Rèn kỹ năng làm việc với bảng số liệu thống kấ trong môn Địa lý lớp 9

Đối với môn Địa lý, do các đối tượng (sự vật, hiện tượng, quá trình địa lý.) đều được phân bố cố định trong một không gian rộng lớn, học sinh không phải lúc nào cũng có thể tiếp xúc trực tiếp được với chúng một cách dễ dàng. Đặc biệt đối với môn Địa lý lớp 9 trang bị cho học sinh toàn bộ những kiến thức cơ bản cần thiết, phổ thông về dân cư, các ngành kinh tế, sự phân hóa lãnh thổ kinh tế - xã hội của nước ta và những hiểu biết cần thiết về địa phương nơi các em sống và học tập. Nó được thể hiện một cách hài hòa trên cả kênh chữ và kênh hình. Sự phân hóa không gian của các hiện tượng địa lý kinh tế - xã hội được biểu diễn theo nhiều cách khác nhau. Trong sách giỏo khoa môn Địa lý 9 việc thể hiện kiến thức qua kênh chữ lại chủ yếu là thể hiện trên bảng số liệu. Học sinh phải biết dựa vào các số liệu trong bảng số liệu để phân tích và tìm ra mối quan hệ giữa các số liệu để khai thác và tìm ra kiến thức mới. Đó là dạng bài tập tương đối khó với HS phổ thông .Đặc biệt kĩ năng này lại được ỏp dụng nhiều trong cỏc bài kiểm tra và đề thi .Nhất là trong cỏc đề thi HSG.

 

doc31 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Rèn kỹ năng làm việc với bảng số liệu thống kấ trong môn Địa lý lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC PHẦN I : MỞ ĐẦU I/ Lớ do chọn đề tài II/ Mục đớch nghiờn cứu III/ Giới hạn đề tài IV/ Khỏch thể và đối tượng nghiờn cứu V/ Cỏc giả thuyết nghiờn cứu VI/ Nhiệm vụ nghiờn cứu VII/Phương phỏp nghiờn cứu PHẦN II : NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương I : Cơ sở lớ luận và cơ sở thực tiễn I/ Cơ sở lớ luận II/ Cơ sở thực tiễn Chương II : Cỏc giải phỏp thực hiện I/ Điều tra cơ bản II/ Giải phỏp thực hiện III/ Kết quả đạt được PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỀ TÀI rèn kỹ năng LÀM VIỆC VỚI BẢNG SỐ LIỆU THỐNG Kấ TRONG môn địa lý lớp 9 PHẦN I:PHẦN MỞ ĐẦU I/ Lý do chọn đề tài: Đối với môn Địa lý, do các đối tượng (sự vật, hiện tượng, quá trình địa lý...) đều được phân bố cố định trong một không gian rộng lớn, học sinh không phải lúc nào cũng có thể tiếp xúc trực tiếp được với chúng một cách dễ dàng. Đặc biệt đối với môn Địa lý lớp 9 trang bị cho học sinh toàn bộ những kiến thức cơ bản cần thiết, phổ thông về dân cư, các ngành kinh tế, sự phân hóa lãnh thổ kinh tế - xã hội của nước ta và những hiểu biết cần thiết về địa phương nơi các em sống và học tập. Nó được thể hiện một cách hài hòa trên cả kênh chữ và kênh hình. Sự phân hóa không gian của các hiện tượng địa lý kinh tế - xã hội được biểu diễn theo nhiều cách khác nhau. Trong sách giỏo khoa môn Địa lý 9 việc thể hiện kiến thức qua kênh chữ lại chủ yếu là thể hiện trên bảng số liệu. Học sinh phải biết dựa vào các số liệu trong bảng số liệu để phân tích và tìm ra mối quan hệ giữa các số liệu để khai thác và tìm ra kiến thức mới. Đú là dạng bài tập tương đối khú với HS phổ thụng .Đặc biệt kĩ năng này lại được ỏp dụng nhiều trong cỏc bài kiểm tra và đề thi .Nhất là trong cỏc đề thi HSG. Tuy không ít trường hợp yêu cầu của đề là dựa vào bảng số liệu để phân tích hiện trạng phát triển của một ngày hay một vùng nào đó. Đối với học sinh phải biết huy động cả các kiến thức đã học trong sách giáo khoa để làm sáng tỏ bảng số liệu. Thông qua việc phân tích bảng số liệu giúp học sinh nắm vững kiến thức tốt hơn, theo chiều sâu, đồng thời cũng phát huy được khả năng tư duy lô gích cho học sinh. Nó thể hiện được quan điểm giáo dục hiện nay là theo hướng tích cực, lấy trò làm trung tâm, học sinh tự tìm ta kiến thức qua hoạt động tích cực của mình. Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài "Rèn kỹ năng làm việc với bảng số liệu thống kờ trong môn Địa lý lớp 9". II/ Mục đớch nghiờn cứu 1. Về phớa học sinh - Thông qua việc phân tích bảng số liệu trong các bài học, trong mỗi phần học giúp học sinh có kỹ năng phán đoán đúng, kỹ năng suy luận. Từ đú giúp học sinh có óc tư duy tổng hợp lô gích, phát huy được khả năng học tập theo hướng tích cực cho học sinh. - Giúp cho học sinh nắm kiến thức cơ bản theo chiều sâu, tránh việc học vẹt, sao chép. Hiểu kiến thức có hệ thống, giúp học sinh mở rộng, đào sâu thêm những vấn đề kinh tế - xã hội ngày một thay đổi theo thời gian cả về chất lượng và số lượng. Từ đó gây được hứng thú cho học sinh. 2. Về phớa giỏo viờn Khi nghiờn cứu đề tài này giỳp bản thõn tụi tự bồi dưỡng thờm những kiến thức về mụn địa lớ gúp phần khắc phục những hạn chế trong việc giảng dạy bộ mụn Địa lớ. III/ Giới hạn đề tài Phạm vi nghiờn cứu đề tài: “Ứng dụng vào việc dạy - học mụn Địa lớ 9 như thế nào để cú hiệu quả” IV/ Khỏch thể và đối tượng nghiờn cứu 1. Khỏch thể Bản thõn khi trực tiếp giảng dạy và một số giỏo viờn dạy mụn Địa lớ 9 trường THCS Yờn Thanh. Học sinh lớp 9A, 9B, 9C Trường THCS Yờn Thanh – Ụng Bớ 2. Đối tượng nghiờn cứu “Rèn kỹ năng làm việc với bảng số liệu thống kờ môn Địa lý lớp 9 vào việc dạy - học mụn Địa lớ 9 như thế nào để cú hiệu quả” V/ Cỏc giả thuyết nghiờn cứu Đề tài này đó cú rất nhiều tư liệu đề cặp tới xong chỉ mang tớnh chất chung chung và thường đi sõu vào kĩ năng vẽ biểu đồ là chớnh như cuốn sỏch giỏo viờn địa lớ cỏc lớp; Tài liệu thực hành của tỏc giả Đỗ Ngọc Tiến – Phi Cụng Việt... Trong thực tế giảng dạy thỡ kĩ năng phõn tớch và lựa chọn biểu đồ thớch hợp từ cỏc bảng số liệu theo đỳng từng yờu cầu của đề bài lại là một vấn đề tương đối khú đối với HS .Khi phõn tớch HS thường hay bị nhầm lẫn và lựa chọ dạng biểu đồ sai, hoặc phõn tớch sơ sài, hời hợt, thiếu ý khụng tỡm ra được đặc điểm nổi bật của vấn đề cần nghiờn cứu do chưa hiểu sõu được ý đồ nội dung và phương phỏp của bảng số liệu mà SGK đưa ra. VI/ Nhiện vụ nghiờn cứu Tỡm hiểu thực trạng “kỹ năng làm việc với bảng số liệu môn Địa lý .trong việc dạy - học mụn Địa lớ 9” Trường THCS Yờn Thanh và đề ra cỏc giải phỏp tiến hành như thế nào để cú hiệu quả” VII/ Phương phỏp nghiờn cứu Tham khảo tài liệu Quan sỏt Điều tra viết, phỏng vấn Thực nghiệm Phõn tớch nội dung Phõn tớch sản phẩm hoạt động Tổng kết kinh nghiệm PHẦN II/ NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I/ Cơ sở lớ luận Trong quá trình hội nhập nền kinh tế ngày nay, giáo dục được coi là một lĩnh vực rất quan trọng và luôn đi trước một bước trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Vì vậy vấn đề chất lượng dạy - học nói chung và dạy học Địa lý nói riêng ngày càng trở thành mối quan tâm chung của các nhà sư phạm cũng như các nhà quản lý giáo dục và xã hội. Đảng và nhà nước ta đã khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”. Điều đó đã được thể hiện trong các Nghị quyết của Trung ương. Nghị quyết TW 4 khoá VII đã chỉ rõ phải “Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học. Kết hợp học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội. áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn của xã hội môn Địa lí trong nhà trường nói chung và môn Địa lí lớp 9 nói riêng không ngừng cải tiến chương trình, cải tiến phương pháp dạy học nhằm đạt được hiệu quả cao nhất. Trong đó "Rèn kỹ năng làm việc với bảng số liệu thống kờ trong môn Địa lý lớp 9". đóng vai trò quan trọng, nó có nhiệm vụ tỡm ra kiến thức mới, củng cố, rèn luyện kĩ năng Địa lí cho học sinh một cách thuần thục và chắc chắn hơn . Trong khi dạy bài kiến thức mới cú nhiều bảng số liệu mà học sinh phải dựa vào đú nhận xột, phõn tớch để tỡm ra kiến thức mới sau đú đi đến một kết luận địa lý và ngược lại. Trong cỏc tiết thực hành, ụn tập, kiểm tra học sinh phải căn cứ vào bảng số liệu để lựa chọn biểu đồ thớch hợp, tớnh cơ cấu..chuyển từ bảng số liệu thành biểu đồ từ đú học sinh nhận xột, kết luận cỏc yếu tố địa lý được dễ dàng hơn thụng qua cỏc biểu đồ. Theo cấu trúc chương trình, hầu như trong mỗi bài học ở Địa lí lớp 9 đều có bảng số liệu để HS phõn tớch và nhận xột tỡm ra nội dung của bài học, hoặc một một bài thực hành về bảng số liệu . Đây là một thuận lợi rất lớn giúp giáo viên thực hiện tốt các phương pháp và biện pháp rèn luyện kĩ năng Địa lí cho học sinh trong quá trình dạy học. Từ đó học sinh nhận thức tri thức một cách khách quan đồng thời học sinh thấy rõ những thuận lợi và khó khăn về các vấn đề Địa lí ở nước ta. II/tutuCơCOccccrhgrgCơ sở thực tiễn. Trong các môn học ở nhà trường THCS đều vận dụng rất nhiều các bài tập, bài thực hành. Mỗi môn học có một số dạng bài tập với đặc thù riêng. Đối với môn Địa lý cũng vậy. ở đây tôi chỉ xin đưa ra một phần trong tổng hợp phần bài tập Địa lý đó là dạng bài tập về"Rèn kỹ năng làm việc với bảng số liệu môn Địa lý lớp 9". Thụng qua đề tài này giỳp tụi hoàn thành bài giảng kiến thức mới, bài thực hành, ụn tập kiểm tra được tốt hơn. Giỳp chỳng ta tỡm ra phương phỏp nhận xột học tập và giảng day cú hiệu quả nhất. Giỏo viờn hoàn thành tốt bài giảng theo phương phỏp đổi mới hiện nay. Học sinh cú kỹ năng nhận xột, lựa chọn và vẽ được biểu đồ thớch hợp theo yờu cầu thành thạo để nắm bắt kiến thức nhanh, cú hứng thỳ say mờ mụn học Mặt khỏc "Rèn kỹ năng làm việc với bảng số liệu môn Địa lý lớp 9". yêu cầu học sinh phải làm việc tích cực để xác định được yêu cầu của bài học, từ đó xác định được cần vẽ loại biểu đồ nào cho phù hợp và tỡm ra được kiến thức cơ bản địa lớ .Phương phỏp trờn rất phự hợp với quan điểm giỏo dục hiện nay là coi trọng tớnh tớch thiết thực trờn cơ sở đảm bảo tớnh thực tiễn , khoa học hiện đại , đặc trưng của bộ mụn. CHƯƠNG II: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN I.Điều tra cơ bản Bảng số liệu được thể hiện hầu như trong các bài học địa lý 9 với đối tượng học sinh trường THCS Yên Thanh, sự nhận thức của đa số các em còn hạn chế nên vấn đề nắm bắt kiến thức của các em còn hạn chế, các em thường chỉ quan tâm những nội dung kiến thức mà được sách giáo khoa trình bày rõ ràng để tóm ra ý cơ bản mà đã quên các kiến thức còn tiềm ẩn rất nhiều trong các bảng số liệu, các kênh hình mà học sinh cần phải tìm ra thông qua việc phân tích tư duy tổng hợp. Đa số học sinh xem môn Địa lí là môn phụ, do đó ít chú ý đến học tập bộ môn này. Kết quả cho thấy điểm tổng kết của các em phần lớn chỉ đạt điểm trung bình, tỉ lệ HS đạt khỏ và giỏi rất thấp.Trong khi đú cú một số em học môn Địa lí khá, giỏi khi giáo viên lấy đội tuyển bồi dưỡng học sinh giỏi thì các em không tham gia vì cho rằng đây chỉ là môn học phụ. Từ đó giáo viên dạy Địa lí làm sao phát huy được năng lực của mình khi phương pháp dạy học được đổi mới, đồ dùng dạy học phong phú, đa dạng... - Qua điều tra khảo sát ở các lớp học hầu hết học sinh đều tưởng rằng, phương pháp phõn tớch bảng số liệu để lựa chọn biểu đồ và tỡm ra nội dung bài học trong bài tập địa lý lớp 9 là quá bình thường và quá dễ. Nhưng trong thực tế, khi thực hiện trờn cỏc giờ dạy và thụng qua cỏc bài kiểm tra thì đây là một điều không dễ dàng: - Học sinh không xác định được yêu cầu của đề bài đẫn đến phõn tớc lạc đề.. - Học sinh không xác định được kiểu biểu đồ sẽ vẽ là gì và việc xử lí bảng số liệu (nếu có). - Học sinh chưa vẽ được biểu đồ thích hợp và đúng với yêu cầu đề bài. - Kỹ năng phõn tớch bảng số liệu của học sinh còn lúng túng. - Học sinh chưa nắm được các bước tiến hành khi phõn tớch bảng số liệu Từ đó tỉ lệ học sinh đọc và phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp đối với bài yêu cầu thấp, số lượng học sinh xác định ngay được cách vẽ biểu đồ đúng chiếm tỉ lệ không cao. Từ những lí do trên chính là thực trạng cần giải quyết, tháo gỡ. Giải quyết tháo gỡ được nó nhất định chất lượng dạy và học môn Địa lí ngày càng được nâng cao. Mặc dù còn khó khăn song trong quá trình giảng dạy môn địa lý, tôi thường xuyên hướng dẫn các em quen về cách học dựa vào bảng số liệu để tìm ra nội dung kiến thức yêu cầu bài học và ỏp dụng ngay vào đầu năm học II. Giải phỏp thực hiện 1. Những yờu cầu đối với giỏo viờnvà HS: 1- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: * Giáo viên: - Phải sử dụng triệt để các bảng số liệu trong bài học sare (phóng to). - Phải nắm được các nguyên tắc chung việc khai thác bảng số liệu. - Chuẩn bị kỹ các nội dung kiến thức trước giờ lên lớp. - Sưu tầm các nội dung số liệu mới qua thực tế, sách báo có liên quan để bổ sung, mở rộng bảng số liệu sách giáo khoa đưa ra. - Giáo viên phải chuẩn bị các câu hỏi gợi mở, nếu học sinh vướng mắc không phân tích được. * Về học sinh: - Phải chuẩn bị cho mình tâm thế môn học. - Chuẩn bị đầy đủ sách vở theo yêu cầu môn học. - Nắm chắc nội dung kiến thức các bài học trước có liên quan. - Có thói quan tự học, tự nghiên cứu tài liệu. - Có hứng thú môn học. 2- Nội dung và phương pháp thực hiện: ‘ Rốn kỹ năng làm việc với bảng số liệu thống kờ mụn địa lớ 9’ Đa số nội dung cỏc bảng số liệu thường nổi bật hai yờu cầu chớnh sau : * Phõn tớch và nhận xột bảng số liệu thống kờ. * Lựa chọn và vẽ biểu đồ từ bảng số liệu đó cho. Từ đú rỳt ra cỏc nhận xột cần thiết. Hai nội dung này thường hay lồng ghộp trong một bài tập . Sau đõy là một số phương phỏp thực hiện như sau: a, Kĩ Năng phõn tớch và nhận xột bảng số liệu thống kờ: * Trong mỗi bài học SGK và cỏc đề thi địa lớ cõu hỏi yờu cầu phõn tớch số liệu, hoặc dựa vào bảng số liệu lựa chọn biểu đồ thớch hợp để vẽ theo yờu cầu. Từ đú rỳt ra nhận xột và giải thớch, thường xuất hiện nhiều do tớnh chất khú của loại cõu hỏi này. Đồng thời loại cõu hỏi này cũn cho phộp đỏnh giỏ được mức độ am hiểu vận dụng kiến thức của học sinh vào cỏc trường hợp cụ thể đỏnh giỏ được kĩ năng chọn lọc, xỏc định kiến thức địa lớ .Thụng thường loại cõu hỏi này yờu cầu học sinh phõn tớch bảng số liệu (nghĩa là đọc bảng số liệu) để rỳt ra cỏc nhận xột cần thiết. * Đọc bảng số liệu về bản chất là phõn tớch so sỏnh cỏc số liệu theo hàng ngang và cột dọc, rỳt ra cỏc nhận xột cần thiết, học sinh cần phải nắm vững tờn bảng cỏc tiờu đề của bảng, đơn vị tớnh, yờu cầu cụ thể của bài tập, hiểu rừ cỏc tiờu chớ cần nhận xột. (Vớ dụ để nhận xột về một loại cõy trồng, người ta thường quan tõm đến sản lượng cơ cấu, năng suất. Để nhận xột về đụ thị thường quan tõm đến chức năng, quy mụ, phõn cấp, sự phõn bố...) Việc phõn tớch nhỡn chung khụng phức tạp, nhưng HS thường phạm lỗi phõn tớch thiếu hoặc nờu khụng đầy đủ cỏc nhận xột cần thiết. Để trỏnh trường hợp này cần lưu ý so sỏnh cỏc số liệu theo cột dọc và hàng ngang với một trỡnh tự hợp lớ chỳ ý so sỏnh cỏc mốc thời gian đầu và cuối của bảng, cỏc mốc thời gian liền kề nhau theo thứ tự, mốc tớnh đột biến, đối với cỏc lónh thổ cần lưu ý so sỏnh cỏc lónh thổ lớn với nhau, nhỏ với nhau, lớn với nhỏ và ngược lại... Trong một số trường hợp cần thiết, cần phải tớnh toỏn bảng số liệu trước khi nhận xột. Chẳng hạn, với 1 bảng số liệu tuyệt đối bài yờu cầu nhận xột về cơ cấu trong những trường hợp này cần phải tớnh toỏn trước khi nhận xột (mặc dự đề bài cú thể khụng yờu cầu tớnh toỏn). Tuy nhiờn, một số bài tập, cú yờu cầu tớnh toỏn trước khi nhận xột . * Một số cỏch chung nhất, khi phõn tớch số liệu để khỏi bị sút ý, cần lưu ý một số điểm như sau: - Phõn tớch cõu hỏi làm rừ yờu cầu và phạm vi cần phõn tớch. - Nhận xột, phỏt hiện những yờu cầu chủ đạo để tập trung làm rừ. Nếu khụng xỏc định được yờu cầu chủ đạo, dễ bị lạc đề. - Khi phân tích số liệu thống kê cần thực hiện theo các bước sau: + Bước 1: Đọc kỹ đề bài để thấy được yêu cầu và phạm vi cần phân tích. Lưu ý: Không được bỏ sót các dữ liệu, giống như trong các bài toán, các số liệu đã được khái quát hóa và có ý đồ rõ ràng. Nếu bỏ sót số liệu sẽ dẫn đến việc phân tích thiếu chính xác hoặc có những sai sót đáng tiếc. + Bước 2: Cần bắt đầu bằng việc phân tích các số liệu có tầm khái quát cao (số liệu mang tính tổng thể). Sau đó phân tích các số liệu thành phần (các số liệu chi tiết về một thuộc tính nào đó, một bộ phận nào đó của tập hợp các số liệu chi tiết của các đối tượng, hiện tượng địa lý được nói tới trong bảng. Chẳng hạn: Trước hết là phân tích số liệu trung bình của cả nước hay của toàn ngành..., các giá trị cực đại, cực tiểu, nhận xét về tính chất biến động của chuỗi số liệu, sau đó mới nhận xét riêng theo nhóm các đối tượng hoặc so sánh từng đối tượng đối nhau. - Có thể phải chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối để dễ so sánh, phân tích tổng hợp. Ví dụ như tỉ trọng cơ cấu của đối tượng, tốc độ, . của các đối tượng. + Bước 3: Cần tìm ra tính quy luật hay mối liên hệ nào đó giữa các số liệu. Tìm mối quan hệ giữa các số liệu theo cả hàng ngang và hàng dọc. Học sinh phải biết đặt ra các câu hỏi để giải đáp trong khi phân tích, tập hợp các dữ liệu địa lý như "Do đâu mà có sự phát triển như vậy, điều này diễn ra chủ yếu ở đâu, hiện tượng này có nguyên nhân và hậu quả thế nào..." Thường phải dựa vào những kiến thức đã học để giải thích. Lưu ý: Có thể thể hiện bảng số liệu bằng kênh hình để phân tích nhận xét như biến đổi các bảng số liệu bằng biểu đồ để quan sát nhận xét. .b, Kĩ năng lựa chọn biểu đồ từ bảng số liệu đó cho và rỳt ra cỏc nhận xột cần thiết *Muốn lựa chọn được dạng biểu đồ phự hợp theo yờu cầu của đề bài từ bảng số liệu thỡ học sinh phải nắm chắc được hỡnh thỏi và ý nghĩa của cỏc dạng biểu đồ đó được học trong chương trỡnh. Dựa vào chức năng thể hiện của biểu đồ cú thể chia ra cỏc loại biểu đồ thể hiện quy mụ, biểu đồ thể hiện sự phỏt triển, biểu đồ thể hiện cơ cấu, biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu, biểu đồ kết hợp. * Dựa theo hỡnh dỏng của biểu đồ lại cú thể chia ra cỏc dạng biểu đồ sau: - Biểu đồ cột. - Biểu đồ đường. - Biểu kết hợp cột và đường. - Biểu đồ hỡnh trũn. - Biểu đồ miền. Biểu đồ hỡnh cột: + Biểu đồ cột đơn :(hoặc thanh ngang) - Thường dựng thể hiện cỏc số liệu là cỏc định lượng tuyệt đối , hoặc tương đối với bảng số liệu sự thay đổi của một đối tượng địa lớ qua chuỗi thời gian như lượng mưa của một nơi trong năm; Sự gia tăng dõn số nước ta qua cỏc năm. Hoặc với bảng số liệu biểu thị so sỏnh giỏ trị nhiều đối tượng địa lớ trong một năm (cựng đơn vị đo) như vẽ biểu đồ so sỏnh về dõn số, diện tớchcủa một số tỉnh( vựng, nước) + Biểu đồ hỡnh cột chồng: Hỡnh thỏi biểu đồ này dựng để thể hiện cỏc số liệu của một tổng thể theo một chuỗi thời gian, hoặc của địa điểm. Đối với bảng số liệu thớch hợp cho vẽ biểu đồ trũn thỡ cũng cú khả năng thớch hợp cho vẽ biểu đồ cột chồng và biểu đồ miền . + Biểu đồ cột nhúm: thường dựng để biểu hiện nhúm nội dung cú liờn quan của một tỡnh hỡnh địa lớ ( dựng để so sỏnh nhiờự đụớ tượng địa lớ cựng đơn vị đo) Biểu đồ đường: + Là hỡnh thỏi biểu đồ khỏ phổ biến thường dựng để biểu diễn tốc độ thay đổi của một hay nhiều đối tượng địa lớ theo một chuỗi thời gian. Hoặc sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua nhiều năm..(Chỳ ý phải đưa cỏc đối tượng địa lớ về cựng đơn vị tớnh) Biểu đồ kết hợp cột với đường: - Loại biểu đồ này khỏ phổ biến, thường được sử dụng trong cỏc Át lỏt địa lớ thể hiện sự thay đổi cỏc đối tượng địa lớ qua cỏc năm cú 2 đơn vị tớnh khỏc nhau trong bảng số liệu. Biểu đồ trũn: - Thường được thể hiện cỏc bảng số liệu về cơ cấu thay đổi trong 1 đến 3 năm. - Thụng thường số liệu cú giỏ trị tương đối(%), tổng số là 100%. - Cũn đối với những bảng số liệu về cơ cấu nhưng cho giỏ trị tuyệt đối. Để vẽ được, trước hết phải tớnh toỏn để biến đổi về giỏ trị tương đối(%). Xong để thể hiện được cả về tỉ trọng và cả về qui mụ phải vẽ cỏc vũng trũn cú bỏn kớnh khỏc nhau. Bỏn kớnh của 2 vũng trũn được tớnh theo cụng thức sau: Trong đú :R2 là BK vũng trũn cú tổng lớn hơn . a là tỉ số giữa 2 tổng số trong bảng số liệu. Biểu đồ miền: - Thường được dựng thể hiện những nội dung địa lớ trong một tổng thể như về một cơ cấu ngành kinh tế của một chuỗi thời gian. - Biểu đồ miền được thể hiện theo hai hỡnh thỏi: + Thể hiện số liệu là những giỏ trị tuyệt đối: Khi đú biểu đồ cú một miền trống ở phần trờn biểu đồ, nếu đú là cỏc số liệu dần tăng lờn theo thời gian. + Biểu đồ miền với số liệu là cỏc giỏ trị tương đối: Trong biểu đồ này khụng cú miền trống . *Một số điểm cần lưu ý để xỏ định đỳng biểu đồ cần vẽ theo yờu cầu đề bài: - Nếu đề bài đề bài ghi rừ yờu cầu về cỏi gỡ thỡ chỉ cần đọc kỹ, gạch chõn đề trỏnh lạc đề và thực hiện theo đỳng yờu cầu . - Nếu đề bài khụng ghi rừ yờu cầu cụ thể là vẽ gỡ mà là vẽ dạng thớch hợp nhất thỡ học sinh phải phõn tớch đề thật kĩ trước khi thực hiện. Để nhận dạng đỳng và nhanh HS cần dựa vào một số từ hoặc cụm từ gơi ý để xỏc định mỡnh phải vẽ dạng nào cho phự hợp. Vớ dụ: 1.Khi đề bài cú cụm từ cơ cấu hoặc nhiều thành phần của một tổng thể thỡ vẽ biểu đồ trũn( nếu chỉ cú 1 đến 3 mốc thời gian ). Biểu đồ cột chồng (nếu đề cho ớt nhất từ 2 mốc thời gian trở lờn) Biểu dồ miền (nếu đề cho ớt nhất từ 4 mốc thời gian trở lờn) 2.Khi đề bài cú cụm từ “ tốc độ tăng trưởng ,tốc độ phỏt triểnThường dựng đường biểu diễn để vẽ. 3.Khi đề bài cú cụm từ “ Tỡnh hỡnh, so sỏnh, sản lượng, số lượngThường dựng biểu đồ cột. 4.Khi đề bài cho nhiều đối tượng, nhiều đơn vị khỏc nhau thỡ hóy nghĩ đến việc xử lớ số liệu để qui về cựng một đơn vị (%) để vẽ . Hoặc phải dựng đến cỏc dạng biểu đồ kết hợp. 5.Khi đề bài cú cụm từ:”Tốc độ phỏt triển, tốc độ tăng trưởng lại cú nhiều đối tượng, nhiều năm,cựng một đơn vị thỡ hóy nghĩ đến lấy năm đầu là 100% mà xử lớ số liệu trước khi vẽ. * Một số ví dụ cụ thể: 1.Một số bảng số liệu thể hiện về cơ cấu: Ví dụ1.1 :Cho bảng số liệu về cơ cấu về diện tớch cỏc nhúm cõy trồng của nước ta năm 1990 – 2000. (đơn vị %). Năm Cỏc nhúm cõy 1990 2002 Cây lương thực 71.6 64,8 Cây công nghiệp 13,3 18,3 Câythựcphẩm,cây ăn quả... 15,1 16,9 a)Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây ở nước ta năm 1990 và 2002 . b)Nhận xột về sự thay đổi qui mụ cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây ở nước ta năm 1990 và 2002 . Phương pháp: - Để lựa chọn đỳng được dạng biểu đồ thớch hợp và nhận xét bảng số liệu trên, trước hết học sinh phải đọc kỹ đề bài để xác định rõ yêu cầu đề bài. Chỳ ý đến từ “cơ cấu trong đề bài. - Xem bảng số liệu cho giá trị tuyệt đối hay tương đối. (bảng số liệu tương đối nên không phải biến đổi bảng số liệu). - Tìm ra mối quan hệ tương đối giữa các đối tượng trong bảng số liệu. + Cơ cấu ngành trồng trọt nước ta? (3 nhóm cây trồng). + Sự thay đổi tỷ trọng các nhóm cây trồng từ năm 1999 đến năm 2002 như thế nào? (Theo hàng ngang, hàng dọc). + Dựa vào những kiến thức đã học để giải thích nguyên nhân sự thay đổi đó theo 2 ý: . Nguyên nhân biến động. Cụ thể: a)Từ bảng số liệu trên để phân tích, học sinh có thể biển đổi bảng số liệu bằng 2 biểu đồ tròn có bán kính bằng nhau.(Vỡ đề bài thể hiện “cơ cấu” và chỉ cho giỏ trị tuyệt đối) .Ngoài biểu đồ trũn ta cú thể vẽ biểu đồ cột chồng. Năm 2002 Năm 1990 Cây lương thực Cây công nghiệp Cây thực phẩm, ăn quả, cây khác. Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây ở nước ta năm 1990 – 2002 b) Qua bảng số liệu ta thấy tỷ trọng diện tớch cỏc nhúm cõy trồng cú sự thay đổi căn bản: . + Tỷ trọng diện tớch cây lương thực giảm 6,8% (từ năm 1990 - 2002). + Tỷ trọng cây thực phẩm rau tăng nhẹ (từ năm 1990 - 2002) tăng 1,8% + Còn tỷ trọngdiện tớch cây công nghiệp có xu hướng tăng nhanh nhất (từ 1990 - 2002) tăng 5%. * Sự giảm tỷ trọng diện tớch của cây lương thực cho ta thấy nước ta đang thoát khỏi tình trạng độc canh cây lúa và đang phát triển đa dạng cây trồng. - Sự tăng nhanh tỷ trọng diện tớch của cây công nghiệp cho thấy rõ nước ta đang phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới chuyển mạnh sang trồng các cây hàng hóa để làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến để xuất khẩu. Để giải thích được lý do trên, học sinh phải nắm được những kiến thức lý thuyết cơ bản về đặc điểm nông nghiệp nước ta là phát triển đa dạng bền vững theo hướng công nghiệp hóa trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn... Vớ dụ 1.2: Cho bảng số liệu sau: Diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây ở nước ta (nghìn ha) Năm Các nhóm cây 1990 2002 Cây lương thực 6474,6 8320,3 Cây công nghiệp 1199,3 2337,3 Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 1366,1 2173,8 Tổng cộng 9040,0 12.831,4 a)Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây ở nước ta năm 1990 và 2002 . b)Nhận xột về sự thay đổi qui mụ cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây ở nước ta năm 1990 và 2002 . Các bước tiến hành. * Phương pháp: Trước hết giáo viên phải yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài và bảng số liệu ở ví dụ 2 giống và khác với nội dung ở ví dụ 1 ở điểm nào. +. Điểm giống: Cả 2 ví dụ trên đều thể hiện cơ cấu ngành trồng trọt nước ta trong 2 năm 1990 và 2002. + Điểm khác: ở ví dụ 1: Chỉ thể hiện tỷ trọng các nhóm cây trồng trong cơ cấu ngành trồng trọt. Còn ở ví dụ 2 thể hiện được cả qui mô diện tích gieo trồng các nhóm cây với số liệu tuyệt đối. Vỡ vậy để nhận xột về sự thay đổi cơ cấu diện tớch gieo trồng của nhúm cõy, Cần phải chỳ ý từ “cơ cấu” hay "tỉ trọng" nghĩa là phải chuyển từ bảng số liệu tuyệt đối sang bảng số liệu tương đối sau đú mới tiến hành nhận xột theo cỏc nhúm cõy. Nếu cứ để nguyờn số liệu tuyệt đối khú cú thể nhận xột được. - Khi phân tích nhận xét phải nhận xét cả 2 giá trị tuyệt đối và tương đối. Cụ thể cách giải ví dụ 2 như sau: + Bước 1: Đổi số liệu. Cả tổng diện tích 3 nhóm cây trồng mỗi năm là 100%. Bảng số liệu trên được biến đổi như sau: Diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây ở nước ta năm 1990 và 2000 ( Đơn vị %) Bước 2: Để thể hiện bảng số liệu bằng biểu đồ thông thường biểu thị cơ cấu tương đương 1, 2 năm thường bằng biểu đồ hình tròn nhưng khác với ví dụ 1 vì tổng diện tích năm 2002 > tổng diện tích năm 1990 là 1,4 lần. Vì vậy biểu đồ năm 2002 phải có diện tích lớn hơn năm 1990 là 1,4 lần. (Có nghĩa là biết R2 = ). Năm 2002 Năm 1990 Cây lương thực Cây công nghiệp Cây thực phẩm, ăn quả, cây khác. Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây ở nước ta năm 1990 - 2002 Bước 3: Nhận xét: HS phải nhận xột được cả sự thay đổi cả về qui mụ lẫn tỉ trọng về diện tớch cỏc nhúm cõy trồng từ năm 1990 đến 2002( cả giỏ trị tuyệt đối và tương đối ) theo hàng ngang và theo cột dọc. *Cụ thể có thể nhận xét về sự thay đổi qui mô diện tích và tỷ trong diện tích như sau: + Xột về qui mụ diện tớch thỡ diện tớch cỏc nhúm cõy trồng đều tăng (dẫn chứng giỏ trị tuyệt đối ). - Diện tích gieo rtồng của các nhám đều tăng. - Cây lương thực diện tích gieo trồng tăng từ 6474,6 (năm 1990) lên 8320,3 (năm 2002) tăng 1845,7 nghìn ha - Cây CN cả diện

File đính kèm:

  • doctoan 6(1).doc
Giáo án liên quan