Sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của khoa học công nghệ, đòi hỏi nghành giáo dục phải đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, nhằm nâng cao chất dạy và học góp phần đào tạo đội ngũ những người lao động mới, nắm vững những tri thức khoa học, năng động, sáng tạo trong hoạt động thực tiễn.
Đặc biệt là khoa học công nghệ đã phát triển sang giai đoạn mới, giai đoạn công nghệ thông tin, gia đoạn công nghệ ứng dụng nhất là trong quá trình áp dụng KH công nghệ vào trong thực tiễn sản xuất.
Trước thực tế đó đòi hỏi nhà trường phổ thông phải thay cách đổi cách dạy, cách học nhằm giúp học sinh có khả năng thích ứng với đời sống xã hội, khắc phục mâu thuẫn giữa khối lượng tri thức ngày càng lớnvới thời gian giảng dạy trong nhà trường thì có hạn, Mâu thuẫn trên chỉ được giải quyết khi học sinh được rèn luyện năng lực tư duy, có khả năng lĩnh hội tri thức một cách chủ động, tích cực rèn luyện phương pháp tự học, biết cách tiếp cận và xử lý thông tin.
Trong khi đó phương pháp dạy học môn Công nghệ phổ biến hiện nay, ở các trường phổ thông là thầy thông báo kiến thức, trò lắng nghe và ghi chép. Sự lạm dụng quá mức phương pháp thuyết trình thông báo, đã dẫn đến học sinh tiếp thu một cách thụ động, chóng mệt mỏi, không phát triển phẩm chất và năng lực tư duy.
Nguyên nhân của tình trạng trên là do sự ảnh hưởng nặng nề của các phương pháp dạy học truyền thống và do cơ sở vật chất phục vụ dạy học sinh học ở trường phổ thông rất thiếu thốn. Để khắc phục tình trạng nêu trên thì đòi hỏi phải có một cuộc cách mạngtrong giáo dục nhằm đổi mới toàn bộ mục tiêu, nội dung, phương pháp và cơ sơ vật chất vụ vụ cho quá trình dạy và học. Song điều kiện nước ta hiện nay phải tong bước cải tiến nôi dung và phương pháp dạy học. Một trong những biện pháp khả thi, đạt hiệu quả sư phạm cao và phù hợp vói học sinh học ở trường phổ thông hiện nay, là nâng cao chất luợng câu hỏi vấn đáp. Mặt khác qua giờ dự, thăm lớp của các đồng nghiệp trong trường tôi thấy trong các giờ dạy giáo viên chưa xây dựng được nhiều hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhất là môn Công nghệ
22 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 21/06/2022 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới phương pháp dạy học môn Công nghệ 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng gd & Đt huyện yên lập
Trường thcs phúc khánh
--------------------------------------------
Phúc Khánh, Ngày 10 tháng 10 năm 2010
Sáng kiến kinh nghiệm
“đổi mới phương pháp dạy học môn công nghệ 7”
Người viết : Cao Thị Đức.
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường THCS Phúc Khánh
Năm học: 2010 – 2011
Phần i: phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
1. Cơ sơ lý luận:
Sự nghiệp GD & ĐT đã và đang được Đảng và nhà nước ta quan tâm. Đảng ta đã khẳng định GD & ĐT là quốc sách hàng đầu, phát triển GD & ĐT là một động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, cụ thể trong:
- Nghị quyết TW 4 khoá VII đã khẳng định phải có: “ Khuyến khích tự học” phải “ áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giả quyết vấn đề”
- Nghị quyết TW 2 khoá VIII tiếp tục khẳng định “ Phải đổi mới phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời giantự học,tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là đối với học sinh PT THCS ”
- Trong văn kiện Đại hội IXcủa Đảng đã thể hiện rõ quan điểm: “ Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội , vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội, giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu”.
Nghiên cứu văn kiện Đại hội IX của Đảng dự báo tình hình thế giới của thế kỷ XXI, đứng trước xu thế phát triển của thế giới, xu thế hoá toàn cầu của nhân loại, sự phát triển của khoa học và công nghệ với bước tiến nhảy vọt của nền kinh tế mỗi quốc gia phát triển phụ thuộc vào sự phát triển trí tuệ của con người. Đó là nền kinh tế trí thức. Đường lối của, Đảng ta là đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Đưa nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển bền vững hiệu quả nhằm bảo vệ và xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Sự nghiệp giáo dục là sự nghiệp của Đảng, nhà nước và của toàn dân nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, đáp ứng vì mục tiêu: “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh”. Với mục tiêu giáo dục và đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện: Đức, Trí, Thể, Mỹ có phẩm chất và năng lực để giảI quyết các vấn đề đặt ra đáp ứng các yêu của xã hội hiện đại. Thực hiên phương châm: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với đời sống xã hội”
Những định hướng trên đây đã được pháp chế trong luật giáp dục, điều 24.2 “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học tập, tự rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập của học sinh”
2. Cơ sơ thực tiễn
Sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của khoa học công nghệ, đòi hỏi nghành giáo dục phải đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, nhằm nâng cao chất dạy và học góp phần đào tạo đội ngũ những người lao động mới, nắm vững những tri thức khoa học, năng động, sáng tạo trong hoạt động thực tiễn.
Đặc biệt là khoa học công nghệ đã phát triển sang giai đoạn mới, giai đoạn công nghệ thông tin, gia đoạn công nghệ ứng dụng nhất là trong quá trình áp dụng KH công nghệ vào trong thực tiễn sản xuất.
Trước thực tế đó đòi hỏi nhà trường phổ thông phải thay cách đổi cách dạy, cách học nhằm giúp học sinh có khả năng thích ứng với đời sống xã hội, khắc phục mâu thuẫn giữa khối lượng tri thức ngày càng lớnvới thời gian giảng dạy trong nhà trường thì có hạn, Mâu thuẫn trên chỉ được giải quyết khi học sinh được rèn luyện năng lực tư duy, có khả năng lĩnh hội tri thức một cách chủ động, tích cực rèn luyện phương pháp tự học, biết cách tiếp cận và xử lý thông tin.
Trong khi đó phương pháp dạy học môn Công nghệ phổ biến hiện nay, ở các trường phổ thông là thầy thông báo kiến thức, trò lắng nghe và ghi chép. Sự lạm dụng quá mức phương pháp thuyết trình thông báo, đã dẫn đến học sinh tiếp thu một cách thụ động, chóng mệt mỏi, không phát triển phẩm chất và năng lực tư duy.
Nguyên nhân của tình trạng trên là do sự ảnh hưởng nặng nề của các phương pháp dạy học truyền thống và do cơ sở vật chất phục vụ dạy học sinh học ở trường phổ thông rất thiếu thốn. Để khắc phục tình trạng nêu trên thì đòi hỏi phải có một cuộc cách mạngtrong giáo dục nhằm đổi mới toàn bộ mục tiêu, nội dung, phương pháp và cơ sơ vật chất vụ vụ cho quá trình dạy và học. Song điều kiện nước ta hiện nay phải tong bước cải tiến nôi dung và phương pháp dạy học. Một trong những biện pháp khả thi, đạt hiệu quả sư phạm cao và phù hợp vói học sinh học ở trường phổ thông hiện nay, là nâng cao chất luợng câu hỏi vấn đáp. Mặt khác qua giờ dự, thăm lớp của các đồng nghiệp trong trường tôi thấy trong các giờ dạy giáo viên chưa xây dựng được nhiều hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhất là môn Công nghệ ( Công nghệ 7)
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên bản thân tôi xin chọn đề tài: “ Xây dựng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong quá trình dạy học môn Công nghệ nông nghiệp 7”.
II. MụC đích và nhiệm vụ của đề tài
1/ Mục đích của đề tài:
Vận dụng lý luận về phương pháp dạy học môn công nghệ lựa chọn phương pháp tích cực , phù hợp xay dựng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong quá trình dạy học môn Công nghệ 7. Kết quả là phát triển tư duy học sinh trong quá trình nắm tri thức các môn học
2/ Nhiệm vụ của đề tài:
Để đạt được mục tiêu nêu trên, cần đề cập đến một số những nhiệm vụ sau:
Xây dựng cơ sở lý luận cho việc xây dựng hệ thống câu hỏi.
Rèn luyện kỹ năng xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trong chương trình Công nghệ 7
Đó là nhiệm vụ cấp bách của thực tiễn dạy học môn Công nghệ, ở trong trường phổ thông.
III. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
1. Đối tượng:
- Câu hỏi vấn đáp phát hiện.
- Chương trình Công nghệ 7
2. Phương pháp:
2.1. Nghiên cứu lý thuyết
+ Nghiên cứu tài liệu về phương pháp đổi mới môn Công nghệ 7, về tính tích cực của học sinh
+ Nghiên cứu cấu trúc , nội dung và nhiệm vụ chương trình Công nghệ 7
2.2. Điều tra:
+ Tìm hiểu tình hình giảng dạy và học tập chương trình Công nghệ 7
+ Tìm hiểu cơ sơ vật chất phục vụ dạy và học Công nghệ 7 ở trường THCS Ngọc Lập
2.3. Thực nghiệm sư phạm:
+ Xây dựng hệ thống câu hỏi kích thích tư duy của học sinh.
+ Soạn thiết kế bài học theo phương pháp vấn đáp tìm tòi bộ phận
Phần II: nội dung
Chương i: các phương pháp dạy học
“Dạy tốt, học tốt là gì, làm thế nào để dạy tốt, học tốt”. Đây là câu hỏi cơ bản, trung tâm và vĩnh hằng của các nhà giáo dục. Nó càng trở nên thôi thúc cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Phương pháp dạy học là người bạn đường có khả năng cùng với người thầy và trò sẽ trả lời câu hỏi đó.
Dạy học là một hoạt động cực kỳ phức tạp như ta đã biết, do đó phương pháp dạy học cũng rất phức tạp và đa dạng. Muốn hiểu sâu về phương pháp dạy học ta phải tìm hiểu hệ thống phân loại và một số phương pháp dạy học cụ thể:
I. phân loại các phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học vô cùng đa dạng vì hoạt động dạy học chịu sự chi phối của nhiều yếu tố phức tạp. Vì vậy phân loại hợp lý phương pháp dạy học ( PPDH) là một vấn đề phức tạp và là trung tâm của lý luận dạy học (LLDH) .
Cách phân loại:
Căn cứ vào một số quan điểm :
+ Dựa vào nguồn kiến thức và tính đặc trưng của tri giác thông tin.
+ Căn cú vào mục đích LLDH.
+ Dựa vào đặc trưng hoạt động nhận thức của học sinh.
+ Dựa vào mức độ tích cực, sáng tạo của học sinh.
2. Sơ đồ phân loại
Theo mục đích LLDH
Các PPDH nghiên cứu nội dung mới
Các PPDH hoàn thiện củng cố
Các PPDH kiểm tra, đánh giá
Theo mặt bên ngoài
Theo mặt bên trong
Các PPDH trực quan
Các PPDH dùng lời
Các PPDH thực hành
Thông báo tái hiện
Làm mẫu bắt chước
Tìm tòi bộ phận oixtic
Nghiên cứu
Toàn bộ các phương pháp dạy học phục vụ cho một loại nhà trường ( Có mục tiêu đào tạo xác định) hợp thành một hệ thống toàn vẹnđa cấp. Trong hệ thống này tuỳ vào từng nội dung và điều kiện mà mỗi giáo viên lựa chọn, vận dụng phương pháp linh hoạt sao cho có hiệu quả tối ưu.
II - Một số phương pháP dạy học cụ thể
Để đảm bảo tính chính xác, đơn trị, dể nhận biết, mỗi phương pháp dạy học cụ thể cần bộ lộ rõ ràng dấu hiệu đặc trưng của nó. Từ những phương pháp cụ thể giáo viên lựa chọn, sử dụng thích hợp với từng bài dạy, đối tượng học sinh
Mặt bên ngoài của PPDH
Mặt bên trong của phương pháp dạy học
Tái hiện thông báo (THTB)
Làm mẫu bắt trước
Tìm tòi bộ phận (TTBP) orixtic
Nghiên cứu ( NC)
Dùng Lời
Thuyết trình THTB
Thuyết trình orixtic
Hỏi đáp -THTB
Hỏi đáp - orixtic
Giải bài tập – THTB
Giải bài tập:orixtic
Giải bài tập – NC
PP làm việc với SGK - THTB
PP làm việc với SGK - THBP
Làm báo cáo nhỏ - THTB
Làm báo cáo TTBP
Làm báo cáo NC
Trực quan
Quan sát tranh SGK - THTB
Quan sát tranh SGK - orixtic
Biểu diễn vật mẫu thật - THTB
Biểu diễn vật mẫu thật - orixtic
Biểu diễn vật mẫu thật - NC
Biểu diễn vật tượng hình - THTB
Biểu diễn vật tượng hình - orixtic
Biểu diễm thí nghiệm THTB
Biểu diễm thí nghiệm orixtic
Biểu diễm thí nghiệm NC
Chiếu video - THTB
Chiếu video - orixtic
Chiếu video - NC
Thực hành
THXĐ vật mẫu - THTB
THXĐ vật mẫu BC mẫu
THXĐ vật mẫu orixtic
THXĐ vật mẫu NC
THQS vật mẫu
THTB
THQS vật mẫu orixtic
THQS vật mẫu NC
QSTH sống trong TN - THTB
QSTH sống trong TN - orixtic
QSTH sống trong TN - NC
THTN - THTB
THTN - THTB
THTN - NC
TH sưu tầm vật mẫu THTB
Sưu tầm vật mẫu BC
Sưu tầm vật mẫu NC
TH đồng ruộng - THTB
TH đồng ruộng- BCTM
TH đồng ruộng - TTBP
TH đồng ruộng - NC
Với phạm vi của đề tài có hạn chế, chúng tôi chỉ tập trung vào nhóm phương pháp dùng lời. Đặc biệt đến cơ sở lý luận cảu phương pháp hỏi đáp, là một
phương pháp dạy học tích cực nhưng chưa được sử dụng rộng rãI trong quá trình dạy học môn Công nghệ
III. PHƯƠNG PHáp hỏi đáp
Hiện nay phương pháp ding lời và chữ viết đóng vai trò chủ yếu tỷong quá trình dạy học, đem lạo tri thức cho học sinh. Trong qúa trình này, người dạy đặt ra cho người đối thoại những câu: “Câu hỏi bẫy” dựa vào mâu thuẫn chứa đựng trong lời đáp của họ, dẫn người đối thoại tới chỗ tự tìm ra cái mâu thuẫn của chính mình và từ đó có vẻ như tự lực phát hiện ra chân lý. Nói cách khác, người dạy khéo léo dẫn dắt người học bằng một hệ thống câu hỏi - trả lời, tự tìm ra chân lý chính họ mang trong mình mà không hay biết. Đồng thời với lời nói sinh động có tác dụng làm kích thích, làm sống lại những ký ức, những biểu tượng đã có, giúp học sinh hình dung được đối tượng hoặc biểu tượng như thực sự tác động vào giác quan. Hơn nữa chuyển từ cảm giác đến khái niệm, từ cụ thể đến trừu tượng có thể thực hiện được thông qua tư duy trừu tượng ( Tư duy bằng ngôn ngữ) không có tư duy trừu tượng thì không có nhận thức sâu sắc. Vì vậy, dùng nói của thầy giáo giảng giải cho học sinh là hết sức quan trọng.
Thầy giáo phải có nguồn kiến thức vững trắc, kết hợp với năng lực sư phạm để truyền đạt cho học sinh. Lẽ dĩ nhiên ngôn ngữ hệ thống tín hiệu thứ hai được vững trắc là nhờ hệ thống tín hiệu thứ nhất . Bởi vậy trong khi sử dụng phương pháp dùng lời đồng thời kết hợp sử dụng các phương tiện trực quan và hành động thực tiễn của học sinh để minh hoạ cho lời giải. Làm cho các em hiểu rõ và vững tin ở các tri thức thầy trình bày. Song nhược điểm của phương pháp này gây cho học sinh học sáo rỗng không có tư duy suy nghĩ, không phát triển được trí thông minhcủa học sinh. Chính vì vậy, việc giảng dạy bằng phương pháp hỏi đáp chiếm lĩnh chủ yếu trong nhóm dùng lời và chữ viết.
Trong hình thức này hệ thống câu hỏi – câu trả lời là nguồn kiến thức chủ yếu. Phương pháp này học sinh tiếp thu một cách chủ động mà ở mức độ tích cực sáng tạo tham gia tìm kiếm kiến thức mới. Căn cứ vào đó có thể nhận ra hai hình thức hỏi đáp sau đây:
1. Phương pháp hỏi đáp - THTB.
ở phương pháp nàygiáo viên đưa ra câu hỏi yêu cầu học sinhtrả lời trực tiếp một cách chính xác kiến thức cũ hay kinh nghiệm hoặc mô tả lại một cách chính xác kết quả quan sát những gì giáo viên tổ chức, biểu diễn trước đó. Hoạt động của giáo viên là nêu câu hỏilàm nhớ lại, mô tả lại, táI hiện lại trong trí nhớ của học sinh. Thầy giáo dùng nguồn kiến thức vốn có của mình để nêu và hướng cho học sinh cách trr lới đúng.
Cấu trúc của phương pháp này là có sự kết hợp giữ câu hỏi của giáo viên và câu trả lời của học sinh. Đồng thời để táI hiện lại những kiến thức cũcủa học sinh, những câu hỏi của thầy giáo đần đần đưa đến giảI quyết tong vấn đề cùng các câu trả lời của học sinh đI đến kết quả đúng đắn.
Song phương pháp này có nhược điểm là do khi trả lời là do học sinh không phải suy luận, chỉ cần nhớ máy móc nên phương pháp được sử dụng ít có tác dụng rèn luyện trí thông minh của học sinh. Nhưng phương pháp này lại được sử dụng rộng rãi, phổ biến khi ôn tập, kiểm tra hoặc khi tài liệu học tập đòi hỏi phải nhớ chính xác các hành động , các số liệu.
Tuy nhiên phương pháp này có hiệu quả là rèn luyện cho học sinh có trí nhớ, có cách lập luận khi trả lời câu hỏi, khắc phục được sự mệt mỏi , kích thích hứng thú học tập .Phương pháp này có hiệu quả nhất khi kết hợp trong các câu hỏi đáp tái hiện với các câu hỏi tìm tòi.
2/ Phương pháp hỏi đáp - TTBP ( Hỏi đáp - orixtic)
Là phương pháp mà trong đó thầy giáo đặt ra một hệ thống câu hỏi để trò lần lượt trả lời nhằm đi tới tri thức mới. Hỏi đáp - tìm tòi được tổ chức bằng sự sen kẽ tuần tự các thông báo ngắn hoặc những lời giải thích, những nội dung kiến thức mang tính chất sự kiện. Mỗi câu hỏi hoặc một nhóm câu hỏi nào đó phải xây dung sao cho khi trả lời học sinh nhận được một “ liều kiến thức” nhất định và cứ lần lượt hỏi đáp như vậy, học sinh lĩnh hội được một nội dung kiến thức về một chủ đề chọn vẹn.
Hơn thế nữa, ở đây hệ thống câu hỏi của thầy phải mang tính chất nêu vấn đề orixtic để buộc học trò phải luôn ở trạng thái có vấn đề, căng thẳng trí tuệ và tự lực tìm lời giải đáp. Nhờ đó học sinh không chỉ lĩnh hội được
nội dung trí dục mà còn rèn luyện được cả phương pháp nhận thức vầcchs diễn đạt tư duy bằng ngôn ngữ nói một cách lôgic chặt chẽ. Câu hỏi phảI
giữ vai trò chủ đạo, bằng những câu hói liên tiếp, xếp theo một lôgic ghặt chẽ uốn nắn, dẫn dắt học sinh tong bước đi đến bản chất của sự vật hiện tượng.
Trong phương pháp này hệ thống câu hỏi của thầy giữ vai trò chỉ đạo có tính chất quyết định đối với chấtt lượng lĩnh hội của cả lớp. Hệ thống câu hỏi của thầy vừa là kim chỉ nam vừa là bánh láI hướng tu duy của trò đi theo một lôgic hợp lý, nó kích thích cả tính tích cực tìm tòi, tò mò khoa học và sự ham muốn giải đáp của học sinh.
Đặc điểm quan trọng cần nêu là trhầy như nhà đạo diễn, còn trò như diễn viên. Vì vậy hỏi đáp - Tìm tòi bộ phận là một mức độ của dạy học nêu vấn đề. Phương pháp này gây gây được hứng thú học tập và khát vọng tham gia tìm tòi để lĩnh hội kiến thức vững chắc. Điểm nổi bật là kết hợp với một số phương pháp dạy học khác để phát huy tính tích cực của học sinh. Hỏi - đáp – Tìm tòi bộ phận vừa có vai trò dạy kiến thức, vừa có vai trò dạy lập luận lôgic cho học sinhvà câu hỏi nêu ra phải tạo sự tranh cãi, thảo luận cho học sinh. Song vấn đề này còn rất khó khăn vì lắm thời gian. Nếu gioá viên tổ chức lớp không tốt sẽ dẫn đến ồn ào, mất trật tự, không đảm bảo được giờ học. Do đó thầy giáo phảI đưa ra những câu hỏi gợi ý hỗ trợ cho trò tự lực đi tới kết luận trọng tài.
Như vậy với phương pháp dùng lời và chữ viết trong dạy học giáo viên sẽ đạt được hiệu quả cao khi dạy, học sinh nắm vững kiến thức. Đặc biệt giáp viên khéo léo vận dụng hai phương pháp cho hợp lý, chặt chẽ trong quá trình dạy học. Làm như vậy học trò cũng chú ý, hứng thú, tự tin trong học tập. Muốn đạt được hiệu quả cao trong dạy học, giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung cần truyền đạt đã tường minh trong sách giáo khoa. Sau đó bằng cách xây dựng các hệ thống câu hỏi để biến cái tường minh thành không tường minh, để tiếp đó tổ chức học sinh khôI phục lại sự tường minh của nội dung.
CHƯƠNG II. THIếT Kế BàI HọC
I. Chuẩn bị câu hỏi trong bài soạn
Trước hết phải xác định đúng mục đích nhận thức, trọng tâm và lôgic kiến thức của bài học. Phân tích các đơn vị kiến thức, xác định mâu thuận nhận thức, biến đổi những kiến thức tường minh trong sách giáo khoa thành mâu thuẫn chủ qua của học sinh.
Chú ý phải đặt câu hỏi khớp với trọng tâm câu hỏi của bài, mỗi ý chính cần đặt một câu hỏi lớn tạo thành hệ thống câu hỏi then chốt. Trên cơ sở đó tuỳ theo trình độ học đặt thêm câu hỏi phụ có tính chất định hướng. Tăng dần tỷ lệ câu hỏi có yêu cầu cao về nhận thức, giảm dần câu hỏi tái hiện sự kiện.
Hệ thống câu hỏi được sắp xếp theo trình tự lôgic, có sự xen kẽ hợp lý giữa câu hỏi sự kiện và câu hỏi kích thích tư duy tích cực.
II. Nêu câu hỏi trên lớp
Việc nêu câu hỏi phải nêu sự chú ý và kích thích hoạt động chung của cả lớp nên phải có bước kiến tạo, nghĩa là giáo viên phải giới thiệu chủ đề học tập, cung cấp những thông tin định hướng trước khi nêu câu hỏi. Sau khi nêu câu hỏi phải để thời gian thích hợp để học sinh suy nghĩ mới chỉ định học sinh phát biểu.
Khi học sinh phát biểu giáo viên phảI yêu cầu cả pớ lắng nghe, phát biểu và nhận xét, bổ xung nếu học sinh không trả lời đúng câu hoi thì giáo viên cần đưa ra câu hỏi gợi ý .
Cần đảm bảo cho mọi học sinh được bình đẳng trước cơ hội tiếp nhận và trả lời câu hỏi, giáo viên phải bao quát lớp, chỉ định hợp lý để huy động được nhiều loại đối tượng học sinh cùng làm việc trong tiết học. Khuyến khích học sinh xung phong phát biểu ý kiến và đặt những câu hỏi tranh luận với nhau và với thầy. Thầy phải động viên khuyến khích học sinh bổ sung và sửa chữa kiến thức, tránh hành vi thiếu tôn trọng học sinh.
III. nội dung cụ thể
Tieỏt 9. Baứi 12:
SAÂU, BEÄNH HAẽI CAÂY TROÀNG.
I.Muc tieõu:
- Kieỏn thửực: Bieỏựt ủửùục taực haùi cuỷa saõu beọnh. Hieồu ủửụùc khaựi nieọm veà coõn truứng, beọnh caõy.Bieỏt caực daỏu hieọu cuỷa caõy khoõng bũ saõu, beõnh phaự haùi Vaứ nguyeõn taộc phoứng trửứ saõu beọnh
- Kyừ naờng: Hoùc sinh bieỏt aựp duùng 1 soỏ phửụng phaựp ủụn giaỷn vaứo vieọc phoứng trửứ SB haùi
- Thaựi ủoọ: Nghieõm tuực , yeõu thớch moõn hoùc
II.Chuaồn bũ:
* Gv: Phoựng to caực hỡnh 18, 19, 20 SGK vaứ sửu taàm caực tranh aỷnh khaực coự lieõn quan ủeỏn baứi hoùc.
- Sửu taàm maóu saõu, beọnh ( Soỏng, eựp, ngaõm phoocmon)
- Maóu caõy troàng bũ saõu beọnh phaự haùi.
* Hs: Hoùc baứi cuừ, chuaồn bũ baứi mụựi, maóu caõy troàng bũ SB phaự
III. Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
1.OÅn ủũnh toồ chửực: Sú soỏ:
-
-
2. Kieồm tra baứi cuừ:
HS1: Trỡnh baứy quy trỡnh saỷn suaỏt gioỏng caõy troàng baống haùt?
HS2: Caực phửụng phaựp saỷn suaỏt gioỏng caõy troàng baống phửụng phaựp voõ tớnh
3. Noọi dung baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu baứi hoùc
* Chuựng ta ủaừ bieỏt haứng naờm raỏt nhieàu loaùi caõy troàng bũ saõu, beọnh phaự haùi. Vaọy saõu beọnh laứ gỡ? Taực haùi cuỷa noự nhử theỏ naứo vaứ trieọu trửựng cuỷa noự bieồu hieọn treõn caõy troàng ra sao, vụựi baứi hoùc hoõm nay chuựng ta haừy ủi tỡm hieồu vaỏn ủeà naứy
Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu veà taực haùi cuỷa saõu, beọnh.
? Con Reỏ, con Chaõu chaỏu, beọnh Moỏc Sửụng, Khoõ Vaốn... coự taực haùi gỡ?
? Saõu vaứ beọnh coự aỷnh hửụỷng nhử theỏ naứo ủeỏn ủụứi soỏng vaứ naờng suaỏt caõy troàng?
=> Gv: KL
I. Taực haùi cuỷa saõu beọnh:
* Hs nghieõn cửựu vaứ traỷ lụứi
- Saõu, beọnh aỷnh hửụỷng xaỏu ủeỏn sinh trửụỷng vaứ phaựt trieồn cuỷa caõy troàng
ỉ - Laứm giaỷm naờng suaỏt, chaỏt lửụùng noõng saỷn.
Hoaùt ủoọng 3: Khaựi nieọm veà coõn truứng vaứ beọnh caõy.
* Cho Hs ủoùc baứi quan saựt hỡnh 18- 19 SGK, thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi.
? Coõn truứng laứ gỡ?
? Cụ theồ coõn truứng chia ra maỏy phaàn? ẹaởc ủieồm cuỷa tửứng phaàn ủoự?
? Theỏ naứo laứ voứng ủụứi cuỷa coõn truứng?
? Bieỏn thaựi cuỷa coõn truứng laứ gỡ?
? Coõn truứng coự maỏy kieồu bieỏn thaựi? Neõu ủaởc ủieồm cuỷa tửứng kieồu bieỏn thaựi?
? Sửù khaực nhau giửừa bieỏn thaựi hoaứn toaứn vaứ bieỏn thaựi khoõng hoaứn toaứn?
? Coự nhửừng loaùi coõn truứng naứo coự lụùi haừy keồ teõn nhửừng loaùi ủoự?
* Gv: ẹửa maóu vaọt yeõu caàu hoùc sinh quan saựt, nhaọn xeựt veà caõy bũ maộc beọnh
? Theỏ naứo laứ beọnh caõy?
? Beọnh caõy do nguyeõn nhaõn naứo gaõy ra?
? Neỏu thieỏu nửụực (thieỏu chaỏt dinh dửụừng) caõy troàng seừ nhử theỏ naứo?
II.Khaựi nieọm veà beọnh caõy vaứ coõn truứng:
1. Khaựi nieọm veà coõn truứng:
* Hs:Nghieõn cửựu thoõng tin vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi
- Cụ theồ coõn truứng coự 3 phaàn: ẹaàu, Ngửùc, Buùng.
+ ẹaàu coự 1 ủoõi raõu.
+ Ngửùc mang 3 ủoõi chaõn vaứ thửụứng coự 2 ủoõi caựnh,
- Laứ sửù thay ủoồi veà caỏu taùo, hỡnh thaựi cuỷa coõn truứng trong voứng ủụứi
- Coõn truứng coự 2 kieồu bieỏn thaựi: hoaứn toaứn vaứ khoõng hoaứn toaứn.
+ Bieỏn thaựi hoaứn toaứn: coự 4 giai ủoaùn.
Saõu trửụỷng thaứnh-> nhoọng-> saõu non-> trửựng.
+ Bieỏn thaựi khoõng hoaứn toaứn: coự 3 giai ủoaùn.
Saõu trửụỷng thaứnh-> saõu non-> nhoọng.
* Hs: Tỡm hieồu vaứ traỷ lụứi
2. Khaựi nieọm veà beọnh caõy:
* Hs: Tỡm hieồu thaỷo luaọn traỷ lụứi
* Hs: quan saựt -> traỷ lụứi
- Beọnh caõy laứ traùng thaựi khoõng bỡnh thửụứng veà chửực naờng sinh lyự, caỏu taùo, hỡnh thaựi cuỷa caõy dửụựi taực ủoọng cuỷa vi sinh vaọt (vi khuaồn, vi ruựt, naỏm, ) gaõy haùi hoaởc ủieàu kieọn soỏng baỏt lụùi gaõy neõn.
Hoaùt ủoọng 4: Giụựi thieọu moọt soỏ daỏu hieọu cuỷa caõy khi bũ saõu, beọnh phaự haùi.
* Gv yeõu caàu quan saựt hỡnh 20 SGK vaứ ủửa ra caực maóu vaọt daỏu hieọu caõy bũ SB phaự ủeồ Hs nhaọn bieỏt:
? ễÛ nhửừng caõy bũ saõu, beọnh phaự haùi ta thửụứng gaởp nhửừng daỏu hieọu gỡ veà caỏu taùo, maứu saộc, hỡnh thaựi ?
*Gv: cho 2 hoùc sinh leõn baỷng laứm baứi taọp SGK.
=> yeõu caàu nhaọn xeựt vaứ ủửa ra ủaựp aỷn ủuựng
- Hỡnh thaựi: (c, d, e, g)
- Maứu saộc: (d, )
- Traùng thaựi: (a, )
3. Moọt soỏ daỏu hieọu khi caõy troàng bũ saõu beọnh phaự haùi:
* Hs: Quan saựt hỡnh vaứ Maóu vaọt
+ Caỏu taùo hỡnh thaựi: Bieỏn daùng laự, quaỷ, gaừy caứnh, thoỏi cuỷ, thaõn caứnh saàn suứi,
+ Maứu saộc: Treõn laự, quaỷ coự ủoỏt ủen, naõu, vaứng,
+ Traùng thaựi: caõy bũ heựo ruừ.
* Hs: Leõn baỷng trỡnh baứy
4. Cuỷng coỏ:
- Goùi 1, 2 HS ủoùc phaàn “Ghi nhụự”
- Neõu caõu hoỷi cuỷng coỏ baứi, goùi HS traỷ lụứi.
? Theỏ naứo laứ beọnh caõy?
? Neõu nhửừng daỏu hieọu thửụứng gaởp ụỷ caõy bũ saõu beọnh phaự haùi?
5. Hửụựng daón veà nhaứ
- Hoùc baứi theo caõu hoỷi SGK
- Quan saựt caực bieọn phaựp phoứng trửứ saõu beọnh taùi gia ủỡnh
- Chuaồn bũ baứi sau, baứi 13 “Phoứng trửứ saõu, beọnh haùi”
Tieỏt 10: Baứi 13:
PHOỉNG TRệỉ SAÂU, BEÄNH HAẽI
I.Muùc tieõu:
-Kieỏn thửực: Naộm ủửụùc nhửừng nguyeõn taộc vaứ bieọn phaựp phoứng trửứ saõu beọnh haùi.
- Kyừ naờng: Bieỏt vaọn duùng nhửừng hieồu bieỏt ủaừ hoùc maứ coõng vieọc phoứng trửứ saõu beõnh taùi vửụứn trửụứng hay ụỷ gia ủỡnh.
- Thaựi ủoọ: Nghieõm tuực, yeõu thớch moõn hoùc
II.Chuaồn bũ:
* Gv: -Sửỷ duùng caực hỡnh 21, 22, 23 SGK vaứ sửu taàm theõm caực tranh aỷnh khaực veà phoứng trửứ saõu beọnh.
- Giaựo aựn, SGK, SGV
* Hs: Hoùc baứi cuừ, chuaồn bũ baứi mụựi
III. Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
1. OÅn ủũnh toồ chửực: Sú soỏ:
-
-
2. Kieồm tra baứi cuừ:
HS1: Coõn truứng coự maỏy kieồu bieỏn thaựi? Chuựng coự sửù khaực nhau nhử theỏ naứo?
HS2: Theỏ naứo laứ beọnh caõy? Neõu nhửừng daỏu hieọu thửụứng gaởp ụỷ caõy bũ saõu beọnh phaự haùi?
3. Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc
Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu baứi hoùc
- Haứng naờm ụỷ nửụực ta saõu beọnh ủaừ laứm thieọt haùi tụựi 10% - 20% saỷn lửụùng thu hoaùch noõng saỷn. Nhieàu nụi saỷn lửụùng thu hoaùch ủửụùc raỏt ớt hoaởc maỏt traộng. Do vaọy vieọc phoứng trửứ saõu beọnh phaỷi ủửụùc tieỏn haứnh thửụứng xuyeõn, kũp thụứi. Baứi hoùc naứy seừ giuựp chuựng ta naộm ủửụùc caực bieọn phaựp phoứng trửứ saõu beọnh phoồ bieỏn.
Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu veà nguyeõn taộc phoứng, trửứ saõu beọnh.
? Gẹ em thửụứng aựp duùng nhửừng nguyeõn taộc phoứng trửứ naứo?
*Gv: Yeõu caàu HS ủoùc heỏt caực nguyeõn taộc trong SGK. Sau ủoự phaõn tớch roừ yự nghúa cuỷa tửứng nguyeõn taộc.
Cho vớ duù cuù theồ.
* Lụùi ớch aựp duùng “Phoứng laứ chớnh”: ớt toỏn coõng, caõy sinh trửụỷng toỏt, saõu beọnh ớt, giaự thaứnh thaỏp.
I. Nguyeõn taộc phoứng trửứ saõu, beọnh haùi:
* Hs: ủoùc baứi thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi
- Phoứng laứ chớnh.
- Trửứ sụựm, trửứ kũp thụứi, nhanh choựng vaứ trieọt ủeồ.
- Sửỷ duùng toồng hụùp caực bieọn phaựp phoứng trửứ.
Hoaùt ủoọng 3: Giụựi thieọu caực bieọn phaựp phoứng trửứ saõu beọnh.
* Gv: treo baỷng phuù, hs nghieõn cửựu vaứ hoaứn thaứnh baỷng ủeồ tỡm ra taực duùng cuỷa caực bieọn phaựp phoứng trửứ.
? Nhaứ em coự caứy, bửứa ủaỏt, xụựi , phaựt coỷ khoõng
? Taực duùng cuỷa vieọc veọ sinh ủoàng ruoọng?
? Taùi sao ta phaỷi gieo troàng
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_doi_moi_phuong_phap_day_hoc_mon_cong_n.doc