Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giảng dạy bằng tình huống

MỤC LỤC

NỘI DUNG TRANG

A.PHẦN MỞ ĐẦU. . 3

B. NỘI DUNG.6

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN . .6

1.1 Cơ sở lý thuyết .6

1.1.1. Định nghĩa phương pháp tình huống .6

1.1.2.Mục tiêu của phương pháp tình huống . .6

1.1.3. Phương pháp soạn thảo một tình huống giảng dạy . 6

1.2.Kiến thức chuẩn Vật lý 11(chương: Mắt. Cỏc dụng cụ quang) . .7

1.3. Thực trạng của học sinh trước khi thực hiện đề tài .8

CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI . 9

2.1. Biện phỏp thực hiện . 9

2.1.1. Chuẩn bị của giáo viên . 9

2.1.2. Chuẩn bị của học sinh.9

2.2. Các bước thực hiện phương pháp tình huống dạy học .10

2.3. Nội dung các câu hỏi tình huống dạy học vật lý CHƯƠNG : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG .11

CHƯƠNG III . KẾT QUẢ THỰC HIỆN.16

3.1. Kết quả giảng dạy . .16

3.2. Kết quả học tập . 16

C. KẾT LUẬN . 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO . .18

 

doc19 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giảng dạy bằng tình huống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục & đào tạo hà nội TRƯờNG thpt minh khai ------—&–------ Sáng kiến kinh nghiệm đề tài: ‘‘PHƯƠNG PHáP GIảNG DạY BằNG TìNH HUốNG ’’ Tác giả: Nguyễn Thị Thành Đơn vị: Trường THPT MinhKhai Năm học 2009 - 2010 Mục lục Nội dung trang A.phần mở đầu............. ............................................................................................ 3 B. NỘI DUNG....................................................................................................................6 Chương I cơ sở lý luận....6 1.1 Cơ sở lý thuyết.6 1.1.1. Định nghĩa phương pháp tình huống.6 1.1.2.Mục tiêu của phương pháp tình huống...6 1.1.3. Phương pháp soạn thảo một tình huống giảng dạy...6 1.2.Kiến thức chuẩn Vật lý 11(chương : Mắt. Cỏc dụng cụ quang)...7 1.3. Thực trạng của học sinh trước khi thực hiện đề tài.8 Chương II PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Đề TàI...9 2.1. Biện phỏp thực hiện.9 2.1.1. Chuẩn bị của giáo viên.............9 2.1.2. Chuẩn bị của học sinh..............................................................................................9 2.2. Các bước thực hiện phương pháp tình huống dạy học ..........................................10 2.3. nội dung các câu hỏi tình huống dạy học vật lý CHƯƠNG : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG ...............11 Chương iii . Kết quả thực hiện........................................................................16 3.1. Kết quả giảng dạy...16 3.2. Kết quả học tập..............................16 C. KẾT LUẬN ................................................................................................................. 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..18 A – phần mở đầu 1.Lý do chọn đề tài Để nâng cao chất lượng đào tạo và hiệu quả giảng dạy, bên cạnh những phương pháp giảng dạy thuyết trình truyền thống cần áp dụng những phương pháp giảng dạy có thể khuyến khích học sinh tham gia, tăng cường tính chủ động và sáng tạo của học sinh trong học tập. Phuơng pháp giảng dạy bằng tình huống là một trong những phương pháp có thể giảm lối học thụ động. Xuất phỏt từ thực tế đú tụi đã chọn nghiờn cứu đề tài “PHƯƠNG PHáP GIảNG DạY BằNG TìNH HUốNG ”. Nhằm giỳp học sinh tiếp thu bài tốt hơn và rốn luyện cho học sinh tớnh tự học, tự nghiờn cứu một vấn đề. 2. mục đích nghiên cứu của đề tài. Vận dụng cơ sở lý luận vào thực tế của việc dạy-học ở trường THPT minh khai để làm sáng tỏ các tiềm năng, thực trạng của học sinh. Từ đó đề xuất một số phương pháp nhằm cải thiện và phát triển kỹ năng học tập và giảng dạy hiệu quả hơn. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: chương trình vật lý lớp 11 Đối tượng nghiên cứu: các tình huống dạy học vật lý. 4.Giả thuyết khoa học. Nếu xây dựng được phương pháp giảng dạy bằng tình huống sẽ nâng cao chất lượng đào tạo và hiệu quả giảng dạy bộ môn vật lý. 5.Nhiệm vụ nghiên cứu +Nghiên cứu lý luận +Phân tích chương trình , nội dung môn học vật lý lớp 11, xem xét và phân biệt bốn loại học tập như sau: -N hững thông tin mang tính chất sự kiện - Những khái niệm, ý tưởng phải giải thích hay minh hoạ. - Những ý tưởng phức tạp cần giải thích hay giải nghĩa. - Những thông tin, ý tưởng và kỹ năng cần được ứng dụng hay chuyển dịch sang một tình huống hay hoàn cảnh mới. + Thiết lập nội dung các tình huống dạy học vật lý. Nội dung các tình huống này phải bao quát được : mục tiêu và nội dung giảng dạy bộ môn vật lý 11. + Phân tích kết quả + Đánh giá phương pháp giảng dạy bằng tình huống. 6. Phạm vi nghiên cứu + Chương trình vật lý lớp 11 được thực hành trên học sinh của hai lớp 11 trường Trung Học Phổ Thông Minh Khai 7 Phương pháp nghiên cứu. + Đề tài tiến hành nghiên cứu dựa trên phương pháp luận khoa học đồng thời sử dụng một số phương pháp chủ yếu sau đây: Phương pháp quan sát sư phạm: thu thập các thông tin về quá trình giáo dục trên cơ sở tri giác trực tiếp các hoạt động sư phạm trong quá trình dạy-học. Phương pháp điều tra. Phương pháp nghiên cứu và tổng kết các kinh nghiệm giáo dục. Phương pháp nghiên cứu tài liệu. 8. Kết quả dự kiến + Các tình huống dạy học vật lý bao trùm toàn bộ kiến thức của chương “ khúc xạ ánh sáng” của bộ môn vật lý lớp 11. + Khi tiến hành giảng dạy thử bằng phương pháp tình huống, kết quả phân tích có thể cho biết các tình huống đưa ra có thể quá dễ hoặc quá khó. Đối với các học sinh đó cần phải sửa đổi bổ sung lại sao cho các tình huống này sau khi đưa ra dạy thật thì các tình huống phải có mức độ bình thường, tuy nhiên vẫn có thể phản ánh đúng nội dung và mục đích giảng dạy. 9. Cấu trúc công trình nghiên cứu. + Lời cảm ơn + Mục lục + Lời mở đầu + Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài + Chương 2: Phương pháp nghiên cứu đề tài + Chương 3: Phân tích kết quả + Kết luận. + Tài liệu dẫn. 10. Kế hoạch nghiên cứu. + Nghiên cứu cơ sở lý luận + Xác định mục đích của phuơng pháp giảng dạy bằng tình huống. + Phân tích nội dung môn học vật lý lớp 11. + Soạn thảo các tình huống dạy học vật lý. + Tiến hành giảng dạy và nghiệm thu kết quả. + Phân tích kết quả và đánh giá phương pháp giảng dạy bằng tình huống. B / NỘI DUNG Chương I cơ sở lý luận. 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1. Định nghĩa phương pháp tình huống Phương pháp tình huống làviệc xem xét, phân tích nghiên cứu, thảo luận một tình huống trước lớp nhằm đạt được mục tiêu giảng dạy. 1.1.2.Mục tiêu của phương pháp tình huống. Phương pháp tình huống trong dạy học nhằm đạt được các mục đích sau: -Tăng thêm sự hiểu biết và khả năng áp dụng lý thuyết vào thực tế của học sinh. -Nâng cao kỹ năng phân tích và lập luận của học sinh. -phát triển tính sáng tạo và khuyến khích sự đổi mới ở học sinh. -Tạo điều kiện để các học sinh học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm. - Phát triển các kỹ năng ứng xử, tinh thần đồng đội, tính trách nhiệm, kiên nhẫn, biết lắng nghe và tự khẳng định mình. -Thúc đẩy sự chú ý, quan tâm của học sinh. -Tăng cường sự say mê, yêu thích của học sinh với môn học. 1.1.3. Phương pháp soạn thảo một tình huống giảng dạy - Trước hết giáo viên cần xác định rõ mục tiêu giảng dạy. Tuỳ theo mục tiêu giảng dạy mà lựa chọn một tình huống phù hợp. - Tình huống tạo ra phải thu hút sự chú ý, và kích thích tư duy của học sinh. - Một tình huống có thể rất dài, phức tạp hoặc rất ngắn gọn và đơn giản. Độ dài, ngắn, và mức độ phức tạp của một tình huống phụ thuộc vào mục tiêu giảng dạy mà giáo viên đề ra. - Một tình huống phải đúng và phù hợp với trình độ của học sinh. Không nên đưa ra tình huống quá phức tạp , cao hơn khả năng của học sinh hoặc ngược lại . Điều này có thể làm học sinh nản lòng và không muốn tham gia - Giáo viên cần kiểm tr a thật kỹ các nguồn thông tin trong tình huống vì có thể các học sinh có nhiều kinh nghiệm có thể nhận ra những thông tin không cần thiết. * khi soạn thảo một tình huống có thể theo một trật tự như sau: +Mở đầu miêu tả bôí cảnh tình huống, có thể làm cho phần mở đầu tình huống sống động bằng cách sử dụng các trích dẫn hài hước. + Nội dung tình huống cung cấp đủ những thông tin cần thiết để có thể xem xét và phân tích tình huống . + Đoạn cuối của tình huống giáo viên chưa cho biết kết quả, nhằm tạo ra một không khí cấp bách thúc đẩy học sinh suy nghĩ. + Sau khi đã đưa ra nội dung tình huống, giáo viên sẽ đưa ra những yêu cầu cụ thể để học sinh hiểu rõ nhiệm vụ của mình. 1.2.Kiến thức chuẩn Vật lý 11(chương : Mắt. Cỏc dụng cụ quang). CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 7. Mắt. Cỏc dụng cụ quang. a. Lăng kớnh. b. Thấu kớnh. c. Mắt. Cỏc tất của mắt. Hiện tượng lưu ảnh trờn màng lưới. d. Kớnh lỳp. Kớnh hiển vi. Kớnh thiờn văn. *Kiến thức Mụ tả được lăng kớnh là gỡ. Nờu được lăng kớnh cú tỏc dụng làm lệch tia sỏng truyền qua nú. Nờu được thấu kớnh mỏng là gỡ. Nờu được trục chớnh, quang tõm, tiờu điểm chớnh, tiờu điểm phụ, tiờu diện, tiờu cự của thấu kớnh mỏng là gỡ. Phỏt biểu được định nghĩa độ tụ của thấu kớnh và nờu được đơn vị đo độ tụ. Nờu được số phúng đại của anh tạo bởi thấu kớnh là gỡ. Viết cỏc cụng thức về thấu kớnh. Nờu được sự điều tiết của mắt khi nhỡn vật ở điểm cực cận và điểm cực viễn. Nờu được đặc điểm của mắt cận, mắt viễn, mắt lóo về mặt quang học và nờu cỏch khắc phục cỏc tật này. Nờu được gúc trụng và năng suất phõn li là gỡ. Nờu được sự lưu ảnh trong màng lưới là gỡ và nờu được vớ dụ thực tế ứng dụng hiện tượng này. Mụ tả được nguyờn tắc cấu tạo và cụng dụng của kớnh lỳp, kớnh hiển vi và kớnh thiờn văn. Nờu được số bội giỏc là gỡ. Viết được cụng tức tớnh số bội giỏc của kớnh lỳp đối với cỏc trường hợp ngắm chừng, của kớnh hiển vi và kớnh thiờn văn khi ngắm chừng ở vụ cực. *Kĩ năng Vận dụng được cỏc cụng thức về lăng kớnh để tớnh gúc lú, gúc lệch và gọc lệch cựa tiểu. Vận dụng cụng thức D=; Vẽ được đường truyền của một tia sỏng bất kỡ qua một thấu kớnh mỏng hội tụ, phõn kỡ và hệ hai thấu kớnh đồng trục. Dựng được ảnh của một vật thật tạo bởi thấu kớnh. Vận dụng cụng thức thấu kớnh và cụng thức tớnh số phúng đại dào để giải cỏc bài tập. Giải được cỏc bài tập về mắt cận và mắt lóo. - Dựng được ảnh của vật tạo bởi kớnh lỳp, kớnh hiễn vi và kớnh thiờn văn. - Giải được cỏc bài tập về kớnh lỳp, kớnh hiễn vi và kớnh thiờn văn. - Giải được cỏc bài tập về hệ quang đồng trục gồm hai thấu kớnh hoặc một thấu kớnh và một gương phẳng. - Xỏc định tiờu cự của một thấu kớnh phõn kỡ bằng thớ nghiệm. 1.3. Thực trạng của học sinh trước khi thực hiện đề tài. Phần lớn học sinh khụng chuẩn bài trước ở nhà hoặc chuẩn bị bài một cách sơ sài, khụng rừ nội dung trọng tõm, soạn một cỏch mỏy múc chộp phần túm tắt trong sỏch giỏo khoa để đối phú. Hoạt động trong một tiết day, chủ yếu là giỏo viờn nờu cõu hỏi rồi học sinh mới thảo luận, đọc sỏch giỏo khoa để trả lời làm tốn rất nhiều thời gian, khụng cú thời gian để học sinh là bài tập vận dụng. Học sinh thường khụng biết chọn lọc được những bài tập vận dụng cho một nội dung kiến thức vừa tỡm được. Chương II PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Đề TàI 2.1. Biện phỏp thực hiện 2.1.1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo viên cần phải đưa ra được mục tiêu giảng dạy cụ thể mà thông qua tình huống giáo viên muốn đạt được. - Nghiên cứu kỹ các thông tin trong tình huống, lựa chọn các thông tin hữu ích. -Xem xét trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm mà học sinh cần phải có để có thể giải quyết tình huống. - Chuẩn bị câu hỏi để có thể hướng dẫn học sinh nghiên cứu, và phân tích tình huống một cách có phương pháp không bị lệch, hướng. - Chuẩn bị các câu hỏi để khuyến khích học sinh thảo luận trên lớp. - Chuẩn bị cho tiến trình lên lớp, lập kế hoạch thời gian cho việc tìm hiểu tình huống thảo luận nhóm, trình bày, thảo luận trên lớp. - Ghi lại những dự đoán của giáo viên, về các tình huống, hoặc những tình huống đã xảy ra trong quá khứ. - Chuẩn bị một tập tài liệu gồm 2 phần: phần một nờu cỏc cõu hỏi định hướng cho từng bài để học sinh dựa vào đú mà soạn nội dung để thảo luận trờn lớp; phần hai là một số bài tập tự luận và trắc nghiệm vận dụng cho học sinh tự làm sau khi tự nghiờn cứu ở nhà. - Phỏt hành tài liệu cho học sinh trước khi học từ hai đến ba ngày. 2.1.2. Chuẩn bị của học sinh Chuẩn bị một quyển vở dựng để soạn bài và làm bài tập trong tài liệu được phỏt. Thực hiện việc soạn bài đầy đủ. Vào mỗi tiết học, giỏo viờn nờu cỏc vấn đề thảo luận cần làm rừ trong bài học. Học sinh dựa trờn cơ sở những nội dung tương ứng chuẩn bị trước ở nhà, thảo luận nhúm để thống nhất nội dung trả lời và trỡnh bày. Đõy là khõu giỳp cho học sinh rốn luyện khả năng hựng biện của mỡnh về vấn đề được nờu và tạo cho học sinh cú tớnh đoàn kết. Sau khi học sinh trỡnh bày xong một vấn đề, giỏo viên sẽ nhận xột và chốt lại vấn đề cần nắm đươc. Thụng qua sự nhận xột của giỏo viờn học sinh sẽ hiểu sõu sắc thờm về vấn đề và kịp thời sửa chữa những sai lệch. Khi kết thỳc một nội dung, giỏo viờn cho lớp thảo luận cỏc bài tập trong tài liệu và cho kết quả sau đú giỏo viờn nhận xột và đưa đỏp ỏn cuối cựng. Hoạt động này giỳp cho học sinh biết cỏch vận dụng kiến thức đó học vào một số bài toỏn cụ thể cú liờn quan. Khi kết thỳc tiết học thỡ giỏo viờn yờu cầu học sinh nhắc lại những vấn đề đó được thảo luận, làm rừ trong bài. Nhằm củng cố lại nội dung của bài. 2.2. Các bước thực hiện phương pháp tình huống dạy học Trong quá trình giảng dạy tôi thấy muốn thực hiện thành công phương pháp tình huống, ngoài những hiểu biết sâu về tình huống giảng dạy, giáo viên còn cần có những kỹ năng của những phương pháp giảng dạy khác : như làm việc nhóm, thảo luận . Sau khi đã lập kế hoạch cho việc giảng dạy bằng tình huống, theo tôi người giáo viên cần thực hiện các bước sau *Giới thiệu tình huống: - Cung cấp thông tin bằng cách phát tài liệu về tình huống, hoặc qua băng video, hoặc tranh ảnh bằng giấy khổ rộng ở trên lớp. * Làm việc độc lập - Dành thời gian để từng học sinh đọc, tìm hiểu về tình huống. Tuỳ theo mục tiêu giảng dạy, độ phức tạp của tình huống và quy mô lớp học mà giáo viên có thể bố trí thời gian sao cho hợp lý. - Giáo viên cần phải bảo đảm được rằng các học sinh của mình đã hiểu rõ về tình huống. Sau khi đã tìm hiểu về tình huống các học sinh phải có khả năng miêu tả, đánh giá thông tin, tìm ra những thông tin quan trọng hoặc còn thiếu trong tình huống. - Giáo viên có thể đưa ra những chủ đề mới, tạo cơ hội để học sinh suy nghĩ rộng hơn nội dung của môn học nhằm thu hút sự chú ý và mở rộng kinh nghiệm của các em. * Làm việc theo nhóm - Chia học sinh thành nhóm để thảo luận tình huống - N êu rõ nhiệm vụ mà nhóm cần phải hoàn thành, thời gian và cách thức làm việc nhóm. - Nhiệm vụ của các học sinh khi làm việc nhóm là phải xác định rõ mục tiêu, nguyên nhân của vấn đề, tìm các mối quan hệ giữa các vấn đề cóliên quan để đưa ra được giải pháp cho tình huống. - Khi các học sinh làm việc nhóm, giáo viên cần đi đến từng nhóm để theo dõi xem học sinh có đi đúng hướng không, có cần giúp đỡ hay không. * Thảo luận cả lớp - Các nhóm sẽ trình bày kết quả làm việc nhóm của mình. Giáo viên có thể quyết định cách trình bày phù hợp dựa vào khả năng về phương tiện giảng dạy, hay thời gian. - Cả lớp sẽ thảo luận về các ý kiến đã được trình bày. Sự thành công của cuộc thảo luận này chính là sự thành công của phương pháp tình huống. - Giáo viên cần có những chuẩn bị chu đáo, để thúc đẩy cuộc thảo luận chứ không chỉ đạo một cách áp đặt học sinh. - Người giáo viên cũng cần chuẩn bị tinh thần sẽ gặp những nhóm học sinh thiếu nhiệt tình, hoặc không sẵn sàng tham gia. Việc dự đoán các phản ứng của học sinh đối với tình huống sẽ giúp giáo viên hình dung cách thức trình bày, đưa ra những câu hướng dẫn, hoặc cung cấp thêm những thông tin bổ trợ để đảm bảo việc thảo luận thành công. * Tổng kết - Bước cuối cùng là giáo viên có thể yêu cầu học sinh tóm tắt những vấn đề mà các em cho là quan trong nhất hoặc hỏi học sinh các em đã đạt được những kinh nghiệm gì thông qua tình huống. Sau đó giáo viên có thể đưa ra những tóm tắt của mình về tình huống gồm những thông tin, yếu tố, những mục tiêu quan trọng nhất. 2.3. nội dung các câu hỏi tình huống dạy học vật lý CHƯƠNG : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng là gỡ? Phõn biệt: tia tới, gúc tới, tia phản xạ, gúc phản xạ, tia khỳc xạ, gúc khỳc xạ. Tỡm mối qua hệ giữa gúc tới và gúc phản xạ đối với một cặp mụi trường trong suốt (Định luật khỳc xạ ỏnh sỏng). Định nghĩa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối. Nờu ý nghĩa của chiết suất tỉ đối. Chứng minh rằng chiết suất tuyệt đối của mọi mụi trường trong suốt đều lớn hơn 1. Vẽ ảnh của một vật được tạo bởi sự khỳc xạ của ỏnh qua mặt phõn cỏch giữa hai mụi trường trong suốt. Dựng hỡnh vẽ để giải thớch cỏc hiện tượng sau: Khi nhỡn vào chậu nước ta thấy đỏy chậu dường như bị nõng lờn; Khi chỉa cỏ người ta (đứng trờn bờ) canh chỉa vào đầu cỏ (ở giữa ao) thường khụng trỳng. Nờu được tớnh thuận nghịch trong sự truyền ỏnh sỏng. Chứng minh rằng khi tia khỳc xạ vuụng gúc với tia phản xạ thỡ: tani = n21; cotanr = n21 Bài. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Xột một tia sỏng đi từ mụi trường cú chiết suất n1 sang mụi trường cú chiết suất n2. Hóy xột sự thay đổi của gúc khỳc xạ, tia khỳc và tia phản xạ trong hai trường hợp n1 n2. Hiện tượng phản xạ toàn phần là gỡ? Vỡ sao gọi là sự phản xạ toàn phần. Nờu điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. Thiết lập cụng thức tớnh gúc tới giới hạn và gúc khỳc xạ giới hạn. Nờu ứng dụng cảu hiện tượng phản xạ toàn phần trong đời sống. . BÀI TẬP VẬN DỤNG * phần TỰ LUẬN Cõu 1: Tia sỏng từ khụng khớ tới gặp mặt phõn cỏch giữa khụng khớ với mụi trường trong suất cú chiết suất n = 2 dưới gúc tới i = 45o thỡ cú một phần bị phản xạ một phần bị khỳc xạ. Tỡm gúc khỳc xạ và gúc tạo bởi tia khỳc xạ và tia phản xạ. ĐS:30o và 105o Cõu 2: Chiếu một tia sỏng đi từ khụng khớ tới mụi trường trong suất cú chiết suất n = 3 dưới gúc tới i thỡ gúc tới i cú giỏ trị bằng bao nhiờu để tia khỳc xạ và tia phản xạ vuụng gúc? ĐS:60o Cõu 3: Một tia sỏng đi từ mụi trường chiết suất n = 3 sang mụi trường cú chiết suất n’ dưới gúc tới i = 60o. Để tia này phản xạ toàn phần thỡ chiết suất n’ phải thỏa món điều kiện nào? ĐS: n’ < 1,5 Cõu 4: Chiếu một tia sỏng đi từ khụng tới mụi trường cú chiết suất n = 3 dưới gúc tới i = 60o. Tỡm gúc khỳc xạ và gúc lệch (gúc hợp bởi tia tới và tia khỳc xạ). ĐS: 30o; 30o Phần TRẮC NGHIỆM 6.1 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chiết suất tỉ đối của môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn vị. B. Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị. C. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với môi trường 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 của môi trường 2 với chiết suất tuyệt đối n1 của môi trường 1. D. Chiết suất tỉ đối của hai môi trường luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc lớn nhất. 6.2 Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là: A. n21 = n1/n2 B. n21 = n2/n1 C. n21 = n2 – n1 D. n12 = n1 – n2 6.3 Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng: A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới. B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới. C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần. 6.4 Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1. C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới. D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới. 6.5 Chọn câu đúng nhất. Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường trong suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì A. tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường. B. tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trường n2. C. tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n1. D. một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ. 6.6 Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1. C. luôn bằng 1. D. luôn lớn hơn 0. 6.7 Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức A. sini = n B. sini = 1/n C. tani = n D. tani = 1/n 6.8 Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là A. 11,5 (cm) B. 34,6 (cm) C. 63,7 (cm) D. 44,4 (cm) 6.9 Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là: A. 11,5 (cm) B. 34,6 (cm) C. 51,6 (cm) D. 85,9 (cm) 6.10 Một điểm sáng S nằm trong chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng một khoảng 12 (cm), phát ra chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách tại điểm I với góc tới rất nhỏ, tia ló truyền theo phương IR. Đặt mắt trên phương IR nhìn thấy ảnh ảo S’ của S dường như cách mặt chất lỏng một khoảng 10 (cm). Chiết suất của chất lỏng đó là A. n = 1,12 B. n = 1,20 C. n = 1,33 D. n = 1,40 6.11 Cho chiết suất của nước n = 4/3. Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S mằn ở đáy một bể nước sâu 1,2 (m) theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước một khoảng bằng A. 1,5 (m) B. 80 (cm) C. 90 (cm) D. 1 (m) 6.12 Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy một bể nước thấy ảnh của nó dường như cách mặt nước một khoảng 1,2 (m), chiết suất của nước là n = 4/3. Độ sâu của bể là: A. h = 90 (cm) B. h = 10 (dm) C. h = 15 (dm) D. h = 1,8 (m) 6.13 Một người nhìn xuống đáy một chậu nước (n = 4/3). Chiều cao của lớp nước trong chậu là 20 (cm). Người đó thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một khoảng bằng A. 10 (cm) B. 15 (cm) C. 20 (cm) D. 25 (cm) 6.14 Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới 450 khi đó tia ló khỏi bản sẽ A. hợp với tia tới một góc 450. B. vuông góc với tia tới. C. song song với tia tới. D. vuông góc với bản mặt song song. 6.15 Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới 450 . Khoảng cách giữa giá của tia tới và tia ló là: A. a = 6,16 (cm). B. a = 4,15 (cm). C. a = 3,25 (cm). D. a = 2,86 (cm). 6.16 Một bản hai mặt song song có bề dày 6 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Điểm sáng S cách bản 20 (cm). ảnh S’ của S qua bản hai mặt song song cách S một khoảng A. 1 (cm). B. 2 (cm). C. 3 (cm). D. 4 (cm). 6.17 Một bản hai mặt song song có bề dày 6 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Điểm sáng S cách bản 20 (cm). ảnh S’ của S qua bản hai mặt song song cách bản hai mặt song song một khoảng A. 10 (cm). B. 14 (cm). C. 18 (cm). D. 22(cm). 6.18 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới. B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chết quang hơn. C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh. D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn. 6.19 Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thì A. cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. B. cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. C. cường độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu. D. cả B và C đều đúng. 6.20 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn. B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ. D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới. 6.21 Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: A. igh = 41048’. B. igh = 48035’. C. igh = 62044’. D. igh = 38026’. 6.22 Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là: A. i ≥ 62044’. B. i < 62044’. C. i < 41048’. D. i < 48035’. 6.23 Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới: A. i 420. C. i > 490. D. i > 430. 6.24 Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt trong không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước một khoảng lớn nhất là: A. OA’ = 3,64 (cm). B. OA’ = 4,39 (cm). C. OA’ = 6,00 (cm). D. OA’ = 8,74 (cm). 6.25 Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là: A. OA = 3,25 (cm). B. OA = 3,53 (cm). C. OA = 4,54 (cm). D. OA = 5,37 (cm). 6.26 Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nước (n = 4/3), độ cao mực nước h = 60 (cm). Bán kính r bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nước sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là: A. r = 49 (cm). B. r = 53 (cm). C. r = 55 (cm). D. r = 51 (cm). 6.27 Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới là 450. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là: A. D = 70032’. B. D = 450. C. D = 25032’. D. D = 12058’. 6.28 Một chậu nước chứa một lớp nước dày 24 (cm), chiết suất của nước là n = 4/3. Mắt đặt trong không khí, nhìn gần như vuông góc với mặt nước sẽ thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một đoạn bằng A. 6 (cm). B. 8 (cm). C. 18 (cm). D. 23 (cm). 6.29*

File đính kèm:

  • docgui nham thai binh( thanh ly minh khai moi nhat).doc
Giáo án liên quan