Sách giáo khoa ngữ văn 12 nâng cao - Tập 1

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM

TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945

ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX(*(*) Bài này chủ yếu đề cập đến văn học cách mạng nh bộ phận lớn và tiêu biểu nhất của nền văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945.)

 

KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

ã Nắm đợc hoàn cảnh lịch sử và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám qua hai giai đoạn : 1945 - 1975 và từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX.

ã Hiểu đợc thành tựu cơ bản và ý nghĩa to lớn của văn học giai đoạn 1945 - 1975.

ã Thấy đợc những đổi mới bớc đầu của văn học giai đoạn từ năm 1975, đặc biệt là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX.

 

Cách mạng tháng Tám 1945 đã mở ra trên đất nớc ta một thời kì lịch sử mới: thời kì độc lập, tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Cùng với sự kiện lịch sử ấy, một nền văn học mới đã rađời.

Cho đến nay, nền văn học mới đã phát triển qua hai giai đoạn : giai đoạn 1945 - 1975 và giai đoạn từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX.

A - VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975

Văn học giai đoạn này tồn tại và phát triển trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt: cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô cùng ác liệt kéo dài suốt ba mơi năm; điều kiện giao lu văn hoá với nớc ngoài không tránh khỏi hạn chế: sự tiếp xúc với văn hoá, văn học thế giới chủ yếu thông qua vùng ảnh hởng của phe xã hội chủ nghĩa, trớc hết là Liên Xô, Trung Quốc.

Trong hoàn cảnh ấy, nền văn học mới có những đặc điểm và thành tựu riêng, tuy vẫn tiếp nối và phát huy những truyền thống lớn của lịch sử văn học dân tộc trớc Cách mạng tháng Tám 1945.

 

doc207 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4752 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sách giáo khoa ngữ văn 12 nâng cao - Tập 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SáCH GIáO KHOA NGữ VĂN 12 NÂNG CAO TậP 1 TậP 2 Khái quát văn học việt nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỉ xx((*) Bài này chủ yếu đề cập đến văn học cách mạng nh bộ phận lớn và tiêu biểu nhất của nền văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945. ) kết quả cần đạt ã Nắm đợc hoàn cảnh lịch sử và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám qua hai giai đoạn : 1945 - 1975 và từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX. ã Hiểu đợc thành tựu cơ bản và ý nghĩa to lớn của văn học giai đoạn 1945 - 1975. ã Thấy đợc những đổi mới bớc đầu của văn học giai đoạn từ năm 1975, đặc biệt là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX. Cách mạng tháng Tám 1945 đã mở ra trên đất nớc ta một thời kì lịch sử mới : thời kì độc lập, tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Cùng với sự kiện lịch sử ấy, một nền văn học mới đã ra đời. Cho đến nay, nền văn học mới đã phát triển qua hai giai đoạn : giai đoạn 1945 - 1975 và giai đoạn từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX. A - Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 Văn học giai đoạn này tồn tại và phát triển trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt : cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô cùng ác liệt kéo dài suốt ba mơi năm ; điều kiện giao lu văn hoá với nớc ngoài không tránh khỏi hạn chế : sự tiếp xúc với văn hoá, văn học thế giới chủ yếu thông qua vùng ảnh hởng của phe xã hội chủ nghĩa, trớc hết là Liên Xô, Trung Quốc. Trong hoàn cảnh ấy, nền văn học mới có những đặc điểm và thành tựu riêng, tuy vẫn tiếp nối và phát huy những truyền thống lớn của lịch sử văn học dân tộc trớc Cách mạng tháng Tám 1945. I - Những Đặc điểm cơ bản 1. Nền văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu Đáp ứng yêu cầu lịch sử của đất nớc, văn nghệ phải thực hiện nhiệm vụ hàng đầu là phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu. Không khí cách mạng và kháng chiến đã khơi dậy mạnh mẽ tinh thần công dân của những ngời cầm bút. Văn học trớc hết phải là vũ khí chiến đấu. Với ý thức đó, các thế hệ nhà văn đã xây dựng nên một nền văn học "xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong của những nền văn học, nghệ thuật chống đế quốc trong thời đại ngày nay"(() Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IV. ). Văn học phục vụ cách mạng nên quá trình vận động, phát triển hoàn toàn ăn nhịp với từng bớc đi của cách mạng, theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nớc : ca ngợi cách mạng và cuộc sống mới (1945 - 1946) ; cổ vũ kháng chiến, theo sát từng chiến dịch, biểu dơng các chiến công, phục vụ cải cách ruộng đất (1946 - 1954) ; ngợi ca thành tựu khôi phục kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (hợp tác hoá nông nghiệp, công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa) ; phục vụ cuộc đấu tranh, thống nhất đất nớc (1954 - 1964) ; cổ vũ cao trào chống đế quốc Mĩ giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc (1965 - 1975). Trớc trụ sở Hội Văn nghệ Việt Nam tại Yên Dã (Việt Bắc) năm 1949. Từ trái sang phải : Ngô Tất Tố, Nguyễn Xuân Sanh, Tố Hữu, Xuân Diệu, Thế Lữ, Nguyễn Huy Tởng, Nguyễn Tuân. (ảnh : Thông tấn xã Việt Nam – Trần Văn Lu) Phản ánh và phục vụ cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, thế giới nhân vật trong văn học bao gồm đủ mọi tầng lớp nhân dân, thuộc mọi thế hệ, trên mọi miền đất nớc. Nhng tất cả đều đợc quan sát và thể hiện chủ yếu ở t cách công dân, ở phẩm chất chính trị, tinh thần cách mạng. Lí tởng độc lập, tự do, tinh thần giết giặc, thái độ đối với chủ nghĩa xã hội,... là những tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá con ngời. Các vấn đề t tởng, những mâu thuẫn riêng chung đều phải đợc phán xét theo tiêu chuẩn ấy. Những tình cảm đợc thể hiện cảm động nhất trong văn học giai đoạn này là tình cảm trong quan hệ cộng đồng : tình đồng bào, tình đồng chí, đồng đội, tình quân dân, tình giai cấp, tình cảm đối với Tổ quốc, với Đảng, với lãnh tụ, v.v. Con ngời trong văn học chủ yếu là con ngời của lịch sử, của sự nghiệp chung, của đời sống cộng đồng. Phơng diện đời t, đời thờng, thế sự không phải không đợc nói đến, nhng chủ yếu là để tô đậm thêm trách nhiệm công dân của nhân vật. Tất nhiên, đối với một giai đoạn văn học phục vụ kháng chiến, nhân vật trung tâm của nó phải là ngời chiến sĩ trên mặt trận vũ trang và những lực lợng trực tiếp phục vụ chiến trờng : bộ đội, Giải phóng quân, dân quân du kích, dân công, thanh niên xung phong, v.v. 2. Nền văn học hớng về đại chúng Đại chúng vừa là đối tợng thể hiện vừa là công chúng của văn học, đồng thời cũng là nguồn cung cấp lực lợng sáng tác cho văn học. Tác phẩm Đôi mắt của Nam Cao đợc xem nh một tuyên ngôn nghệ thuật của các nhà văn buổi đầu đi theo cách mạng và kháng chiến, đã xác định đối tợng cần tìm hiểu và ca ngợi của nền văn học mới là nhân dân lao động. T tởng này thờng đợc thể hiện qua hai loại chủ đề cơ bản sau đây : - Đem lại một cách hiểu mới về quần chúng lao động, về phẩm chất tinh thần và sức mạnh của họ trong cuộc kháng chiến, phê phán t tởng coi thờng quần chúng. - Trực tiếp ca ngợi quần chúng hoặc bằng cách xây dựng hình tợng đám đông sôi động của quần chúng đầy khí thế và sức mạnh hoặc xây dựng những nhân vật anh hùng kết tinh những phẩm chất tốt đẹp của giai cấp, nhân dân, dân tộc. Một chủ đề phổ biến khác của văn học giai đoạn 1945 - 1975 là khẳng định sự đổi đời của nhân dân nhờ cách mạng. Đó là sự đổi đời từ thân phận nô lệ cực khổ trở thành ngời làm chủ, ngời tự do. Đó cũng là sự phục sinh về tinh thần, từ chỗ mê muội, thậm chí lạc đờng (do xã hội cũ hoặc tác động của địch) đến chỗ đợc giải phóng về t tởng, đợc thanh thoát về tâm hồn (Làng của Kim Lân ; Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài ; Đứa con nuôi, Mùa lạc của Nguyễn Khải, v.v.). Để phù hợp với nhu cầu thẩm mĩ của đại chúng, văn học phải tìm đến những hình thức nghệ thuật quen thuộc với nhân dân ở ngay trong kho tàng văn học truyền thống, kho tàng văn hoá dân gian và phải thể hiện bằng một ngôn ngữ nghệ thuật bình dị, trong sáng, dễ hiểu đối với nhân dân. Hớng về đại chúng, viết về cuộc sống và chiến đấu của nhân dân, nền văn học mới rất chú ý phát hiện và bồi dỡng đội ngũ sáng tác từ đại chúng. Phong trào văn nghệ quần chúng vì thế đợc phát triển rộng khắp, nhất là trong quân đội. Từ phong trào này, nhiều tài năng đã xuất hiện và ngày càng trở thành lực lợng sáng tác chính của nền văn học mới. 3. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn Ra đời và phát triển trong không khí cao trào cách mạng và cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ vô cùng ác liệt và kéo dài, văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 trớc hết là một nền văn học của chủ nghĩa yêu nớc. Đó không phải văn học của những số phận cá nhân mà là tiếng nói của cả một cộng đồng dân tộc trớc thử thách quyết liệt : Tổ quốc còn hay mất, độc lập, tự do hay nô lệ, ngục tù ! Đây là văn học của những sự kiện lịch sử, của số phận toàn dân, của chủ nghĩa anh hùng. Nhân vật trung tâm của nó phải là những con ngời gắn bó số phận mình với số phận đất nớc và kết tinh những phẩm chất cao quý của cộng đồng - đó là nhân vật trớc hết đại diện cho giai cấp, cho dân tộc và thời đại, chứ không phải đại diện cho cá nhân mình. Và ngời cầm bút cũng vậy : nhân danh cộng đồng mà ngỡng mộ, ngợi ca ngời anh hùng với những chiến công chói lọi. Trên đây là những đặc trng cơ bản của khuynh hớng sử thi đã chi phối phần lớn nền văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 thuộc các thể loại khác nhau. Khuynh hớng sử thi gắn liền với cảm hứng lãng mạn. Dờng nh con ngời giai đoạn lịch sử này tuy đứng giữa thực tại đầy gian khổ, mất mát, đau thơng nhng tâm hồn luôn luôn hớng về lí tởng, về tơng lai. Đó là nguồn sức mạnh tinh thần to lớn khiến họ có thể vợt lên mọi thử thách, tạo nên những sự tích phi thờng : Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc, Mà lòng phơi phới dậy tơng lai ! (Tố Hữu) Trong chiến đấu nghĩ đến ngày chiến thắng, trong khó khăn thiếu thốn nghĩ đến tơng lai độc lập, tự do. Cho nên "Đờng ra trận mùa này đẹp lắm" (Phạm Tiến Duật), những cuộc chia li cũng "chói ngời sắc đỏ" (Nguyễn Mĩ). Cảm hứng lãng mạn khiến cho mỗi thành tựu còn khiêm tốn trong sản xuất và xây dựng trên miền Bắc đợc nhân lên nhiều lần với kích thớc của tơng lai. Và chủ nghĩa lạc quan cũng đợc nhân lên với kích thớc ấy : - Xuân ơi xuân, em mới đến dăm năm Mà cuộc sống đã tng bừng ngày hội. (Tố Hữu) - Muốn trùm hạnh phúc dới trời xanh Có lẽ lòng tôi cũng hoá thành ngói mới. (Xuân Diệu) Cảm hứng lãng mạn không chỉ sôi nổi trong thơ mà cả trong văn xuôi. Từ tiểu thuyết, truyện ngắn đến bút kí, tuỳ bút (và cả kịch bản sân khấu) đều rất giàu chất thơ. Và hớng vận động của cốt truyện, số phận nhân vật, dòng cảm nghĩ của tác giả hầu nh đều đi từ bóng tối ra ánh sáng, từ gian khổ đến niềm vui, từ hiện tại đến tơng lai đầy hứa hẹn. Những đặc điểm trên đây, nhìn tổng thể, đã tạo nên những nét cơ bản nhất của diện mạo văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975. Tuy nhiên, nếu nhìn sát vào những bớc đi cụ thể, quan sát cả những dòng phụ lu, chi lu thì cũng có thể thấy những nét khác nữa xuất hiện ở mặt này mặt khác trong những thời điểm nhất định. Chẳng hạn, có những tác phẩm viết về đời t, đời thờng và không có giọng điệu sử thi. Có những trang truyện, kí viết theo cảm hứng hiện thực chủ nghĩa. Có những đề tài lạc ra bên lề của những vấn đề chính trị trọng đại của đất nớc. Có những cách hành văn không nhằm hẳn vào đối tợng đại chúng, v.v. Tuy nhiên, những hiện tợng ấy không chiếm u thế và kéo dài. II - Những thành tựu lớn và một số hạn chế của văn học giai đoạn 1945 - 1975 1. Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử Đó là nhiệm vụ tuyên truyền cổ vũ cho cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc. Nói đến chiến thắng vĩ đại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mĩ của dân tộc, không thể không kể đến công lao to lớn của văn học nghệ thuật. 2. Những đóng góp về t tởng Văn học giai đoạn 1945 - 1975 đã tiếp nối và phát huy những truyền thống t tởng lớn của văn học dân tộc. a) Truyền thống yêu nớc và chủ nghĩa anh hùng Dân tộc vừa giành đợc độc lập, tự do sau hơn tám mơi năm nô lệ nên yêu nớc thờng gắn với niềm tự hào đợc làm chủ giang sơn Tổ quốc mình. Cách mạng dân tộc dân chủ và lí tởng xã hội chủ nghĩa lại đem đến cho các nhà văn, nhà thơ quan niệm đất nớc - nhân dân. Đất nớc đợc nhân dân xây dựng và bảo vệ bằng mồ hôi, nớc mắt và máu của mình qua trờng kì lịch sử. Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp, Hồ Chí Minh đã dành nhiều vần thơ đẹp nhất cho quê hơng Việt Bắc, nhất là những cảnh trăng rừng. Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975, thơ Tố Hữu, Hoàng Cầm, Quang Dũng, Chế Lan Viên, Tế Hanh, Nguyễn Đình Thi, Lê Anh Xuân, Xuân Quỳnh, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Duy, v.v. cũng nh văn Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Kim Lân, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Thi, Nguyên Ngọc, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Đỗ Chu, v.v. sẽ còn đọng lại đợc lâu dài trong tâm hồn ngời đọc với những dòng viết về đất nớc, con ngời Việt Nam đẹp đẽ, kiên cờng trong gian lao vất vả và phơi phới trong niềm vui chiến thắng. Khi đất nớc bị xâm lợc, yêu nớc tất phải hành động, phải chuyển thành chủ nghĩa anh hùng. Cuộc chiến tranh nhân dân đợc phát huy đến cao độ đã tạo nên trên đất nớc này một chủ nghĩa anh hùng toàn dân. Cho nên ngời đàn bà con mọn cũng hăng hái cầm súng, những em nhỏ cũng muốn lập chiến công, những mẹ già cũng tham gia chiến đấu. Cả nớc trở thành chiến sĩ. Các nhà văn, nhà thơ đã phản ánh đợc hiện thực đó, cũng bằng tinh thần của ngời chiến sĩ hiểu theo cả hai nghĩa cầm bút và cầm súng. Họ đã thực sự tạo nên một nền văn học chiến đấu có sức cổ vũ lớn lao. b) Truyền thống nhân đạo Nói đến giá trị t tởng của văn học không thể không nói đến nội dung nhân đạo. Đây cũng là một truyền thống t tởng lớn của văn học dân tộc. Đặc điểm của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học sau Cách mạng là hớng hẳn về nhân dân lao động, diễn tả nỗi khổ của họ dới ách áp bức giai cấp trong xã hội cũ và phát hiện ở họ những đức tính tốt đẹp, đặc biệt là khả năng cách mạng dới sự lãnh đạo của Đảng. Một đặc điểm khác của nền văn học mới là ca ngợi vẻ đẹp của con ngời trong lao động. Nhiều tác phẩm (của Nguyễn Tuân, Nguyễn Đình Thi, Nguyên Hồng, Chu Văn, Nguyễn Khải, Nguyễn Kiên, Xuân Cang, Đỗ Chu, Xuân Diệu, Huy Cận, Hoàng Trung Thông, v.v.) đã dựng lên đợc những bức tranh lao động nh là biểu hiện của chủ nghĩa anh hùng trên mặt trận sản xuất và xây dựng đất nớc. Văn học thời chiến tranh không tránh khỏi tinh thần khắc khổ. Ngời cầm bút không thể nói nhiều đến yêu cầu hởng thụ, đến hạnh phúc cá nhân. Đây là thời kì mà hạnh phúc trớc hết phải đợc định nghĩa nh là sự cống hiến cho sự nghiệp chung. Tuy nhiên, bên cạnh khuynh hớng chủ đạo ấy, trong những thời điểm nhất định, vẫn có những luồng mạch đáp ứng ở mức độ nào đấy những nhu cầu khác của tâm hồn con ngời. Đó là những tác phẩm viết về đời t, đời thờng, về quá khứ, về thiên nhiên, về tình yêu (của Quang Dũng, Hoàng Cầm, Hữu Loan, Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Thế Phơng, v.v.). Từ khoảng năm 1965 trở đi, những chiến sĩ lên đờng ra trận phần lớn thuộc lớp thanh niên học sinh, ngoài tiếng gọi của Tổ quốc, nhiều khi còn có sự cổ vũ của một cô gái hậu phơng gửi theo ngời ra trận một ánh mắt đầy yêu thơng, một màu áo đỏ hay một chút "hơng thầm" trong buổi tiễn đa. Cố nhiên, tình yêu phải gắn với nhiệm vụ, với tình đồng chí - tình yêu của những ngời chiến sĩ. 3. Những thành tựu về nghệ thuật a) Từ năm 1945 đến năm 1975, văn học Việt Nam ngày càng phát triển cân đối, toàn diện hơn về mặt thể loại, nhất là khi miền Bắc đợc giải phóng. Từ những năm sáu mơi, nền văn học Việt Nam hầu nh không thiếu một thể văn nào : truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết bộ ba, bộ bốn ; các loại kí : kí sự, truyện kí, bút kí, nhật kí, tuỳ bút ; các loại thơ : thơ trữ tình, thơ trào phúng, truyện thơ, trờng ca ; kịch bản sân khấu cũng đủ loại. Ngoài ra còn có kịch bản phim nữa. b) Thành tựu của văn học nghệ thuật không quyết định ở hình thức thể loại hay ở khối lợng lớn hay nhỏ, mà ở phẩm chất thẩm mĩ. Nhìn chung, văn học giai đoạn 1945 - 1975 đạt tới thành tựu nghệ thuật xuất sắc hơn cả là thơ trữ tình và truyện ngắn. Nó cũng để lại một số tác phẩm kí có chất lợng. Theo dõi quá trình phát triển của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975, có thể nhận thấy, về đại thể, thành tựu trội nhất trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp là thơ (thơ Tố Hữu, Hoàng Cầm, Thôi Hữu, Chính Hữu, Quang Dũng, Hữu Loan, Nguyễn Đình Thi, Hoàng Trung Thông, v.v.). Về văn xuôi, giá trị hơn cả là một ít trang kí sự của Trần Đăng, một vài truyện ngắn của Nam Cao, Kim Lân, Tô Hoài, Hồ Phơng, v.v. Đây là thời kì phong trào văn nghệ quần chúng phát triển rất mạnh, đặc biệt là về thơ và kịch nhng tác phẩm hầu hết chỉ có giá trị tuyên truyền nhất thời. Từ năm 1958 đến năm 1964, có sự phát triển phong phú và đồng bộ về các thể loại văn học, nhng giá trị hơn cả là thơ, truyện ngắn, truyện vừa, bút kí, tuỳ bút. Có thể coi đây là thời kì hồi sinh của hàng loạt nhà thơ trớc Cách mạng tháng Tám (Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Tế Hanh,...). Văn xuôi phát triển mạnh với những cây bút thuộc các thế hệ khác nhau : Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Nguyễn Huy Tởng, Kim Lân, Bùi Hiển, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Thế Phơng, Nguyên Ngọc, Nguyễn Khải, Lê Khâm, Nguyễn Kiên, Đào Vũ, Vũ Thị Thờng, Bùi Đức ái, v.v. c) Từ năm 1965 đến năm 1975, một cao trào sáng tác phục vụ cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ trong cả nớc đợc phát động. Đây là thời kì ra đời hàng loạt nhà thơ trẻ có giọng điệu riêng của một thế hệ mới : Thu Bồn, Lê Anh Xuân, Dơng Hơng Li, Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh, Nguyễn Khoa Điềm, Lu Quang Vũ, Nguyễn Mĩ, Nguyễn Duy, Thanh Thảo, Bằng Việt, Vũ Quần Phơng, Nguyễn Đức Mậu, Phan Thị Thanh Nhàn, Lâm Thị Mĩ Dạ, Trần Đăng Khoa, Hữu Thỉnh, Hoàng Hng, ý Nhi,... Về văn xuôi, nổi trội hơn cả trong thời gian này là Nguyễn Khải, Chu Văn, Nguyễn Minh Châu, Đỗ Chu, Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc), Nguyễn Thi, Phan Tứ, Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức (Bùi Đức ái),... Một số nhà văn thời kì chống Mĩ cứu nớc Hàng ngồi từ trái sang phải : Anh Đức, Lu Hữu Phớc, Bùi Kinh Lăng, Nguyễn Văn Bổng Hàng đứng : Lí Văn Sâm, Lê Anh Xuân , Chim Trắng, Từ Sơn. (ảnh : Báo Văn nghệ) d) Từ khoảng đầu những năm sáu mơi trở đi, ngời ta thấy xuất hiện một số bộ tiểu thuyết nhiều tập : Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thi, Cửa biển của Nguyên Hồng, Những ngời thợ mỏ của Võ Huy Tâm, Bão biển của Chu Văn, Vùng trời của Hữu Mai,... Những bộ tiểu thuyết này đã dựng lên đợc những bức tranh hoành tráng của lịch sử cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, nhìn chung, không có tác phẩm nào đạt tới giá trị nghệ thuật cao. Đồ sộ hơn cả và có nhiều trang xuất sắc là bộ tiểu thuyết bốn tập của Nguyên Hồng : Cửa biển. Kịch nói từ năm 1945 đến năm 1975 ngày càng trởng thành (kịch của Nguyễn Huy Tởng, Đào Hồng Cẩm, Học Phi,...) nhng nói chung, phát triển không mạnh, chất lợng nghệ thuật còn nhiều hạn chế. đ) Nói đến các thể loại văn học hiện đại không thể không kể đến thể văn lí luận phê bình. Thể văn này phát triển mạnh từ khoảng trớc sau năm 1960 trở đi. Lí luận văn học Mác – Lê-nin, lí luận về chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa đợc giới thiệu tơng đối có hệ thống. Phê bình văn học chủ yếu làm nhiệm vụ biểu dơng và bảo vệ văn học cách mạng, phê phán các biểu hiện đợc coi là lệch lạc. Xét về số lợng, thành tựu phê bình không nhỏ, nhng chất lợng nói chung cha cao. Có giá trị lâu bền hơn cả có lẽ là một số bài thiên về bình văn, hoặc phân tích, miêu tả phong cách nghệ thuật của nhà văn một cách tinh tế, tài hoa (Xuân Diệu, Hoài Thanh,...). 4. Một số hạn chế - Nhiều tác phẩm thể hiện con ngời và cuộc sống một cách đơn giản, xuôi chiều, phiến diện, công thức. Nhợc điểm này khó tránh khỏi đối với một nền văn học phục vụ kháng chiến. Để cổ vũ chiến đấu tất nhiên phải nói nhiều đến thuận lợi hơn là khó khăn ; về chiến thắng hơn là thất bại ; về thành tích hơn là tổn thất ; về niềm vui hơn là nỗi đau, nỗi buồn ; về hi sinh hơn là hởng thụ. Trớc sự sống còn của Tổ quốc và sự đối đầu quyết liệt giữa ta và địch, con ngời tất nhiên phải đợc thể hiện và đánh giá chủ yếu ở thái độ chính trị, ở t cách công dân, các phơng diện khác không thể đi sâu. Thêm vào đó, nhận thức ấu trĩ của nhiều cây bút về quan điểm giai cấp khiến sự thể hiện con ngời có phần giản đơn, sơ lợc : ngời anh hùng không thể có tâm lí phức tạp, con ngời chỉ có tính giai cấp, không thể có tính nhân loại phổ biến. - Yêu cầu về phẩm chất nghệ thuật của tác phẩm nhiều khi bị hạ thấp ; cá tính, phong cách riêng của nhà văn cha đợc phát huy mạnh mẽ. Văn học phục vụ chính trị, cổ vũ chiến đấu tất nhiên phải sáng tác kịp thời và nhà văn nhiều khi không có điều kiện chọn lựa đề tài phù hợp với sở trờng và vốn sống của mình. Điều đó không thể không hạn chế cá tính sáng tạo của nhà văn và phẩm chất nghệ thuật của nhiều tác phẩm (cố nhiên sáng tác kịp thời vẫn có thể đạt đợc giá trị nghệ thuật cao nếu có đầy đủ cảm hứng và đề tài phù hợp với sở trờng của ngời cầm bút). Những hạn chế trên đây do hoàn cảnh chiến tranh cũng có, do quan niệm giản đơn, sơ lợc về văn học phản ánh hiện thực, do nhấn mạnh một chiều chức năng tuyên truyền giáo dục cũng có. Ngoài ra, về lí luận cũng phải kể đến những ảnh hởng tiêu cực của khuynh hớng xã hội học dung tục du nhập từ bên ngoài. Về phê bình, do chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn chính trị là chính, nên nặng về phê bình quan điểm t tởng, ít coi trọng khám phá về nghệ thuật. Nhìn phong trào Thơ mới (1932 - 1945) thờng chỉ thấy mặt tác hại, nhìn các sáng tác nh một số tuỳ bút Nguyễn Tuân, thơ Quang Dũng (Tây Tiến,...), Hữu Loan (Màu tím hoa sim,...), thờng chỉ thấy cái gọi là "rơi rớt" của chủ nghĩa lãng mạn tiểu t sản. III - sơ lợc về văn học vùng địch tạm chiếm Văn học vùng địch tạm chiếm là văn học dới chế độ thực dân (cũ hoặc mới). Tuy nhiên, cần phân biệt với văn học dới chế độ thực dân trớc Cách mạng tháng Tám. Đây là thời kì mà hai chế độ chính trị thù địch song song tồn tại : cách mạng và phản động, cộng sản và "chống cộng". Vì thế, văn học ở hai khu vực tự do và tạm chiếm từ năm 1946 đến năm 1975 có sự phân hoá quyết liệt hơn. Cùng với phong trào cách mạng ở các vùng giải phóng và ở miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975, trong lòng địch luôn luôn có những cuộc đấu tranh của nhân dân, hoặc công khai hợp pháp hoặc bất hợp pháp, theo khuynh hớng dân tộc, dân chủ và xã hội chủ nghĩa - đó là cơ sở xã hội của sự phân hoá các xu hớng văn học khác nhau trong vùng địch tạm chiếm. Tất nhiên ở nơi địch kiểm soát, những xu hớng văn học chính thống vẫn là những xu hớng tiêu cực phản động : xu hớng "chống cộng" dới nhiều hình thức khác nhau, xu hớng đồi truỵ gieo rắc t tởng bạo lực và dâm ô. Bên cạnh đó vẫn có xu hớng văn học yêu nớc và cách mạng, tuy bị đàn áp nhng lúc nào cũng tồn tại. Tuỳ hoàn cảnh khó khăn hay thuận lợi, xu hớng này có lúc phải lắng xuống, tìm cách diễn đạt t tởng một cách bóng gió, xa xôi (nh tác phẩm Bút máu của Vũ Hạnh chẳng hạn), có lúc bùng lên với những tác phẩm chiến đấu trực diện với kẻ thù. Hình thức đấu tranh khá phong phú, nhng nói chung là lợi dụng triệt để văn đàn công khai, lập cơ quan ngôn luận riêng (tờ Nhân loại thời Ngô Đình Diệm ; tờ Tin văn, Nhà xuất bản Đồ Chiểu thời Nguyễn Văn Thiệu), mợn diễn đàn của những cuộc hội thảo hay của những tờ báo tơng đối cấp tiến để phát biểu. Mục tiêu chủ yếu là lên án nghiêm khắc bọn cớp nớc và bán nớc, nêu cao tinh thần dân tộc và nguyện vọng thống nhất đất nớc, kêu gọi các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thanh niên thành thị tập hợp lực lợng xuống đờng tranh đấu. Hình thức thể loại trong sáng tác thờng gọn nhẹ : thơ, phóng sự, truyện ngắn, bút kí. Từ khoảng giữa những năm sáu mơi trở đi, ngời ta thấy xuất hiện hàng loạt những cây bút trẻ, phần lớn là học sinh, sinh viên, cha có kinh nghiệm nghề nghiệp nhng đầy nhiệt tình yêu nớc và có văn hoá, có ý thức. Tồn tại song song với các xu hớng văn học nói trên, cần kể đến một xu hớng khác có nội dung lành mạnh. Một số tác phẩm thuộc xu hớng này thờng viết về hiện thực xã hội, về đời sống văn hoá, phong tục, về thiên nhiên đất nớc, về vẻ đẹp của con ngời lao động, giá trị nghệ thuật tơng đối đặc sắc, xứng đáng đợc đặt trong văn mạch dân tộc, tuy tác giả của chúng không bày tỏ lòng yêu nớc, tinh thần cách mạng một cách trực tiếp. Nhìn chung, các xu hớng văn học cách mạng, tiến bộ và lành mạnh ở vùng địch tạm chiếm trớc năm 1975 không có điều kiện đạt đợc thành tựu lớn và phong phú nếu đánh giá đầy đủ về cả hai mặt t tởng và nghệ thuật. Ngời ta thờng kể đến một số tác phẩm của Trần Quang Long, Đông Trình, Lí Chánh Trung, Lí Văn Sâm, Viễn Phơng, Vũ Hạnh, Lê Vĩnh Hoà, Võ Hồng, Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Sơn Nam, Vũ Bằng,... Văn học ở vùng địch tạm chiếm (tập trung ở các đô thị) từ năm 1946 đến năm 1975 là một đối tợng đáng đợc nghiên cứu toàn diện và thấu đáo. Trên đây chỉ là một số nhận xét bớc đầu còn sơ lợc. B - Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975 đến hết thế kỉ xx Với chiến thắng vĩ đại mùa xuân năm 1975, dân tộc ta đã giành lại đợc độc lập, tự do trên toàn cõi Tổ quốc thống nhất. Chiến tranh kết thúc, đất nớc trở về cuộc sống bình thờng. Lịch sử văn học bớc sang một giai đoạn mới. Cho đến hết thế kỉ XX, giai đoạn văn học này đã trải qua chặng đờng một phần t thế kỉ. Đối với nền văn học một đất nớc, thời gian nh thế cha phải là dài, nhng cũng đủ để nhận ra đợc những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu của nó trên bớc đờng đổi mới. I - Những chuyển biến đầu tiên của nền văn học trên đờng đổi mới Từ năm 1945 đến năm 1975, đất nớc phải sống trong những điều kiện không bình thờng. Mọi hoạt động của cộng đồng từ kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá,... đều phải tập trung phục vụ cho cuộc chiến đấu sống còn của Tổ quốc. Tuy nhiên, vì thời gian kéo dài tới ba thập kỉ nên tất cả đều trở thành thói quen, trở thành nền nếp khá vững chắc. Do vậy, tuy chiến tranh đã kết thúc, đời sống đã đổi khác, t tởng, tâm lí, nhu cầu của con ngời về vật chất và tinh thần không còn nh trớc nữa, văn học vẫn tiếp tục vận động theo quán tính của nó trong khoảng mơi năm. Tình hình đó đã tạo nên một hiện tợng gọi là "lệch pha" giữa ngời cầm bút và công chúng văn học. Không phải ngẫu nhiên mà hồi ấy, độc giả từng náo nức tìm đọc một số cuốn tiểu thuyết dịch của nớc ngoài, phù hợp với thị hiếu đã đổi mới của họ(() Chẳng hạn : Trăm năm cô đơn, Giờ xấu của Ga-bri-en Gar-xi-a Mác-két ; Thao thức của Krôn ; Quy luật của muôn đời của Đum-bát-dê ; Lựa chọn, Trò chơi của Iu-ri Va-xi-li-ê-vích Bôn-đa-rép ; Gia-mi-li-a, Và một ngày dài hơn thế kỉ... của Trin-ghi-dơ Ai-ma-tốp ; Trái tim chó, Nghệ nhân và Mác-ga-ri-ta của Mi-khai-in A-pha-na-xi-ê-vích Bun-ga-cốp ; Bác sĩ Gi-va-gô của Bô-rít Lê-ô-ni-đô-rô-vích Pa-xtéc-nắc ; Những đứa con của phố ác-bát của R-ba-cốp,... ). Nói nh thế không có nghĩa là văn học Việt Nam khoảng mời năm sau năm 1975 hoàn toàn không có chút biến đổi nào. Đề tài quả có đợc nới rộng hơn, đã đụng đến một số hiện tợng ít đợc đề cập trong

File đính kèm:

  • docSGK Ngu van 12 tap 1.doc
Giáo án liên quan