A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng
Định nghĩa 1: Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng P (đến đường thẳng d ) là khoảng cách
giữa hai điểm M và H , trong đó H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng P (trên
đường thẳng d ).
Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song
Định nghĩa 2: Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng P song song với a là khoảng cách
từ một điểm nào đó của a đến mặt phẳng P .
Định nghĩa 3: Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm bất kỳ của
mặt phẳng này đến mặt phẳng kia.
14 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quan hệ vuông góc trong không gian - Bài giảng số 5: Bài toán khoảng cách, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tặng Quan hệ vuông góc trong không gian
Bài giảng độc quyền bởi
Biên soạn: Đỗ Viết Tuân –Nguyễn Thị Trang
Bài giảng số 5: BÀI TOÁN KHOẢNG CÁCH
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng
Định nghĩa 1: Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng P (đến đường thẳng d ) là khoảng cách
giữa hai điểm M và H , trong đó H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng P (trên
đường thẳng d ).
Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song
Định nghĩa 2: Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng P song song với a là khoảng cách
từ một điểm nào đó của a đến mặt phẳng P .
Định nghĩa 3: Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm bất kỳ của
mặt phẳng này đến mặt phẳng kia.
Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
Định lý: Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b , luôn có duy nhất một đường thẳng d cắt cả a và
b , và vuông góc với mỗi đường thẳng ấy. Đường thẳng d được gọi là đường vuông góc chung của a
và b .
Định nghĩa 4: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là độ dài đoạn vuông góc chung của hai
đường thẳng đó.
B. CÁC VÍ DỤ MẪU
Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Phương pháp: Để tính khoảng cách từ điểm O tới đường thẳng d , ta thực hiện theo các bước sau:
+ Bước 1: Trong mặt phẳng ,O d hạ OH d với H d .
+ Bước 2: Thực hiện việc xác định độ dài OH dựa trên hệ thức
lượng trong tam giác, tứ giác và đường tròn.
Chú ý: + Nếu tồn tại đường thẳng a qua O và song song với d thì
, ,d O d d A d , với A a .
+ Nếu AO d I thì
,
,
d O d OI
d A d AI
.
H
O
d
K
A
d
O
a
K
A
d
O
HI
Tặng Quan hệ vuông góc trong không gian
Bài giảng độc quyền bởi
Biên soạn: Đỗ Viết Tuân –Nguyễn Thị Trang
Ví dụ 1: Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tâm O , SA a và vuông góc với
mặt phẳng ABCD . Gọi I , M theo thứ tự là trung điểm của SC , AB .
a) Chứng minh rằng OI ABCD .
b) Tính khoảng cách từ I đến đường thẳng CM , từ đó suy ra khoảng cách từ S đến CM .
Giải:
a) Trong SAC , ta có: OI là đường trung bình
OI SA OI ABCD .
b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên CM , ta có:
CM HI
CM OI
CM IOH CM OH .
Trong ABC có K là trọng tâm, ta có: 1 2
2 2
aOB AC ,
1 2
3 6
aOK OB .
Trong OCK vuông tại O , ta có:
2 22 2 2 2
1 1 1 1 1 20
2 2
6 2
OH OK OC aa a
20
aOH .
Trong OIH vuông tại O , ta có:
22 2
2 2 2 3
2 1020
a a aIH OI OH
30
10
aIH .
Vậy khoảng cách từ I tới CM bằng 30
10
a .
Vì SI CM C nên
,
2
,
d S CM SC
d I CM IC
30, 2 , 2
5
ad S CM d I CM IH .
Ví dụ 2: Cho hình chóp .S ABC có 2SA a và vuông góc với mặt phẳng ABC , ABC vuông tại C
với 2AB a , 030BAC . Gọi M là một điểm di động trên cạnh AC , H là hình chiếu vuông góc của S
trên BM .
a) Chứng minh rằng AH BM .
b) Đặt AM x , với 0 3x . Tính khoảng cách từ S đến BM theo a và x . Tìm các giá trị của
x để khoảng cách này có giá trị nhỏ nhất, lớn nhất.
D
C
A
B
S
O
I
M
H
A D
B C
M O
H
K
Tặng Quan hệ vuông góc trong không gian
Bài giảng độc quyền bởi
Biên soạn: Đỗ Viết Tuân –Nguyễn Thị Trang
Giải:
a) Vì SA ABC nên AH là hình chiếu vuông góc của SH trên ABC ,
do đó AH BM theo định lý ba đường vuông góc.
b) Ta thấy ngay khoảng cách từ S đến BM chính là SH và trong SAH ta
có: 2 2 2SH SA AH .
Trong ABC vuông tại C có 030BAC nên
2
ABBC a và
0.cos 2 .cos30 3AC AB BAC a a .
Trong BCM vuông tại C , ta có:
22 2 2 2BM BC CM BC AC AM 22 2 23 2 3 4a a x x ax a
2 22 3 4BM x ax a .
Nhận xét rằng AMH và CMB là hai tam giác vuông có AMH CMB nên chúng đồng dạng, suy ra:
AH AM
BC BM
2 2
.
2 3 4
AM BC axAH
BM x ax a
.
Do đó
2 2 2 2 3 4
2 2
2 2 2 2
5 8 3 164
2 3 4 2 3 4
a x a x a x aSH a
x ax a x ax a
2 2 3 4
2 2
5 8 3 16
2 3 4
a x a x aSH
x ax a
.
Do 2SA a không đổi, ta có nhận xét:
+ SH đạt giá trị lớn nhất khi: max max 3AH AM M C x a .
+ SH đạt giá trị nhỏ nhất khi: min min 0AH AM M A x .
Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
Phương pháp: Để tính khoảng cách từ điểm O tới mặt phẳng P , ta thực hiện theo các bước sau:
+ Bước 1: Để dựng OH với H là hình chiếu vuông góc của
O lên P ,ta thực hiện:
Lấy đường thẳng a nằm trong P .
Dựng mặt phẳng Q qua O vuông góc với a cắt P
theo giao tuyến b (cần chọn a sao cho mặt phẳng Q
dễ dựng).
Trong Q , hạ OH b tại H .
+ Bước 2: OH là khoảng cách từ O đến P . Tính độ dài của đoạn OH là khoảng cách từ O đến
P .
S
A B
CH
M
P
Q
H
O
ab
Tặng Quan hệ vuông góc trong không gian
Bài giảng độc quyền bởi
Biên soạn: Đỗ Viết Tuân –Nguyễn Thị Trang
Ví dụ 3: Hình chóp .S ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh a và có góc 060BAD . Đường thẳng SO
vuông góc với mặt phẳng ABCD và 3
4
aSO . Gọi E là trung điểm của BC , F là trung điểm của
BE .
a) Chứng minh SOF SBC .
b) Tính các khoảng cách từ O và A đến mặt phẳng SBC .
Giải:
a) Với giả thiết, ta có: OBE đều OF BC .
Mặt khác, ta cũng có: SO ABCD SO BC .
Suy ra SO SOF SOF SBC .
b) Trong SOF hạ OH SF , suy ra
OH SBC ,OH d O SBC .
Trong SOF vuông tại O , ta có:
2 2 2
1 1 1
OH OS OF
3
8
aOH .
Vì AO SBC C nên:
, 1
2,
d O SBC OC
ACd A SBC
3, 2 , 2
4
ad A SBC d O SBC OH .
Ví dụ 4: Cho hình chóp .S ABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh a , 3SA a và vuông góc với mặt
phẳng ABCD .
a) Hãy dựng đường thẳng qua trung điểm của cạnh SC và vuông góc với mặt phẳng ABCD .
b) Hãy dựng đường thẳng qua A và vuông góc với mặt phẳng SBC . Tính khoảng cách từ A đến
mặt phẳng SBC .
c) Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng SBC .
d) Tính khoảng cách từ trọng tâm của SAB đến SAC .
Giải:
a) Gọi M là trung điểm của SC . Trong SAC , ta có: OM là
đường trung bình OM SA OM ABCD .
Vậy OM là đường thẳng cần dựng.
b) Nhận xét rằng:
BC AB
BC SA
BC SAB SAB SBC .
Hạ AH SB , ta có ngay AH SBC .
Vậy AH là đường thẳng cần dựng.
Trong SAB vuông tại A , ta có:
D
C
A
B
S
O
F E
H
D
C
A
B
S
OE
H
M
F
Tặng Quan hệ vuông góc trong không gian
Bài giảng độc quyền bởi
Biên soạn: Đỗ Viết Tuân –Nguyễn Thị Trang
22 2 2 2 2
1 1 1 1 1 4
33AH SA AB a aa
3
2
aAH .
c) Vì AO SBC C nên
, 1
2,
d O SBC OC
ACd A SBC
1 1 3, ,
2 2 4
ad O SBC d A SBC AH .
d) Gọi E là trung điểm AB , hạ EF AC , ta được:
EF AC
EF SA
EF SAC .
Do đó EF chính là khoảng cách từ E tới SAC .
Trong OAB , ta có: EF là đường trung bình 1 2
2 4
aEF OB .
Gọi G là trọng tâm SAB , vì EG SAC S nên:
, 2
3,
d G SAC GS
ESd E SAC
2 2 2, ,
3 3 6
ad G SAC d E SAC EF .
Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song
song.
Phương pháp:
1. Cho đường thẳng d , để tính khoảng cách giữa d và ta thực hiện theo các bước:
+ Bước 1: Chọn một điểm A trên d , sao cho khoảng cách từ A đến có thể được xác định
dễ nhất.
+ Bước 2: Kết luận , ,d d d A .
2. Cho hai mặt phẳng song song P và Q , để tính khoảng cách giữa P và Q ta thực hiện
theo các bước:
+ Bước 1: Chọn một điểm A trên P , sao cho khoảng cách từ A đến Q có thể được xác
định dễ nhất.
+ Bước 2: Kết luận , ,d P Q d A Q .
Ví dụ 5: Cho hình hộp thoi .ABCD A B C D có các cạnh đều bằng a và 060BAD BAA DAA .
Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy ABCD và A B C D .
Giải:
A D
B C
E O
F
D
C
A
B
O
D'
C'
A'
B'
H
Tặng Quan hệ vuông góc trong không gian
Bài giảng độc quyền bởi
Biên soạn: Đỗ Viết Tuân –Nguyễn Thị Trang
Hạ A H AC , ta có nhận xét:
BD AC
BD A O
BD OAA BD A H A H ABCD .
Và vì ABCD A B C D nên A H chính là khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy.
Nhận xét rằng hình chóp .A ABD là hình chóp đều, nên ta lần lượt có: 2 2 3 3.
3 3 2 3
a aAH AO ,
2 2
2 2 2 2 2
3 3
a aA H A A AH a 6
3
aA H .
Ví dụ 6: Cho hình chóp .S ABCD có 6SA a và vuông góc với mặt phẳng ABCD , đáy ABCD là
nửa lục giác đều nội tiếp trong đường tròn đường kính 2AD a .
a) Tính các khoảng cách từ A và B đến mặt phẳng SCD .
b) Tính khoảng cách từ đường thẳng AD đến mặt phẳng SBC .
c) Tính diện tích của thiết diện hình chóp .S ABCD với mặt phẳng song song với mặt phẳng
SAD và cách một khoảng bằng 3
4
a .
Giải:
a) Nhận xét rằng:
CD AC
CD SA
CD SAC SCD SAC .
Hạ AH SC , ta có ngay AH SCD .
Vậy AH là khoảng cách từ điểm A tới SCD .
Trong SAB vuông tại A , ta có:
2 22 2 2 2
1 1 1 1 1 1
26 3AH SA AC aa a
2AH a .
Gọi I là trung điểm của AD , suy ra: BI CD BI SCD , ,d B SCD d I SCD .
Mặt khác, ta lại có AI SCD D nên:
, 1
2,
d I SCD ID
ADd A SCD
1 1 2, ,
2 2 2
ad I SCD d A SCD AH .
b) Nhận xét rằng: AD CB AD SCB , ,d AD SBC d A SBC .
Hạ AK BC , ta được:
BC AK
BC SA
BC SAK SBC SAK và SBC SAK SK .
Hạ AG SK , ta có ngay AG SBC .
Vậy AG là khoảng cách từ điểm A đến SBC .
N
K
E
G D
C
A
S
B
H
I
M
Tặng Quan hệ vuông góc trong không gian
Bài giảng độc quyền bởi
Biên soạn: Đỗ Viết Tuân –Nguyễn Thị Trang
Trong SAK vuông tại A , ta có:
2 22 2 2 2
1 1 1 1 1 3
236
2
AG SA AK aaa
6
3
aAG .
c) Nhận xét rằng:
AK AD
AK SA
AK SAD .
Giả sử mặt phẳng song song với SAD cắt AK tại E , khi đó: 3 1,
4 2
ad SAD AE AK
E là trung điểm của AK .
Ta đi xác định thiết diện tạo bởi hình chóp với mặt phẳng qua E và song song với SAD như sau:
SAD
ABCD Ex Ex AD
SAD ABCD AD
Và Ex cắt AB , CD theo thứ tự tại M , N là trung điểm của mỗi đoạn.
Trong SAB , dựng My SA và cắt SB tại Q là trung điểm của SB .
Trong SCD , dựng Nz SD và cắt SC tại P là trung điểm của SC .
Vậy thiết diện tạo bởi hình chóp với mặt phẳng là MNPQ , ngoài ra vì: MN CD PQ MNPQ là
hình thang.
MQ SA MQ ABCD MQ MN MNPQ là hình thang vuông.
Từ đó, ta được 1 .
2MNPQ
S MN PQ MQ .
Trong đó: 1 3
2 2
aMN AD BC vì MN là đường trung bình của tứ giác ABCD ,
1
2 2
aPQ BC vì PQ là đường trung bình của SBC ,
1 6
2 2
aMQ SA vì MQ là đường trung bình của SAB .
Suy ra
21 3 6 6.
2 2 2 2 2MNPQ
a a a aS
.
Đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo
nhau.
Phương pháp:
1. Để dựng đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a và b , ta lựa chọn một trong
các cách sau:
Cách 1: Ta thực hiện theo các bước:
+ Bước 1: Dựng mặt phẳng P chứa b song song với a .
a'
a
B
P
H
A
b
M
Tặng Quan hệ vuông góc trong không gian
Bài giảng độc quyền bởi
Biên soạn: Đỗ Viết Tuân –Nguyễn Thị Trang
+ Bước 2: Chọn M trên a , dựng MH P tại H .
+ Bước 3: Từ H , dựng đường thẳng 1a a và cắt b tại B .
+ Bước 4: Từ B , dựng đường thẳng song song với MH , cắt a tại A . Đoạn AB là đoạn vuông
góc chung của a và b .
Cách 2: Ta thực hiện theo các bước:
+ Bước 1: Dựng mặt phẳng P vuông góc với a tại O .
+ Bước 2: Dựng hình chiếu vuông góc 1b của b trên P .
Dựng hình chiếu vuông góc H của O trên 1b .
+ Bước 3: Từ H , dựng đường thẳng song song với a , cắt b
tại B .
+ Bước 4: Từ B , dựng đường thẳng song song với OH , cắt
a tại A . Đoạn AB là đoạn vuông góc chung của a và b .
Cách 3: Áp dụng cho trường hợp a b . Ta thực hiện theo các
bước sau:
+ Bước 1: Dựng mặt phẳng P chứa b , vuông góc với
a tại A .
+ Bước 2: Dựng AB b tại b . Đoạn AB là đoạn vuông
góc chung của a và b .
2. Để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau, ta
lựa chọn một trong các cách sau:
Cách 1: Tính độ dài đoạn vuông góc chung (nếu có).
Cách 2: Tính ,d a với là mặt phẳng chứa b song song với a .
Ví dụ 7: Cho hình hộp chữ nhật .ABCD A B C D có AB AA a , 2AC a .
a) Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng ACD .
b) Tìm đường vuông góc chung của các đường thẳng AC và CD .
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ấy.
Giải:
a) Tứ diện DACD có DA , DC , DD đôi một vuông góc với nhau, do
đó gọi ,h d D ACD thì: 2 2 2 2
1 1 1 1
h DA DC DD
10
5
ah .
b) Gọi I là giao điểm của C D và CD , hạ IK AC . Ta đi chứng
minh IK chính là đoạn vuông góc chung của AC và CD , thật vậy:
O
P
H
A B
a b
b'
A
P
B
a
b
D
C
A
B
D'
C'
A'
B'
IK
Tặng Quan hệ vuông góc trong không gian
Bài giảng độc quyền bởi
Biên soạn: Đỗ Viết Tuân –Nguyễn Thị Trang
CD C D
CD B C
CD ADC B CD IK .
Vì hai tam giác C IK và C AD đồng dạng, nên: IK C I
AD C A
.
2
AD C I aIK
C A
.
Ví dụ 8: Tứ diện OABC có OA OB OC a và 060AOB AOC , 090BOC .
a) Chứng tỏ rằng ABC là tam giác vuông và OA BC .
b) Tìm đường vuông góc chung IJ của OA và BC , tính khoảng cách giữa hai đường thẳng OA và
BC .
c) Chứng minh rằng ABC OBC .
Giải:
a) Ta có: AB AC a vì OAB và OAC đều.
Trong OBC vuông tại O ta có:
2 2 2 2 2 2 2BC OB OC a a AB AC
ABC vuông cân tại A .
Gọi I , J theo thứ tự là trung điểm của BC và OA , ta có:
BC JO
BC JA
BC OAJ BC OA .
b) Với kết quả trong câu a) ta có ngay: BC IJ .
1
2
OJ AJ BC IJ OA .
Vậy IJ chính là đoạn vuông góc chung của OA và BC .
Trong JBI vuông tại J ta có:
2 2 2
2 2 2 3 2
2 2 4
a a aIJ BI BJ
2
aIJ .
c) Nhận thấy OJA là một trong bốn góc tạo bởi hai mặt phẳng ABC và OBC .
Khi đó, trong OJA ta thấy trung tuyến JI thỏa mãn: 1
2 2
aIJ OA 090OJA ABC OBC .
Ví dụ 9: Cho hình chóp .S ABC có 2SA a và vuông góc với mặt
phẳng ABC , đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AB a .
Gọi M là trung điểm của AC .
a) Hãy dựng đoạn vuông góc chung của SM và BC .
b) Tính độ dài đoạn vuông góc chung của SM và BC .
Giải:
a) Để dựng đoạn vuông góc chung của SM và BC , ta có thể lựa chọn
một trong hai cách trình bày sau:
Cách 1: Gọi N là trung điểm của AB , suy ra
BC MN BC SMN .
C
A
B
O
J
I
B
C
A
S
M
N
F H
E
Tặng Quan hệ vuông góc trong không gian
Bài giảng độc quyền bởi
Biên soạn: Đỗ Viết Tuân –Nguyễn Thị Trang
Ta có:
MN AB
MN SA
MN SAB SMN SAB và SMN SAB SN .
Hạ BH SN BH SMN .
Từ H dựng Hx BC và cắt SM tại E .
Từ E dựng Ey BH và cắt BC tại F .
Đoạn EF là đoạn vuông góc chung của SM và BC .
Cách 2: Nhận xét rằng
BC AB
BC SA
BC SAB .
Do đó SAB chính là mặt phẳng qua B thuộc BC và vuông góc với BC .
Gọi N là trung điểm của AB , suy ra MN BC MN SAB .
Suy ra SN chính là hình chiếu vuông góc của SM trên SAB .
Hạ BH SN BH SMN .
Từ H dựng Hx BC và cắt SM tại E .
Từ E dựng Ey BH và cắt BC tại F .
Đoạn EF là đoạn vuông góc chung của SM và BC .
b) Nhận xét rằng SAN và BHN là hai tam giác vuông có hai góc nhọn đối đỉnh nên chúng đồng dạng,
suy ra BH BN
SA SN
.SA BNBH
SN
.
Trong đó:
1
2 2
aBN AB ,
2 2
22 2 2 172
2 4
a aSN SA AN a
17
2
aSN .
Suy ra 2 17
17
aBH . Vậy khoảng cách giữa SM và BC bằng 2 17
17
a .
Ví dụ 10: Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , cạnh a , góc 060A và có đường
cao SO a .
a) Tính khoảng cách từ O đến SBC .
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SB .
Giải:
a) Hạ OI BC và kéo dài OI cắt AD tại J .
Ta có:
BC OI
BC SO
BC SOI SBC SOI và
SBC SOI SI .
Hạ OH SI OH SBC . Vậy OH là khoảng cách từ O
đến SBC .
Với hình thoi ABCD , ta có: BD a vì ABD đều
B
C
A
D
S
O
J
I
H
Tặng Quan hệ vuông góc trong không gian
Bài giảng độc quyền bởi
Biên soạn: Đỗ Viết Tuân –Nguyễn Thị Trang
2
aOB , 32 2. 3
2
aAC AO a .
Trong OBC vuông tại O , ta có:
2 22 2 2 2
1 1 1 1 1 13
33
2
OI OB OC aa a
39
13
aOI .
Trong SAE vuông tại A , ta có: 22 2 2 2 2
1 1 1 1 1 16
339
13
OH SO OI a aa
3
4
aOH .
Vậy khoảng cách từ O đến SBC bằng 3
4
a .
b) Nhận xét rằng:
AD BC AD SBC , , ,d AD SB d AD SBC d J SBC .
Mặt khác, ta lại có JO SBC I nên:
,
2
,
d J SBC IJ
OId O SBC
3, 2 , 2
2
ad J SBC d O SBC OH .
Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SB bằng 3
2
a .
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Cho tứ diện ABCD có AD mp (ABCD), AC = AD = 4, AB = 3, BC = 5. Tính khoảng cách từ A
đến mp(BCD). ĐS: 6 34
17
Bài 2: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ có AB = a, AD = a, AA’ = c. Tính khoảng cách:
a) Từ B đến mp(ACC’A’). ĐS:
2 2
ab
a b
b) Giữa hai đường thẳng BB’ và AC’. ĐS:
2 2
ab
a b
c) Giữa hai mp(AB’C) và (A’C’D). ĐS:
2 2 2 2 2 2
abc
a b b c c a
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. SA đáy và SA = a. Tính khoảng cách giữa
hai đường thẳng:
A B
CD
O
I
J
Tặng Quan hệ vuông góc trong không gian
Bài giảng độc quyền bởi
Biên soạn: Đỗ Viết Tuân –Nguyễn Thị Trang
a) SB và AD ĐS: 2
2
a
b) BD và SC ĐS: 6
6
a
Bài 4: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đếu cạnh a và SA vuông góc với đáy, SA = h
a) Tính khoảng cách từ A đến mp(SBC) theo a và h. ĐS:
2 2
3
3 4
ah
a h
b) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và H là trực tâm tam giác SBC. Chứng
minh rằng OH (SBC).
Bài 5: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi cạnh a, 060A , góc giữa đường chéo A’C và
mặt phẳng đáy bằng 600.
a) Tính đường cao của hình hộp
b) Tìm đoạn vuông góc chung của A’C và BB’. Tính độ dài đoạn vuông góc chung đó.
Bài 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật và AB = 2a, BC = a. Các cạnh bên của hình chóp
bằng nhau và bằng a 2 .
a) Tính khoảng cách từ S đến mp đáy (ABCD).
b) Gọi E và F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD; K là điểm bất kì thuộc đường thẳng AD.
CMR: khoảng cách giữa hai đường thẳng EF và SK không phụ thuộc vào K, hãy tính khoảng cách đó theo
a.
Bài 7: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a. Góc tạo bởi cạnh bên và mặt phẳng
đáy bằng 030 . Hình chiếu H của điểm A trên mặt phẳng (A’B’C’) thuộc đường thẳng B’C’. Tính khoảng
cách:
a) Giữa hai mặt phẳng (ABC) và (A’B’C’). Đs:
2
a
b) Giữa hai đường thẳng AA’ và B’C’. Đs: 3
4
a
Bài 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA (ABCD) và SA = a. Tính khoảng cách
giữa hai đường thẳng:
a) SB và AD Đs: 2
2
a
b) BD và SC Đs: 6
6
a
Bài 9: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB a, AD b,AA' c. Tính khoảng cách:
Tặng Quan hệ vuông góc trong không gian
Bài giảng độc quyền bởi
Biên soạn: Đỗ Viết Tuân –Nguyễn Thị Trang
a) Từ điểm B đến mặt phẳng (ACC’A’). Đs:
2 2
ab
a b
b) Giữa hai đường thẳng BB’ và AC’. Đs:
2 2
ab
a b
c) Giữa hai mặt phẳng (AB’C) và (A’C’D) khi a b c. Đs: 3
3
a
d) Giữa hai đường thẳng BC’ và CD’ khi a b c. Đs: 3
3
a
e) Từ điểm D đến mặt phẳng
Bài 10: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = AA’ = a, AC’ = 2a. Tính khoảng cách:
a) Từ điểm D đến mặt phẳng (ACD’). Đs: 10
5
a
b) Giữa hai đường thẳng AC’ và CD’. Đs:
2
a
Bài 11: Cho hình hộp thoi ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh bằng a và 060BAD BAA' DAA' . Tính
khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy (ABCD) và (A’B’C’D’).
Bài 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA (ABCD) và SA = a. Tính khoảng cách
giữa hai đường thẳng:
a) SB và AD Đs: 2
2
a
b) BD và SC Đs: 6
6
a
Bài 13: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật và AB = 2a, BC = a. Các cạnh bên của hình chóp
bằng nhau và bằng a 2 .
a) Tính khoảng cách từ S đến mp đáy (ABCD).
b) Gọi E và F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD; K là điểm bất kì thuộc đường thẳng AD.
CMR khoảng cách giữa hai đường thẳng EF và SK không phụ thuộc vào K, hãy tính khoảng cách đó theo
a.
Bài 14: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a. Góc tạo bởi cạnh bên và mặt phẳng
đáy bằng 030 . Hình chiếu H của điểm A trên mặt phẳng (A’B’C’) thuộc đường thẳng B’C’. Tính khoảng
cách:
a) Giữa hai mặt phẳng (ABC) và (A’B’C’). Đs:
2
a
b) Giữa hai đường thẳng AA’ và B’C’. Đs: 3
4
a
Tặng Quan hệ vuông góc trong không gian
Bài giảng độc quyền bởi
Biên soạn: Đỗ Viết Tuân –Nguyễn Thị Trang
File đính kèm:
- Cac bai toan ve khoang cach.pdf