi " Ném vòng cổ vịt". Để chơi được trò chơi này cô cho mỗi đội một loại vòng có màu khác nhau, đội 1 có vòng màu đỏ; đội 2 có vòng màu vàng; đội 3 có vòng màu xanh; còn những chú vịt sẽ ở giữa vòng tròn, trong 3 phút nhóm nào ném vòng trúng vào cổ vịt nhiều thì nhóm đó sẽ chiến thắng. Cô nhận xét kết quả của 3 nhóm - Trong ngày tết các con được bố mẹ may áo quần mới cho chúng ta với nhiều trang phục khác nhau. Giờ chúng ta hãy cùng tham gia ngày hội mùa xuân với thời trang của bé nào. - Nãy giờ cô cháu mình đã khám phá các hoạt động của ngày tết và đã tham gia một số trò chơi, biểu diễn thời trang. Giờ cô và các bạn sẻ cùng chung vui thưởng thức hương vị ngàyg tếts. Để làm được điều đó cô chia lớp mình thành 3 nhóm. +Nhóm 1: Nhiệm vụ các con hãy sắp bánh chưng lên dĩa. + Nhóm 2: Sắp xếp các loại bánh, mứt vào khay. + Nhóm 3: Nhóm 3 sắp xếp bàn tiệc và cắm hoa. -Cho trẻ làm cô quan sát gợi ý khi cần thiết. * Trong qua trình trẻ làm cô mở nhạc về ngày tết. -2 trẻ lên chơi. -Trẻ nhìn bạn chơi -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời - Trẻ về từng nhóm cùng nhau tìm tranh dán vào bảng của nhóm. -Trẻ cùng cô nhận xét. -Trẻ trả lời. -Trẻ nhận xét. -Trẻ lắng nghe. Trẻ nêu ý kiến. -Trẻ lắng nghe -Trẻ nhận xét. -Trẻ suy nghĩ và trình bày các ý kiến. -Trẻ lắng nghe cô chúc. -Trẻ kể tên các trò chơi. - Đại diện từng nhóm lên trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ kể Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe luật chơi, cách chơi.Trẻ chơi. Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ biểu diễn thời trang -Trẻ lắng nghe -Trẻ thực hiện các công việc theo nhóm mình Mụn làm quen văn học Đề tài: truyện Quả tỏo Nhúm 24-36 thỏng I.Mục đớch – yờu cầu 1. Kiến thức : - Trẻ hiểu được nội dung cõu chuyện,nhớ được tờn cõu chuyện, biết được cỏc nhõn vật trong cõu chuyện, trẻ thuộc một đoạn ngắn của cõu chuyện Kỷ năng: - Núi được tờn cỏc nhõn vật trong chuyện, núi trọn cõu. - Kể chuyện được theo cụ. ``` 3. Thỏi độ: Trẻ biết chăm súc bảo vệ cõy : Khụng dẫm nỏt cõy, khụng bẻ cành, ngắt lỏ. II. Chuẩn bị: Đồ dựng của cụ: Đĩa quả tỏo, hỡnh ảnh minh hoạ chuyện kể, mỏy vi tớnh. Đồ dựng của chỏu: Cỏc quả tỏo màu xanh- màu đỏ cho trẻ chơi III. Tiến trỡnh hoạt động. Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Đố bộ quả gỡ? Cỏc con cựng chơi với cụ trũ chơi “ Trời mưa” "trời mua tưới cho cõy lỳa trổ bụng, trời mưa tưới cho cõy tỏo ra hoa thành quả" Cỏc con vừa chơi trũ chơi gỡ? À ! trời mưa làm cho cõy cối xanh tươi đõm chồi nảy lộc, ra hoa kết quả. Hụm nay cụ mang đến tặng lớp mỡnh một đĩa quả, cỏc con nhỡn xem quả gỡ đõy.(Quả tỏo) Cụ cũng cú một cõu chuyện kể về quả tỏo này đấy. Bõy giờ cụ mời cỏc con cựng nghe cụ kể cõu chuyện này nhộ. *Hoạt động 2:Cõu chuyờn bộ yờu - Cụ mở mỏy kể chuyện “Cõy tỏo” - Cụ kể lần hai kết hợp hỡnh ảnh minh hoạ. - Đàm thoại nội dung cõu chuyện: +Cỏc con vừa nghe cụ kể cõu chuyện gỡ? (Cõy tỏo) + Trong cõu chuyện cú những ai?( ụng, bộ, gà trống, bướm) +Mựa xuõn đến ụng đó làm gỡ? (Trụng cõy tỏo) +Cũn em bộ làm gỡ với cõy tỏo? + Thế cõy tỏo của ụng trồng khi lớn lờn thỡ sao? (cõy ra nhiều lỏ, cõy ra hoa, kết trỏi) - Cỏc con ai cũng học ngoan, giờ cụ sẽ thưởng cho cả lớp một trũ chơi “Gieo hạt”.(nảy mầm, một lỏ, hai lỏ, một hoa, hai hoa, một quả, hai quả, ngửi quả thơm quỏ) - Bõy giờ cả lớp mỡnh cựng cụ kể lại cõu chuyện “Cõy tỏo”. - Cả lớp kể chuyện 1 lần.(cụ dẩn chuyện trẻ núi lời đối thoại) - Cho 1-2 trẻ cựng kể với cụ *Cũng cố: - Cỏc con vừa kể cõu chuyện gỡ ? Cõy tỏo. - Để cú tỏo cho cỏc con ăn, cỏ con phải làm gỡ? - À đỳng rồi cỏc con phải chăm súc cõy,khụng phỏ cõy thỡ cõy mới cho mỡnh nhiều quả thơm,quả ngọt. * Hoạt động 3: Thi xem ai tài - Trũ chơi: gắn quả cho cõy. + Cỏch chơi: phớa trờn này cụ chuẩn bị 2 cõy: một cõy cú gúc màu đỏ,một cõy gúc màu vàng. Nhiệm vụ của cỏc con là ai cú quả màu đỏ thỡ gắn lờn cõy cú gúc màu đỏ, ai cú quả xanh gắn lờn cõy cú gúc màu xanh ,nhưng cỏc con nhớ phải đi qua một chiếc cầu hẹp mới gắn quả lờn nhộ. - Trẻ thực hiện. - Cụ động viờn,khuyến khớch trẻ chơi. - Cụ giỏo dục trẻ qua trũ chơi. Trũ chơi: Cụ và Bộ trồng cõy Cụ và bộ chơi trũ chơi “gieo hạt” Gieo hat: hạt nảy mầm thành cõy tỏo Cõy ra 1 nụ hoa cõy ra 2 nụ hoa hoa thành quả: 1 quả, 2 quả, quả chớn, thơm quỏ. Hỏi lại cỏch trồng cõy Cụ và trẻ cựng trồng cõy theo nội dung cõu chuyện * Kết thỳc: Hỏt “Quả gỡ”, đi ra ngoài hiờn - trẻ chơi trũ chơi cựng cụ. -Trẻ núi: -Trẻ trả lời. - Trẻ nghe cụ chuyện. - Gọi một hai trẻ nhắc lại tờn cõu chuyện. - Trẻ kể tờn cỏc nhõn vật. - trẻ trả lời cỏc cõu hỏi. -Cả lớp kể theo cụ. -Trẻ nhắc lại tờn cõu chuyện. - Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe. Trẻ chơi. - Trẻ hỏt và đi ra cựng cụ.

File đính kèm:

  • docGiao an Su phat trien cua cay tu hat GAMN moi.doc