Sáng kiến kinh nghiệm Toán 6

Dạy học là một quá trình khổ luyện. Giáo viên phải nhuần nhuyễn kiễn thức, thể hiện có hiệu quả trên lớp, chuyển tải được lượng thông tin và huy động được đối tượng học sinh hưỡng vào học bài.

Dạy học cũng là một nghệ thuật, nghệ thuật sư phạm mà đối tượng là người học phải đóng vai trò chủ động, sáng tạo và người dạy đóng vai trò là người hưỡng dẫn, là người trực tiếp trên bục giảng, vừa triển khai nội dung kiến thức, vừa là người huy động đối tượng vào mục đích của mình.

Trong mõi tiết dạy điều mà người giáo viên băn khoăn là làm thế nào để tất cả các học sinh đều lĩnh hội được kiến thức, biết áp dụng kiến thức vào giải thành thạo các bài tập và áp dụng vào thực tiễn. đặc biệt đối với lớp học có nhiều đối tượng học sinh yếu là vẫn đề rất khó khăn cho người dạy. Chính vì vậy mà người giáo viên cần phải suy nghĩ tìm tòi những phương pháp truyền tải thích hợp đối với từng bài học. đặc biệt là phần khắc sâu kiến thức. Sau đây tôi xin trình bày một vài phương pháp khi truyền tải bài: “ Khi nào thì AM + MB = AB”. Mong quý đồng nghiệp tham khảo và cho ý kiến đóng góp để ngày càng nâng cao chất lượng dạy và học đối với cấp THCS.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2070 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Toán 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khâu kiến thức bài “ Khi nào thì AM + MB = AB” môn số học 6 I Đặt vẫn đề: Dạy học là một quá trình khổ luyện. Giáo viên phải nhuần nhuyễn kiễn thức, thể hiện có hiệu quả trên lớp, chuyển tải được lượng thông tin và huy động được đối tượng học sinh hưỡng vào học bài. Dạy học cũng là một nghệ thuật, nghệ thuật sư phạm mà đối tượng là người học phải đóng vai trò chủ động, sáng tạo và người dạy đóng vai trò là người hưỡng dẫn, là người trực tiếp trên bục giảng, vừa triển khai nội dung kiến thức, vừa là người huy động đối tượng vào mục đích của mình. Trong mõi tiết dạy điều mà người giáo viên băn khoăn là làm thế nào để tất cả các học sinh đều lĩnh hội được kiến thức, biết áp dụng kiến thức vào giải thành thạo các bài tập và áp dụng vào thực tiễn. đặc biệt đối với lớp học có nhiều đối tượng học sinh yếu là vẫn đề rất khó khăn cho người dạy. Chính vì vậy mà người giáo viên cần phải suy nghĩ tìm tòi những phương pháp truyền tải thích hợp đối với từng bài học. đặc biệt là phần khắc sâu kiến thức. Sau đây tôi xin trình bày một vài phương pháp khi truyền tải bài: “ Khi nào thì AM + MB = AB”. Mong quý đồng nghiệp tham khảo và cho ý kiến đóng góp để ngày càng nâng cao chất lượng dạy và học đối với cấp THCS. II Giải quyết vẫn đề: 1 Nhẫn thức cũ: Từ đo đạc thực tế học sinh rút ra nhận xét. Cụ thể: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo AM, MB, AB. So sánh AM + MB và AB,với các bước đo thực hiện 2 lần rồi đi đến so sánh và rút ra nhận xét “ Nừu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB =AB” sau đó giáo viên đưa ra phản mệnh đè là lấy điểm M không nằm giữa A, B và A, M, B thẳng hàng rồi yêu cầu học sinh đo và so sánh AM + MB và AB để học sinh thấy được nếu điểm M không nằm giữa hai điểm A, B thì AM + MB # AB. Kết hợp của 2 nhận xét trên đi đến mệnh đề “ Điểm M nằm giữa hai điểm A và B khi và chỉ khi AM + MB = AB”, Làm như thế thì việc đưa ra phản mệnh đề là chưa triệt để. 2 Giải pháp cũ: Trên cơ sở nhận thức như vậy thì giải pháp cho vẫn đề là giáo viên vẽ hình 48 ( SGK) lên bảng yêu cầu học sinh đo hai lần rồi so sánh AM + MB và AB, rút ra nhận xét “ Nừu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB”. Sau đó giáo viên vẽ hình, trường hợp điểm M không nằm giữa hai điểm A và B yêu cầu học sinh đo AM, MB và AB và so sánh AM + MB và AB rồi rút ra nhận xét “ Nừu điểm M không nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB # AB”và đi đến kết luận bằng phát biểu nhận xét: “ Nừu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB, ngược lại nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B”. Giáo vên đưa ra bài tập 46, 47 (SGK) để học sinh vận dụng và đưa bài tập 50, 51 (SGK) để học sinh củng cố kiến thức. 3 Nhận thức mới: Từ đo đạc thực tế học sinh rút ra nhận xét. Cụ thể: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo AM, MB, AB rồi so sánh AM + MB và AB, với các bước đo thực hiện 4 lần, học sinh rút ra nhận xét “ Nừu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB =AB”. Sau đó giáo viên đưa ra phản mệnh đề trên với A, M B thẳng hàng, điểm M không nằm giữa 2 điểm A, B và M, A, B không thẳng hàng rồi rút ra nhận xét: “ Nếu điểm M không nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB # AB”. Kết hợp hai nhận xét đi đến mệnh đề “ Điểm M nằm giữa hai điểm A và B Û AM + MB =AB”. 4 Giải pháp mới: Nếu cơ sở nhận thức như thế thì giải pháp đưa ra là phần bài cũ giáo viên vẽ 1 hình ở hình 48 (SGK) lên bảng và lưu ý là các độ dài AM, MB và AB lấy tròn số rồi cho 2 học sinh lên bảng đo, 2 học sinh khác lên kiểm tra và so sánhAM + MB và AB, từ đó giáo viên tạo tình huống đi vào bài mới. M Vào bài mới yêu cầu học sinh nêu nhận xét rồi treo bảng phụ yêu cầu học sinh đo AM, MB, AB so sánh AM + MB vàAB rút ra nhận xét “ Nếu điểm M không nằm giữa A và B thì AM + MB # AB”. Giáo viên hỏi lại hình trên thì AM +MB có bằng AB không? Vì sao? Sau khi học sinh trả lời, giáo viên yêu cầu 1 học sinh đo lai để khẳng định và phát biểu thành nhận xét : B “ Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai A điểm A và B”. Đưa ra bài tập46, 47 (SGK) cho học sinh vận dụng và bài tập 50, 51 (SGK) để củng cố. Cụ thể bài dạy đượcu thiết kế như sau: A Mục tiêu bài dạy: 1 Kiến thức: Hiểu nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB = AB. 2 Kỹ năng: Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác. Bước đầu tập suy luận dạng nếu a + b + c và biết hai trong hai số hạng a, b, c thì suy ra được số hạng thứ ba. 3 Thái độ: Cận thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài đoạn thẳng. B Chuẩn bị bài dạy: 1 Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng. 2 Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng có chia khoảng. C Tổ chức hoạt động dạy học: M B A Hoạt động 1: Kiểm tra tạo tình huống. 1 Kiểm tra: Giáo viên: Vẽ và ghi các thông tin của hai hình lên bảng. AM = Yêu cầu hai học sinh lên đo đồng thời mỗi MB = em một trường hợp, hai học sinh khác lên AB = kiểm tra lại kết quả. AM + MB AB A M B Giáo viên gọi 1 hoc sinh khá nhận xét và cho điểm hai bạn. AM = MB = AB = AM + MB AB 2 Tình huống: Mỗi trường hợp trên ta có: AM + MB = AB Vậy khi nào thì AM + MB = AB? Chúng ta đi vào nghiên cứu nội dung bài học hôm nay để trả lời câu hỏi đó. Hoạt động 2: Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB. Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Ghi bảng Nêu nhận xét về vị trícủa - A, M, B thẳng hàng. 1. Khi nào thì tổng độ 3 điểm A, M, B? ( chúng - M nằm giữa A và B. dài hai đoạn thẳng AM có thẳng hàng không? và MB bằng độ dài Đểm nào nằm giữa hai đoạn thẳng AB . điểm còn lại?) Vậy khi nào thì AM+MB = AB? Khi M nằm giữa A,B Bảng phụ: Đo, điền kết quả, so sánh: Hai HS lên đo và điền kết quả A B M 2 HS khác kiểm tra lại kết quả AM = MB = AB = AM + MB AB A B M AM = MB = AB = AM + MB AB Điểm M nằm ở vị trí như Điểm M không nằm giữa A,B thế nào so với 2 điểm A và B? Vậy nếu điểm M không AM + MB ạ AB nằm giữa 2 điểm A, B thì AM + MB có bằng AB Không? M B A Hình vẽ trên nói Không, vì M không nằm giữa AM + MB = AB có đúng Không? Vì sao? GV yêu cầu HS lên đo để Khẳng định ị Vậy khi nào thì AM + MB = AB? HS phát biểu nhận xét theo SGK Bảng phụ: Ghi ví dụ(SGK) yêu cầu HS nhận xét các bước làm. yêu cầu HS đọc, tóm tắt Đọc Bài tập 46(SGK) Tóm tắt Giải: Muốn tính được IK ta áp Vì N nằm giữa I Dụng kiến thức nào? HS làm theo nhóm và K nên: IN + NK = IK 3 + 6 = IK Vậy IK = 9 (cm) Yêu cầu HS đọc, tóm tắt, vẽ E M F Bài tập 47(SGK) hình Giải: Để so sánh được EM và MF Cần tính độ dài MF vì MF Vì M nằm giữa E cần làm gì? (ta phải tính được chưa biết số đo. và F nên: độ dài đoạn thẳng nào? Vì EM + MF = EF sao?) 4 + MF = 8 Muốn tính được MF thì ta áp áp dụng nhận xét vì M nằm giữa MF = 8 - 4 Dụng kiến thức nào? Vì sao? E và F MF = 4(cm) Hoạt động 3: Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất GV giới thiệu theo SGK 2. Một vài dụng cụ đo khoảng Cách giữa 2 điểm trên mặt đất Hoạt động 4: Củng cố Hãy giải thích vì sao: Vì M nằm giữa A và N AM + MN + NP + PB = AB ? N nằm giữa M và P P nằm giữa N và B. Nên M, N, P nằm giữa A và B. Muốn đo khoảng cách giữa 2 Đặt thước thẳng cho liên điểm cách xa nhau trên sân tiếp rồi cộng các két quả trường ta làm như thế nào? lại. Bài tập 50 (SGK) Yêu càu HS đối chiếu với - Đối chiếu theo vị trí - Vì TV + VA = TA. nhận xét, tìm ra điểm nằm của các chữ để tìm và T, V, A thẳng hàng nên giữa hai điểm còn lại. V nằm giữa T và A Bài tập 51 (SGK) Yêu cầu HS đọc, tóm tắt 3 điểm nằm ở vị trí như thế - Thẳng hàng. nào? - TA + AV = TV. T A V Với các số liệu đã cho thì ta Vì T, A, V thẳng hàng và viết được tổng nào? TA + AV = TV ị Vậy điểm nào nằm giữa 2 - Điểm A. nên điểm A nằm giữa 2 điẻm còn lại? điểm T và V. ă Qua bài học khi cho biết 3 điểm thẳng hàng, 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại, ta biết được số đo của mấy đoạn thẳng thì tìm được độ - Hai trong 3 điểm. dài đoạn thẳng còn lại. Hoạt động 5: Hưỡng dẫn về nhà. Xem lại bài học. Học thuộc nhận xét. Làm bài tập 48, 49 52 và bài tập trong sách bài tập. III. Kết luận: Khắc sâu kiến thức là một phần rất quan trọng, trong mỗi bài dạy nếu GV làm tốt phần này thì tiết dạy sẽ thành công hơn.

File đính kèm:

  • docSKKN Toan 6.doc
Giáo án liên quan