Sáng kiến kinh nghiệm Chia sẻ kinh nghiệm khi thiết kế bài giảng điện tử bằng Power Point

- Trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, việc vận dụng công nghệ vào các lĩnh vực trong đời sống không còn xa lạ nữa, và ngành giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng cũng đã từng bước tiếp cận với công nghệ hiện đại.

 Hiện nay, việc áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy thể hiện rõ nét nhất qua các “Giáo án điện tử”.

 Tuy nhiên, đây là việc làm mới mẻ, chưa có sự thống nhất về mặt hình thức. Chính thế, mà khi giáo viên thực hành việc ứng dụng công nghệ thông tin gặp không ít khó khăn.

 Trong thời gian từ 2009 đến nay tôi đã liên tục đi dự giờ thấy các giao viên thường xuyên sử dụng giáo án điện tử qua các tiết dậy cho thấy, phần nhiều các giáo viên không biết cách sắp xếp hệ thống một giáo án điện tử ra sao cho hợp lý và dễ xử dụng. Một số giáo viên không biết lựa chọn đề tài hợp lý cho một giáo án điện tử. Mặt khác,đa phần giao viên chua tự mình thiết kế được một bài giảng theo ý của mình mà chủ yếu tìm các bài giảng có xẵn và chỉnh sửa nên chưa thực sự hiệu quả, nhiều khi còn lúng túng trong việc áp dụng,trình chiếu.

 Chính vì những lý ro đó tôi mạnh rạn chia xẻ kinh nghiệm khi thiết kế bài giảng điện tử bằng power point mà tôi vẫn thực hiện lâu nay đến với quý thầy cô, làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình nhằm tập hợp những kinh nghiệm mà cá nhân mình tích lũy được trong quá trình thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy

 

doc13 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 02/07/2022 | Lượt xem: 254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Chia sẻ kinh nghiệm khi thiết kế bài giảng điện tử bằng Power Point, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN GIỚI THIỆU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM chia xẻ kinh nghiệm khi thiết kế bài giảng điện tử bằng power point Cá nhân thực hiện: TRỊNH KIM TUYẾN Đơn vị có liên quan đến sáng kiến kinh nghiệm: Trường THCS Thành Công Thời gian thực hiện: Tháng 09/20013 Không gian, thời gian thực hiện : Trường THCS Thành Công , năm học 2009 đễn nay. GIỚI THIỆU CỦA ĐƠN VỊ, TỔ KHỐI: Quận 08, Ngày tháng năm 2009 XÁC NHẬN GIÁ TRỊ CỦA THỦ TRƯỜNG ĐƠN VỊ Quận 08, Ngày tháng năm 2009 Hiệu trưởng Nhan Kim Hoa NHẬN XÉT CỦA CẤP TRÊN TRỰC TIẾP B. PHẦN NỘI DUNG I. ĐẶT VẦN ĐỀ - Trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, việc vận dụng công nghệ vào các lĩnh vực trong đời sống không còn xa lạ nữa, và ngành giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng cũng đã từng bước tiếp cận với công nghệ hiện đại.             Hiện nay, việc áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy thể hiện rõ nét nhất qua các “Giáo án điện tử”.             Tuy nhiên, đây là việc làm mới mẻ, chưa có sự thống nhất về mặt hình thức. Chính thế, mà khi giáo viên thực hành việc ứng dụng công nghệ thông tin gặp không ít khó khăn. Trong thời gian từ 2009 đến nay tôi đã liên tục đi dự giờ thấy các giao viên thường xuyên sử dụng giáo án điện tử qua các tiết dậy cho thấy, phần nhiều các giáo viên không biết cách sắp xếp hệ thống một giáo án điện tử ra sao cho hợp lý và dễ xử dụng. Một số giáo viên không biết lựa chọn đề tài hợp lý cho một giáo án điện tử. Mặt khác,đa phần giao viên chua tự mình thiết kế được một bài giảng theo ý của mình mà chủ yếu tìm các bài giảng có xẵn và chỉnh sửa nên chưa thực sự hiệu quả, nhiều khi còn lúng túng trong việc áp dụng,trình chiếu. Chính vì những lý ro đó tôi mạnh rạn chia xẻ kinh nghiệm khi thiết kế bài giảng điện tử bằng power point mà tôi vẫn thực hiện lâu nay đến với quý thầy cô, làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình nhằm tập hợp những kinh nghiệm mà cá nhân mình tích lũy được trong quá trình thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận của vấn đề: Việc đầu tiên ta nhận thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy trong trướng học nói chung, trong môn công nghệ nói riêng mang lại những hiệu quả thiết thực trong việc giải quyết các vấn đề nội dung bài học,kích thích quá trình học tập của học sinh. Một giáo án tích hợp công nghệ thông tin (sử dụng máy chiếu, các chương trình hỗ trợ như power point, flash, ...). có thể dạy cho các em có cái nhìn trực quan, sinh động hơn về bài học. VD: Học sinh có thể xem hình vẽ, đoạn phim mô tả hiện tượng, hay có thể xem các website nói về chủ đề đang học...(điều này một giáo án thông thường không thể có) Tuy nhiên, soạn một giáo án điện tử cũng đòi hỏi những quy tắc nhất định nhằm tạo nên hiệu quả khi soạn giáo án điện tử. Nên thận trọng trong việc sử dụng các kỹ xảo, hiệu ứng. Vì nếu dùng không hợp lý sẽ gây phản tác dụng. Nên dùng kỹ xảo, hiệu ứng vừa phải, phù hợp, làm nổi bật nội dung cần chuyển tải. Nếu dùng nhiều hiệu ứng, kỹ xảo không cần thiết sẽ gây mất tập trung, học sinh sẽ chẳng quan tâm tới nội dung mà người dạy cần chuyển tải nữa. Các phông nền cũng nên chọn đơn giản, phù hợp nội dung bài giảng; tránh dùng nhiều màu sắc, hình ảnh loè loẹt, không cần thiết. Ngoài ra khi sọan thảo cũng cần lưu ý việc chọn size chữ, màu chữ cho phù hợp. Size chữ không nên to và màu chữ nên nổi bậc, tránh chọn nhiều màu chữ trong cùng một Slide trình diễn sẽ gây ra việc khó theo kịp nội dung cần tải và rối mắt đối với học sinh. Giáo viên phải coi các Size là công công cụ hỗ trợ để làm nôi bật kiên thức trọng tâm của bài. Thực trạng trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy 2.1 Thủ thuật ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài giảng Sau một thời gian dài học tập, cùng nghiên cứu việc thiết kế bài giảng điện tử bằng chương trình PowerPoint, tôi đã thiết kế và thực hiện các bài giảng bằng các video, hình ảnh mô phỏng động. Ở đề taì này, ngoài việc thể hiện những hình ảnh động tôi còn sử dụng máy ảnh để ghi lại nhưng thước phim tực tế đưa vào bài học, sử dụng các phần mềm tạo, đỏi đuôi,cắt chỉnh sử, chia nhỏ đoạn video có săn trong Windows như windows Movie maker hay phần mêm đổi đuôi miên phí - Đây là hai phần mềm cần thiết nhất để cắt , chia nhỏ, đổi đuôi video rễ sư dụng nhất mà tôi đang thực hiện. - Để tạo các định dang trong PowerPoint, với nhưng hình ảnh, video không sẵn tôi đã sử dụng phần mềm thiết kê hay cs.com . Đây là nhưng phân mềm miến phi các thầy cô chỉ cần có chút ít kỹ năng tin học công lòng nhiệt huyết với giáo dục là có thể làm ngay được. Biện pháp giải quyết khó khăn Để làm đươc một giáo án có chất lượng, giáo viên cần váo các lớp học trực tuyến trên các trang web hoạc các bài giảng của thầy Ngô Toàn Thắng để xem các làm và thực hiện cần thiết nên có hai máy tính vừa xem vừa thực hành, hoạc vào trang web để xem bài viết cách làm giáo án PowerPoint của giáo viên Trịnh Kim Tuyến . Bài giảng phải thể hiện được mục tiêu của bài và yêu cầu bài tập. Thế nên sau khi suy nghĩ tôi quyết định thiết kế bài giảng theo một hệ thống như sau: Các size chỉ bao gồm câu hỏi, câu trả lời, bài tập, hình ảnh, phim hoạc âm thanh Phân biệt rõ câu hỏi câu trả lời băng kiểu chữ khác nhau, gạch chân những nội dung kiên thức trong tâm Không sử dụng quá nhiều hiệu ứng gây mất tập chung cho học sinh trong việc tiếp thu bài Nên tạo các tình huống trong chuyện tranh phù hợp với lứa tuổi học sinh, hay các hình ảnh có thật các em nhìn thấy. Các hoạt động slide trình diễn liên kết bởi hiệu ứng của Hyperline. Hướng dẫn liên kết các slide Insert → Hyperline → xuất hiện hộp thoại dưới đây Chọn Slide cần liên kết → nhấn OK Tuy nhiên khó khăn nhất là việc lựa chọn các hình ảnh thể hiện trong giáo án. Phần này hết sức quan trọng vì nó ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công của một giáo án điện tử. Chính thế mà việc sưu tầm cũng mất nhiều quá trình vì các hình ảnh được lựa chọn phải là các hình ảnh có nền trắng hoặc là ảnh tách nền nhằm cho học sinh khi trực quan hình ảnh chỉ tập trung nhìn rõ hình ảnh và không bị phân tán bởi các chi tiết khác. Thêm vào đó khi chọn size cho hình ảnh nên lựa chọn tìm kiếm hình ảnh có size lớn khoảng từ 300 x 400 trở lên để lúc thể hiện lên Slide khi cần kéo phóng to hình ảnh vẫn giữ độ sắc nét cho học sinh dễ nhìn. Đối với các hình ảnh, video phải sử lí sao cho phù hợp với kiểu bài Quý thầy cô có thể tham khảo chương trình chuyên cắt nhạc Boilsoft Video Splitter tại websize sau Tránh cho việc rối mắt chữ trong bài giảng ta nên chọn phù hợp với màu nền. Riêng về hiệu ứng nếu dùng quá nhiều sẽ gây rối nên tôi lựa chọn một nhóm hiệu ứng nhất định bao gồm: Peek In ( từ dưới vào giữa), Wedge (tách ra), Strips(nhiều mảnh), wheel(xoay tròn). Có thể sử đụng lông ghép trò chơi vào trong bài giảng tạo không khí học tập. Trang cuối của size nhất thiết phải hình thành sơ đồ tư duy để học sinh hiểu bài ngay tai lớp. Sau khi hoàn thành phần thiết kế bài giảng, ta cần trinh triếu nhiều lần để chỉnh sủa. Hiệu quả Qua việc áp dụng giáo án điện tử đồng thời nhiều biện pháp trên tôi đã có những tiết dậy rất thành công ở đơn vị trường THCS Thành Công và mang lại nhiều hiệu quả, đặc biệt học sinh hiểu bài hơn thích thú với môn học Học sinh hứng thú với hoạt động học tập trãi nghiệm với những hình ảnh, đoạn phim mang tính chất trực quan hết sức sinh động. Để thực được một bài giảng tôi đã gặp không ít khó khăn song với kiến thức tin học sẵn có của minh tôi đã nỗ lực hết minh tự học tự tim hiểu và đã thành công trong quá trình soạn giảng một giáo án PowerPoin có chất lượng cao. Mặc dù giáo án điện tử hổ trợ rất nhiều trong hoạt động dạy nhưng giáo án điện tử không là tất cả. Vì thế,ta không thể hoàn toàn ỷ lại phương pháp này mà quên đi việc học sinh là trung tâm mọi hoạt động. chính thế mà khi lên hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin ta nên linh hoạt lồng ghép các phương pháp sao cho phù hợp 2.2 Lựa chọn đề tài ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài giảng a. Không phải bất kỳ một đề tài nào cũng có thể ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài giảng. Tùy theo mục tiêu mà ta lựa chọn những phương tiện chuyển tải đến học sinh cho phù hơp. Một số giáo viên cho rằng việc đưa một vài hình ảnh trong hoạt động hay hình ảnh trong một câu chuyện nào đó lên màn hình máy tính cho học sinh xem là đã ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy. Chính nhầm lẫn này khiến cho các giáo viên lựa chọn nhiều đề tài không phù hợp và hoạt động không mang lại hiệu quả Biện pháp giải quyết khó khăn Trước tiên ta phải làm rõ rằng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài giảng không đơn thuần chỉ là giáo án điện tử được thiết kế bởi chương trình PowerPoin mà đó còn bao gồm nhiều các phương tiện công nghệ thông tin khác như tivi, đầu đĩa, mạng internetVì thế việc lựa chọn đề tài và phương tiện ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy cũng vô cùng phong phú đa dạng Tuy nhiên lựa chọn đề tài ứng dụng được công nghệ thông tin vào trong bài giảng cũng phải theo một số những tiêu chí nhất định để tránh việc lựa chọn đề tài không phú hợp và họat động không mang lại hiệu quả. 6 tiêu chí mà tôi đưa ra sau đây là những tiêu chí mà tôi đã rút kết được sau một quá trình thực hiện chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài giảng Chọn câu hỏi rõ ràng. Chọn hình ảnh, video nhằm kích thích hứng thú và ôn luyện kiến thức trọng tâm. Chọn hiệu ứng đơn giản. Đưa ra câu trả lời chinh xác ngắn gon. Không để học sinh coi bài giảng là hinh anh nhin cho vui mắt. Không chọn các hoạt động mang tính chất minh họa phản cảm mà không mang tính tích hợp các họat động học. Hiệu quả Sau đây là các bài giảng ứng dụng công nghệ thộng tin mà tôi đã thiết kế tổ chức trong suốt quá trình giảng dạy. (Phân này tôi xin trình bầy băng các video sử dụng giáo án cụ thể băng PowerPoin ). III. MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ CỦA KINH NGHIỆM a. Mặt tích cực: Kinh nghiệm “ Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giản dạy” phần nào giải quyết được một số vấn đề vướn mắc trong bài dạy về đồ dùng học tập, tranh ảnh minh hoa Tạo thêm không khí học tập, tích hợp được kiến thức lý thuyết vào thực tế thêm lòng tin cho giáo viên mạnh dạn trong giảng dạy trong điều kiện trường không có đủ điều kiện trang thiết bị hiện đại cho hoạt động học. b. Mặt hạn chế: Không phải giáo viên nào cũng có thể thiết kế một bài giảng điện tử do chưa được bồi dưỡng kỹ năng sử dụng chương trình PowerPoin Thực hiện giáo án điện tử mất nhiều thời gian công sức trong tìm tư liệu lẫn thiết kế IV. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM KHI THỰC HIỆN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ. Dù sử dụng giáo án điện tử nhưng giáo viên phải bám sát kiến thức chuẩn đảm bảo tính vùa sức đối với học sinh. Luôn bồi dưỡng, không ngừng học tập kỹ năng thực hành vi tính để xử lý kỹ thuật tốt hơn Không quá lạm dụng giáo án điện tử Tích cực sưu tầm các hình ảnh, tư liệu chương trình phục vụ cho việc thiết kế các bài giảng Khi thiết kế bài giảng tuyệt đối không tham lam khi chọn các hiệu ứng mà chỉ chủ đích tạo hứng thú và bất ngờ cho học sinh để bài giảng mang lại kết quả hữu hiệu nhất Vận dụng toàn bộ những gì sẵn có để làm tư liệu, phục vụ cho bài giảng, không nhất thiết phải sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa mà nên tim kiếm các kênh hình với thực tế mà học sinh đã làm quen, đã biết. Luôn tìm tòi ý tưởng để tạo ra các hoạt động thiết thực và ứng dụng thực tế phù hợp cho nhiều đối tượng học sinh. V. KẾT LUẬN Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy là một phương pháp mới đa hình thức và đang được mọi người quan tâm. Thực hiện công việc này giúp tôi học hỏi được nhiều thứ từ các nguồn thông tin khác nhau trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu. Mặc khác, việc cho học sinh làm quen tiếp cận công nghệ thông tin sớm là một phương án tốt nhằm giúp học sinh hình thành thêm kỹ năng cần thiết trong thời đại công nghệ như ngày nay. Tuy nhiên chúng ta cũng không nên lạm dụng nhiều việc ứng dụng công nghệ thông tin mà quyên đi mục tiêu chính là phát triển toàn diện cho học sinh. C. TÀI LIỆU THAM KHẢO - D. MỤC LỤC 1. Phần giới thiệu Trang 1 2.Phần nội dung Trang 3 a. Đặt vấn đề Trang 3 b.Giải quyết vấn đề Trang 4 b.1. Cơ sở lý luậnn Trang 4 b.2. Thực trạng Trang 5 c. Mặt tích cực hạn chế của sáng kiến kinh nghiệm Trang 13 đ. Những bài học kinh nghiệm Trang 13 e. Kết luận Trang 14 3. Tài liệu tham khảo Trang 15 4. Mục lục Trang 16

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_chia_se_kinh_nghiem_khi_thiet_ke_bai_g.doc