Sáng kiến kinh nghiệm Cách sử dụng bảng chọn options

I. Tên để tài: Cách sử dụng bảng chọn Options.

II. Lý do chọn đề tài: Trong quá trình soạn thảo văn bản chúng ta thường gặp những tình huống mà tưởng chừng như ta đang gặp một lỗi nào đó, có người cho đó là máy bị hỏng hệ điều hành và cài lại hệ điều hành, có người cho là do hỏng office và cài lại office.; Trong những tình huống trên có một số tình huống là do thiết đặt trong bảng chọn Options và nếu ai đó không hiểu và sẻ cho đó là lỗi.

Xuất phát từ những lí do trên tôi có một ý tưởng là viết nên ý nghĩa của các mục trong bảng chọn Options nhằm mục đích giúp mọi người biết rõ hơn về hộp thoại Options để sử dụng nó theo ý muốn của bản thân mình.

III. Nội dung đề tài :

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Cách sử dụng bảng chọn options, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở Giáo dục & Đào tạo Nghệ An Trường THPT Diễn Châu 4 ......................................&...................................... Bản sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006-2007 .....................................˜ ™................................... Cách sử dụng bảng chọn Options Người viết: Nguyễn Văn Thế Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2006-2007. Người viết: Nguyễn Văn Thế Tổ: Toán-Tin. Tên để tài: Cách sử dụng bảng chọn Options. II. Lý do chọn đề tài: Trong quá trình soạn thảo văn bản chúng ta thường gặp những tình huống mà tưởng chừng như ta đang gặp một lỗi nào đó, có người cho đó là máy bị hỏng hệ điều hành và cài lại hệ điều hành, có người cho là do hỏng office và cài lại office...; Trong những tình huống trên có một số tình huống là do thiết đặt trong bảng chọn Options và nếu ai đó không hiểu và sẻ cho đó là lỗi. Xuất phát từ những lí do trên tôi có một ý tưởng là viết nên ý nghĩa của các mục trong bảng chọn Options nhằm mục đích giúp mọi người biết rõ hơn về hộp thoại Options để sử dụng nó theo ý muốn của bản thân mình. III. Nội dung đề tài : 1. Hộp thoại View Mục1: Nếu hũy dấu trong mục này sau nháy OK.Thoát ra ngoài, nháy vào dấu T ở góc phải trên thanh công cụ Task pane để đóng thanh Task pane lại, đóng chương trình Word và vào lại ta sẽ không còn thấy thanh này nữa. Mục3: Nếu đánh dấu vào mục này sẻ xuất hiện ở câu hỏi và đáp án trong liên kết, con trỏ dạng I (chữ I) rất khó chịu. Mục 4: Nếu đánh dấu vào mục 4 thì sẻ hiển thị thanh trạng thái, ngược lại nếu hũy dấu trong mục này thì thanh trạng thái sẽ mất. Mục 7: Khi muốn làm cho đoạn văn bản trên màn hình có hiệu ứng như: Sáng lung linh, chữ nhấp nháy, đàn kiến bò,... ,ta làm như sau: Chọn Format g Font g Text Effects g chọn hiệu ứngg OK Nếu đánh dấu vào mục 7 thì lệnh trên sẽ có tác dụng, ngược lại Nếu ta hũy dấu trong mục này thì lệnh trên sẻ không còn tác dụng nữa. Mục 8: Nếu đánh dấu vào mục 8 thì sẽ hiển thị thanh cuộn dọc, ngược lại Nếu hũy dấu ở mục này thì thanh cuộn dọc sẻ mất. Mục 9: Nếu đánh dấu vào mục 9 thì sẽ hiển thị thanh cuộn ngang, ngược lại Nếu hũy dấu ở mục này thì thanh cuộn ngang sẻ mất. Mục 10: Nếu đánh dấu vào mục này thì các hình ảnh trong tệp văn bản sẻ bị dấu đi tuy nhiên khi in ra giấy thì các hình ảnh đó vẩn còn, ngược lại. Nếu hũy dấu ở mục này thì các hình ảnh trong tệp văn bản lại hiện lên bình thường. Mục 12: Nếu đánh dấu vào mục 12 thì khi đánh số trang, số trang sẻ ra {Page}, khi tính toán trong bảng sẻ không ra kết quả và khi tạo liên kết bằng Bookmarks và Hyperlink... sẻ không cho kết quả. Mục 14: Nếu đánh dấu vào mục 14 thì khi nhấn phím Tab sẻ xuất hiện mũi tên đen và trong văn bản có bao nhiêu điểm dừng của Tab thì sẽ có bấy nhiêu mũi tên đen trông rất khó chịu. Muốn làm các mũi tên đó biến mất ta chỉ cần hũy dấu trong mục 14 là được. Mục 15: Nếu đánh dấu vào mục 15 thì khi soạn thỏa văn bản mỗi lần nhấn phím cách sẻ xuất hiện một chữ ã, khi đó trong văn bản có bao nhiêu dấu cách sẻ có bấy nhiêu chữ ả rất khó chịu. Muốn làm mất các chữ ã đó ta chỉ cần hũy dấu trong mục 15 là được. Mục 16: Nếu đánh dấu vào mục 16 thì khi soạn thảo văn bản mỗi lần nhấn phím Enter để xuống dòng sang đoạn khác thì sẻ xuất hiện một chữ ả và nếu có bảng biểu thì trong bảng biểu xuất hiện toàn chữ Ô rất khó chịu. Muốn làm mất các chữ đó đi ta chỉ cần hũy dấu trong mục này. Mục 17: Khi ta muốn ẩn một đoạn văn bản trên tệp văn bản, cách làm như sau: Chọn đọan văn bản cần ẩn; Chọn Format g font gđánh dấu vào mục Hidden Nếu chọn Tools g Option g View đánh dấu vào mục 17 thì đoạn văn bản đã được ẩn ở trên sẻ được hiện lên và có một đường gạch chân (....). Muốn lại ẩn đoạn văn bản này ta lai hũy dấu trong mục 17. Mục 19: Nếu đánh dấu vào mục 19 thì sẻ tương đương với đánh dấu vào mục 14, 15, 16, 17, 18. Mục 20: Nếu hũy dấu trong mục này thì khi chèn tranh vào văn bản sẻ không nhìn thấy tranh đâu cả. Mục 21: Nếu đánh dấu vào mục này thì khi chèn một đối tượng (tranh, ảnh,...) ta sẻ thấy một hình mỏ neo xuất hiện bên cạnh đối tượng hoặc nếu trong tệp văn bản có nhiều đối tượng thì khi ta chọn đối tượng nào thì hình mỏ neo xuất hiện bên cạnh đối tượng đó. Muốn ta hũy dấu trong mục 21 thì hình mỏ neo bị biến mất. Mục 22: Khi đánh dấu vào mục 22 sẻ xuất hiện một đường viền lề mờ bao quanh văn bản, có tác dụng cho ta biết giới hạn của khổ giấy khi ta thiết lập trang. Tuy nhiên để đánh dâu được vào ô 22 ta phải nháy vào View, chon mục Page Layout trước khi chọn ToolsgOption. Mục 23: Nếu hũy dấu trong mục 23 thì ta nhì vào văn bản sẻ không thấy được khoảng cách lề trên và lề dưới của một trang văn bản và đường ngăn cách giữa các trang sẻ biến thành một đường nhỏ đậm nét. Mục 24: Nếu đánh dấu vào mục này sẻ hiển thị thanh thước dọc, ngược lại. Nếu hũy dấu trong mục này thì thanh thước dọc sẻ mất. Muốn ẩn cả hai thanh thước dọc và thước ngang ta chọn View g Chọn Ruler. 2. Hộp thoại Save Mục1: Đánh dấu vào mục 1 để sao lưu. Mục 2: Nếu bỏ dấu trong mục 2 chế độ lưu nhanh, bạn nên bỏ chế độ này, nếu tài liệu bạn hay sửa đổi thường xuyên, vì đánh dấu vào dung lượng tập tin sẻ phình lên rất lớn. Mục 10: Mục 10 đặt chế độ tự động sao lưu đề phòng mất điện hoặc có sự cố đột ngột hoặc treo máy bạn vẩn còn cơ hội lấy lại tài liệu. Mục 11: Đặt thời gian sau 1 số phút nhất định máy tự động ghi tài liệu. Mục14: Kiểu tài liệu bạn định ghi, thí dụ bạn làm tài liệu trên các máy cài Worg97, muốn máy cài Word 6.0 đọc được bạn phải chọn trong mục 14 kiểu định dạngk là Word 6.0/95 (*.doc) 3. Hộp thoại Spelling & Grammar Muc1: Nếu đánh dấu vào mục 1, trên tài liệu của bạn sẻ có các dòng chữ lượn sóng răng cưa màu đỏ gạch chân dưới chữ tiếng việt. Mục9: Nếu đánh dấu vào mục 9, trên tài liệu của bạn sẻ có các dòng chữ lượn sóng răng cưa mày xanh. 4. Hộp thoại General Mục1: Nếu đánh dấu vào mục 2 sẽ có màu nền màu xanh chữ màu trắng. Mục 8: Đánh dấu vào mục 8 để hiển thị các tập tin mới mở, word cho phép bạn hiện tối đa 9 tập tin khi nháy vào lệnh File. Mục 9: Tăng hay giảm số tập tin được mở sẽ hiển thị khi nháy vào thực đơn File. Mục 10: Nếu đánh dấu vào mục 10 thì bạn sẻ không dùng được Autotext. Tự động làm nhanh văn bản sẻ không sử dụng được. Mục 11: Nếu đánh dấu vào mục 11 thì bạn bôi đen chữ và ấn phím Delete sẻ không xoá được. Mục13: Nếu muốn bỏ chế độ hiện khung khi nháy nút công cụ vẽ thì huỹ dấu trong mục 13, ngược lại muốn hiện khung thì đánh dấu vào mục 13. (ESC) Mục14: Chọn đơn vi đo trên thước là cm hay kiểu quốc tế. 5. Hộp thoại Edit Mục 2: Nếu đánh dâu vào mục 2 bạn sẻ dùng con trỏ để kéo và thả chuột khi bôi đen một khối chữ. Mục3: Đánh dấu vào mục 3 bạn có thể dùng phím Insert trên bàn phím để chèn. Mục 4: Nếu đánh dấu vào mục 4 có nghĩa là bạn đặt con trỏ vào một vị trí nào đó trong một từ, bạn gõ môt chữ mới vào thì chữ mới gõ vào sẻ đè lên chữ bên phải của từ đó. Bạn có thể thiết lập chế độ ghi đè hoặc gỡ bỏ chế độ này bằng cách nháy đúp chuột vào ô có chữ OVR khi thấy chữ này hiên rõ là chế độ ghi đè có hiệu lực, muốn huỹ bỏ chế độ ghi đè bạn nháy đúp vào ô có chữ OVR trên thanh trạng thái. Mục 6: Nếu đánh dấu vào mục 6 khi soạn thảo văn bản bằng phông chữ Unicode thường xảy ra một số chữ cái thường cách xa nhau trông rất khó chịu. Mục 7: Nếu đánh dấu vào mục 7 để tạo siêu liên kết, khi sử dụng không cần ấn Ctrl. Mục 16: Mục 16 sử dụng các thao tác cắt và dán. Mục 14: Nếu đánh dấu vào mục 14 thì khi cắt dán một đối tượng nào đó (văn bản,...) ta thấy biểu tượng Paste bên cạnh. Mục 17: Thiết lập 6. Hộp thoại Print Mục1: Nếu đánh dấu vào mục 1 thì khi in sẻ cho kết quả thô (chất lượng in hình ảnh kém). Mục 4: Nếu in không ra số trang bạn huỹ dấu trong mục 4 đi sẻ có số trang khi in. Mục 5: Nếu đánh dấu vào mục 5 thì máy sẻ in chậm hơn. Muốn cho máy in nhanh hơn ta huỹ dấu trong mục5. Nếu đánh dấu vào mục 7 khi bấm lệnh in máy sẻ in từ trang cuối lên trang đầu. Mục 8: Nếu đánh dấu vào mục 8 máy in sẻ in thêm một tờ thông tin tóm tất về người dùng máy, bạn mất thêm một tờ giấy nữa. Mục 11: Nếu không đánh dấu vào mục này thì khi in các hình bạn vẽ sẻ không ra hình. Vì vậy muốn in được hình ảnh bạn phải đánh dấu vào mục này. Mục12: Nếu đánh dấu vàomục 12, máy sẻ in ra tờ giấy trắng. IV. Kết luận Sáng tạo ra cái mơi là công việc cần thiết phần nào giúp chúng ta hiểu được tại sao các chuyên gia tin học lại sử lí các tình huống trong tin học giỏi như vậy. Mấu chốt vấn đề là các các chuyên gia đó hiểu rỏ tác dụng của phần mềm mà mình đang sử dụng. Trên đây là bản sáng kiến kinh nghiệm mà tôi đã tìm tòi trong một số sách tham khảo và cộng với sự tìm tòi trong quá trình dạy học của mình, tuy chưa được đầy đủ những nó cũng đã giúp cho mọi người hiểu rỏ hơn về bảng chọn Options. Đề nghị hội đồng khoa học cấp trên xem xét.

File đính kèm:

  • docSkkn.doc
Giáo án liên quan