Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học

Những năm gần đây, sự tích hợp của công nghệ thông tin và truyền thông trong giảng dạy đã mở ra nhiều khả năng ứng dụng, tạo bước phát triển mới làm thay đổi xã hội nói chung và ngành giáo dục nói riêng. Trong bối cảnh đó ,

trường THCS Kim Liên cùng một số trường khác của huyện đã triển khai ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng BĐTD vào dạy học và đạt được những thành công đáng kể, góp phần tích cực vào sự nghiệp đổi mới giáo dục.

Trường THCS Kim Liên dạy học bằng giáo án điện tử và sử dụng ‘phần mềm bản đồ tư duy’ (BĐTD) trong dạy học từ khi ngành Giáo Dục bắt đầu triển khai. Qua thực tế giảng dạy thực sự tôi nhận thấy việc sử dụng BĐTD trong dạy học có rất nhiều ưu điểm :

 Bản đồ tư duy (BĐTD) là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng. BĐTD một công cụ tổ chức tư duy nền tảng, có thể miêu tả nó là một kĩ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ não, giúp con người khai thác tiềm năng vô tận của bộ não.

BĐTD giúp HS học được phương pháp học: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là mục tiêu dạy học. Thực tế cho thấy một số HS học rất chăm chỉ nhưng vẫn học kém, nhất là môn toán, các em này thường học bài nào biết bài đấy, học phần sau đã quên phần trước và không biết liên kết các kiến thức với nhau, không biết vận dụng kiến thức đã học trước đó vào những phần sau. Phần lớn số HS này khi đọc sách hoặc nghe giảng trên lớp không biết cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ của mình. Sử dụng thành thạo BĐTD trong dạy học HS sẽ học được phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy.

Từ những suy nghĩ đó và thực tế giảng dạy tôi đã mạnh dạn viết đề tài này

 

 

 

 

2.Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu ở đây là vấn đề là phát huy chức năng của bộ não, giúp cho học sinh (HS) khai thác tiềm năng vô tận của bộ não.và sẽ học được phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy.trong bọ môn Toán THCS cũng như phát triển sau này.

• Phạm vi nghiên cứu :

 

 GV có thể cho HS lập BĐTD theo nhóm hay cá nhân với các gợi ý: tìm trong thực tế các hình có dạng hình vuông, viết những tính chất về cạnh và góc mà em đã biết về hình chữ nhật, thử nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật theo cách hiểu của em,

 

 GV Báo cáo, thuyết minh về BĐTD. Cho một vài HS hoặc đại diện của các nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh về BĐTD mà nhóm mình đã thiết lập. Qua hoạt động này vừa biết rõ việc hiểu kiến thức của các em vừa là một cách rèn cho các em khả năng thuyết trình trước đông người, giúp các em tự tin hơn, mạnh dạn hơn, đây cũng là một trong những điểm cần rèn luyện của học sinh nước ta hiện nay.

 

 HS Thảo luận, chỉnh sửa,hoàn thiện BĐTD. Tổ chức cho HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD về kiến thức của hình vuông. GV sẽ là người cố vấn, là trọng tài giúp HS hoàn chỉnh BĐTD về hình vuông, từ đó dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm của bài học.

 GV: Củng cố kiến thức bằng một BĐTD. GV cho HS lên trình bày, thuyết minh về kiến thức hình vuông thông qua một BĐTD do GV đã chuẩn bị sẵn (vẽ ở bảng phụ hoặc ở bìa), hoặc BĐTD mà các em vừa thiết kế và cả lớp đã chỉnh sửa, hoàn thiện. GV có thể giới thiệu BĐTD sau đây (vì BĐTD là một sơ đồ mở nên không yêu cầu tất cả các nhóm HS có chung 1 kiểu BĐTD, GV chỉ nên chỉnh sửa cho HS về mặt kiến thức và góp ý thêm về đường nét vẽ và hình thức- nếu cần).

 

 

doc25 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Những năm gần đây, sự tích hợp của công nghệ thông tin và truyền thông trong giảng dạy đã mở ra nhiều khả năng ứng dụng, tạo bước phát triển mới làm thay đổi xã hội nói chung và ngành giáo dục nói riêng. Trong bối cảnh đó , trường THCS Kim Liên cùng một số trường khác của huyện đã triển khai ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng BĐTD vào dạy học và đạt được những thành công đáng kể, góp phần tích cực vào sự nghiệp đổi mới giáo dục. Trường THCS Kim Liên dạy học bằng giáo án điện tử và sử dụng ‘phần mềm bản đồ tư duy’ (BĐTD) trong dạy học từ khi ngành Giáo Dục bắt đầu triển khai. Qua thực tế giảng dạy thực sự tôi nhận thấy việc sử dụng BĐTD trong dạy học có rất nhiều ưu điểm : Bản đồ tư duy (BĐTD) là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng. BĐTD một công cụ tổ chức tư duy nền tảng, có thể miêu tả nó là một kĩ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ não, giúp con người khai thác tiềm năng vô tận của bộ não. BĐTD giúp HS học được phương pháp học: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là mục tiêu dạy học. Thực tế cho thấy một số HS học rất chăm chỉ nhưng vẫn học kém, nhất là môn toán, các em này thường học bài nào biết bài đấy, học phần sau đã quên phần trước và không biết liên kết các kiến thức với nhau, không biết vận dụng kiến thức đã học trước đó vào những phần sau. Phần lớn số HS này khi đọc sách hoặc nghe giảng trên lớp không biết cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ của mình. Sử dụng thành thạo BĐTD trong dạy học HS sẽ học được phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy. Từ những suy nghĩ đó và thực tế giảng dạy tôi đã mạnh dạn viết đề tài này 2.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ở đây là vấn đề là phát huy chức năng của bộ não, giúp cho học sinh (HS) khai thác tiềm năng vô tận của bộ não.và sẽ học được phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy.trong bọ môn Toán THCS cũng như phát triển sau này. Phạm vi nghiên cứu : GV có thể cho HS lập BĐTD theo nhóm hay cá nhân với các gợi ý: tìm trong thực tế các hình có dạng hình vuông, viết những tính chất về cạnh và góc mà em đã biết về hình chữ nhật, thử nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật theo cách hiểu của em,… GV Báo cáo, thuyết minh về BĐTD. Cho một vài HS hoặc đại diện của các nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh về BĐTD mà nhóm mình đã thiết lập. Qua hoạt động này vừa biết rõ việc hiểu kiến thức của các em vừa là một cách rèn cho các em khả năng thuyết trình trước đông người, giúp các em tự tin hơn, mạnh dạn hơn, đây cũng là một trong những điểm cần rèn luyện của học sinh nước ta hiện nay. HS Thảo luận, chỉnh sửa,hoàn thiện BĐTD. Tổ chức cho HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD về kiến thức của hình vuông. GV sẽ là người cố vấn, là trọng tài giúp HS hoàn chỉnh BĐTD về hình vuông, từ đó dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm của bài học. GV: Củng cố kiến thức bằng một BĐTD. GV cho HS lên trình bày, thuyết minh về kiến thức hình vuông thông qua một BĐTD do GV đã chuẩn bị sẵn (vẽ ở bảng phụ hoặc ở bìa), hoặc BĐTD mà các em vừa thiết kế và cả lớp đã chỉnh sửa, hoàn thiện. GV có thể giới thiệu BĐTD sau đây (vì BĐTD là một sơ đồ mở nên không yêu cầu tất cả các nhóm HS có chung 1 kiểu BĐTD, GV chỉ nên chỉnh sửa cho HS về mặt kiến thức và góp ý thêm về đường nét vẽ và hình thức- nếu cần). 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Truyền thụ kiến thức chính xác, cách giải thích tường tận dễ hiểu có kết hợp sử dụng BĐTD Lập bản đồ tư duy (hoặc bản đồ ý tưởng) và viết ra những ý khác liên quan tỏa ra từ trung tâm. Bằng cách tập trung vào những ý tưởng chủ chốt được viết bằng từ ngữ , sau đó tìm ra những ý tưởng liên quan và kết nối giữa những ý tưởng lại với nhau hình thành nên một bản đồ tư duy. Ý tưởng của bản đồ tư duy là suy nghĩ sáng tạo và liên kết bằng một cách thức phi tuyến tính. Có rất nhiều thời gian để chỉnh sửa thông tin sau này nhưng ở bước đầu tiên, việc đưa mọi khả năng vào bản đồ là rất quan trọng.Nên ở trông bài dạy cần phải sử dụng BĐTD một cách phù hợp nhất. Sử dụng những ký hiệu và hình ảnh. BĐTD là hình ảnh có thể giúp bạn nhớ thông tin hiệu quả hơn là thuyết trình hay viết. 4.Phương pháp nghiên cứu - Thông qua quá trình giảng dạy từ lý thuyết đến thực hành giải toán - Phương pháp tạo nhu cầu nhận thức có mong muốn tìm hiểu và nghiên cứu toán học - Phương pháp hướng dãn HS tự lực tham gia nghiên cứu các phương pháp học toán cũng như những hoạt động giải toán. - Tạo điều kiện cho HS được tiếp cận nhiều hơn các phương pháp học toán. - Khuyến khich HS tinh thần tự giác học hỏi từ đó phát huy tốt hơn về kỷ năng học toán. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận * Đề tài được nghiên cứu trên thực tế tiết dạy. Tiết 21: BÀI 12 :HÌNH VUÔNG môn toán 8 THCS -Trong những năm gần đây phương pháp dạy học môn toán đã có một số cải tiến mới nhằm phát huy tính tích cực của HS bàng cách tăng cường hệ thông câu hỏi Và bài tập có yêu cầu phát triển tư duy trong quá trình giảng dạy bài mới cũng như tiết ôn tập .Vì vậy việc hệ thống có logíc với mục đích giúp HS có được một cách học tốt nhất ,dễ nhớ nhất - Để giúp HS học tốt ,làm tốt được một số bài tập tổng hợp bằng phương pháp ‘phân tích ngược’ tôi đã thực hiện theo ý tưởng sữ dụng Bản đồ tư duy vào dạy học môn toán THCS nói chung và Tiết 21: BÀI 12 :HÌNH VUÔNG môn toán 8 THCS nói riêng: II.Thực trạng của đề tài nghiên cứu Vấn đề tôi trình bày được hình thành theo chuẩn kiến thức Thông hiểu Nhận biết Vận dụng Được áp dụng cùng với phương pháp sử dụng Bản đồ tư duy vào tiết day Tiết 21: BÀI 12 :HÌNH VUÔNG môn toán 8 THCS A .LÝ THUYẾT Hình thang Các định nghĩa Hình thang cân Hình bình hành Hình chử nhật Hình thoi Hình thang Các tính chất Hình thang cân Hình bình hành Hình chử nhật Hình thoi Các dấu hiệu NB Hình thang cân Hình bình hành Hình chử nhật Hình thoi B. THỰC HIỆN 1. KiÕn thøc: - HS n¾m v÷ng ®Þnh nghÜa h×nh vu«ng, thÊy ®­îc h×nh vu«ng lµ d¹ng ®Æc biÖt cña h×nh ch÷ nhËt cã liªn hÖ ®Õn kiÕn thøc Hình thang cân Hình bình hành Hình chử nhật Hình thoi 2. Kü n¨ng: - Hs biÕt vÏ h×nh vu«ng, biÕt cm 1 tø gi¸c lµ h×nh vu«ng ( VËn dông dÊu hiÖu nhËn biÕt h×nh vu«ng, biÕt vËn dông kiÕn thøc vÒ h×nh vu«ng trong c¸c bµi to¸n cm h×nh häc, tÝnh to¸n vµ c¸c bµi to¸n thùc tÕ. 3. Th¸i ®é: - RÌn t­ duy l« gÝc I- KiÓm tra bµi cò: HS1:Dïng 4 tam gi¸c vu«ng c©n ®Ó ghÐp thµnh 1 tø gi¸c ®· häc? - Nªu ®/n & t/c cña h×nh ®ã? HS2: Nh­ trªn. HS3: Nh­ trªn. §¸p ¸n: - Trong h×nh thoi b¹n ghÐp ®­îc cã T/c nµo cña HCN? - VËy h×nh b¹n ghÐp ®­îc võa cã T/c cña h×nh thoi võa cã t/c cña HCN H×nh vu«ng. II. Bµi míi Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña HS H§1: §Þnh nghÜa H×nh vu«ng lµ 1 h×nh nh­ thÕ nµo? - HS ph¸t biÓu ®Þnh nghÜa * GV: Sù gièng vµ kh¸c nhau : - GV: §/n HCN kh¸c ®/n h×nh vu«ng ë ®iÓm nµo? - GV: §/n h×nh thoi kh¸c ®/n h×nh vu«ng ë ®iÓm nµo? - VËt ta ®/n h×nh vu«ng tõ h×nh thoi & HCN kh«ng? - GV: Tãm l¹i: H×nh vu«ng võa lµ HCN võa lµ h×nh thoi. - GV: - VËy h×nh vu«ng cã nh÷ng T/c g×? H§2 : TÝnh chÊt - Em nµo cã thÓ nªu ®­îc c¸c T/c cña h×nh vu«ng? - GV: T/c ®Æc tr­ng cña h×nh vu«ng mµ chØ cã h×nh vu«ng míi cã ®ã lµ T/c vÒ ®­êng chÐo. - GV: VËy ®­êng chÐo cña h×nh vu«ng cã nh÷ng T/c nµo? H§3 : DÊu hiÖu nhËn biÕt - HS tr¶ lêi dÊu hiÖu - GV: Dùa vµo yÕu tè nµo mµ em kh¼ng ®Þnh ®ã lµ h×nh vu«ng? ( GV ®­a ra b¶ng phô hoÆc ®Ìn chiÕu) - GV: Gi¶i thÝch 1 vµi dÊu hiÖu vµ chèt l¹i. 1) §Þnh nghÜa:. A / B \ \ / C D H×nh vu«ng lµ tø gi¸c cã 4 gãc vu«ng vµ 4 c¹nh b»ng nhau = = = = 900 AB = BC = CD = DA ABCD lµ h×nh vu«ng - H×nh vu«ng lµ HCN cã 4 c¹nh b»ng nhau. - H×nh vu«ng lµ h×nh thoi cã 4 gãc vu«ng. 2) TÝnh chÊt H×nh vu«ng cã ®Çy ®ñ tÝnh chÊt cña h×nh thoi vµ h×nh ch÷ nhËt. ?1 + Hai ®­êng chÐo cña h×nh vu«ng th× - b»ng nhau, - vu«ng gãc víi nhau t¹i trung ®iÓm mçi ®­êng. Mçi ®­êng chÐo lµ ph©n gi¸c cña c¸c gãc ®èi. 3) DÊu hiÖu nhËn biÕt 1. HCN cã 2 c¹nh kÒ b»ng nhau lµ h×nh vu«ng 2. HCN cã 2 ®­êng chÐo vu«ng gãc lµ h×nh vu«ng. 3. HCN cã 2 c¹nh lµ ph©n gi¸c cña 1 gãc lµ h×nh vu«ng 4. H×nh thoi cã 1 gãc vu«ng H×nh vu«ng 5. H×nh thoi cã 2 ®­êng chÐo b»ng nhau H×nh vu«ng * Mçi tø gi¸c võa lµ h×nh ch÷ nhËt võa lµ h×nh thoi th× tø gi¸c ®ã lµ h×nh vu«ng ?2 C¸c h×nh trong h×nh 105 cã h×nh a, c, d lµ h×nh vu«ng, h×nh b ch­a ®óng. III. Cñng cè - C¸c nhãm trao ®æi bµi 79 a) §­êng chÐo h×nh vu«ng lµ (cm) b) C¹nh cña h×nh vu«ng lµ ( cm) Trên cơ sơ kiến thức của bài giảng đó theo tôi thì ta nên vận dụng bản đồ tư duy vào bài nay như sau: B- KiÓm tra bµi cò: HS1:Dïng 4 tam gi¸c vu«ng c©n ®Ó ghÐp thµnh 1 tø gi¸c ®· häc? - Nªu ®/n & t/c cña h×nh ®ã? HS2: Nh­ trªn. HS3: Nh­ trªn. §¸p ¸n: - Trong h×nh thoi b¹n ghÐp ®­îc cã T/c nµo cña HCN? - VËy h×nh b¹n ghÐp ®­îc võa cã T/c cña h×nh thoi võa cã t/c cña HCN GV giới thiệu bài học mới Tiết 21: BÀI 12 HÌNH VUÔNG A A HĐ 1: Hình thành định nghĩa Hình vuông : B D C

File đính kèm:

  • docskkn hoang an.doc
Giáo án liên quan