Sáng kiến kinh nghiệm: Vài biện pháp giúp học sinh yếu lớp 6 học vững Toán 6

I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHÚ Ý HỌC SINH YẾU KÉM TRONG VIỆC CẢI THIỆN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TOÁN 6

 Qua nhiều năm giảng dạy Toán lớp 6, bản thân tôi thu được kết quả như sau :

- 25% học sinh / 1 lớp tiếp thu rất tốt phương pháp dạy mới .

- 35% học sinh / 1 lớp theo kịp cách giảng dạy mới .

- 30% học sinh / 1 lớp trung bình đang cố vươn lên .

- 10% học sinh yếu còn lại không theo kịp cách giảng dạy mới .

 Trong 10% học sinh yếu còn lại , học sinh chưa qua chương trình thực nghiệm ở bậc tiểu học chiếm đa số . Việc thay sách giáo khoa ở bậc tiểu học không đáp ứng yêu cầu vì sự phát triển của xã hội , do sự thay sách không đồng bộ ở các cấp học làm sự tiếp thu bài của học sinh trên một lớp chênh lệch . Để đáp ứng nội dung học tập theo sách giáo khoa , việc giúp học sinh yếu kém học vững kiến thức trọng tâm từng bài , từng chương là việc làm cần thiết .

 

doc26 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Vài biện pháp giúp học sinh yếu lớp 6 học vững Toán 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÊN ĐỀ TÀI : VÀI BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH YẾU LỚP 6 HỌC VỮNG TOÁN 6 ĐẶT VẤN ĐỀ : SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHÚ Ý HỌC SINH YẾU KÉM TRONG VIỆC CẢI THIỆN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TOÁN 6 Qua nhiều năm giảng dạy Toán lớp 6, bản thân tôi thu được kết quả như sau : 25% học sinh / 1 lớp tiếp thu rất tốt phương pháp dạy mới . 35% học sinh / 1 lớp theo kịp cách giảng dạy mới . 30% học sinh / 1 lớp trung bình đang cố vươn lên . 10% học sinh yếu còn lại không theo kịp cách giảng dạy mới . Trong 10% học sinh yếu còn lại , học sinh chưa qua chương trình thực nghiệm ở bậc tiểu học chiếm đa số . Việc thay sách giáo khoa ở bậc tiểu học không đáp ứng yêu cầu vì sự phát triển của xã hội , do sự thay sách không đồng bộ ở các cấp học làm sự tiếp thu bài của học sinh trên một lớp chênh lệch . Để đáp ứng nội dung học tập theo sách giáo khoa , việc giúp học sinh yếu kém học vững kiến thức trọng tâm từng bài , từng chương là việc làm cần thiết . ĐIỂM LẠI TÌNH HÌNH HỌC TOÁN CHÍNH KHÓA CỦA HỌC SINH YẾU VÀ KÉM TRONG CÁC NĂM HỌC TRƯỚC Thực trạng : Học sinh yếu chưa biết quan sát , tư duy theo cách đặt vấn đề của giáo viên để phát hiện và xây dựng kiến thức mới . Học sinh yếu chưa biết cách học nhớ và hiểu , chưa biết tự đối thoại lẫn nhau , không mạnh dạn tham gia bài học , chưa nhạy bén trong các bài hỏi đáp nhanh , các bài tập trắc nghiệm củng cố .Rất lúng túng trong dạng bài tập điền từ , điền số , sửa chữa chỗ sai hoặc vẽ hình theo yêu cầu đề cho sẵn hoặc rèn kĩ năng trong các bài tập tính nhanh . Học sinh yếu không nắm được phương pháp học lí thuyết , một số học sinh có học bài nhưng nắm khái niệm , tính chất toán học một cách qua loa , thiếu chính xác . Bài tập về nhà thường chép của bạn hoặc chép ở sách giải để đối phó việc kiểm tra của giáo viên . Đồ dùng học tập như SGK , máy tính bỏ túi , giấy trong , bút , chuẩn bị không đầy đủ . CƠ SỞ LÍ LUẬN : Việc từng bước cải tiến phương pháp dạy của giáo viên cũng làm đổi mới cách học của học sinh . Trình độ của học sinh lại không đồng đều , cách học mới đòi hỏi học sinh phải nắm vững lí thuyết hơn , bài tập rèn kĩ năng được luyện tập nhiều hơn trong một tiết học , bài tập về nhà phải được chuẩn bị chu đáo hơn . Mà điểm này ở học sinh yếu kém toán chưa thực hiện được . CƠ SỞ THỰC TIỄN Học sinh choáng ngợp với nội dung SGK ở lớp 6 (bậc THCS) : Học tất cả các môn (thay mới 10 môn) . Học sinh choáng ngợp với cách dạy mới : 1GV/ 1 môn học . Với yêu cầu cải tiến phương pháp giảng dạy kèm theo từng đặc điểm của từng môn học khác nhau đến sự phong phú đa dạng trong phương pháp giảng dạy mà mỗi giáo viên đứng lớp đang áp dụng , khác với cách dạy , cách học một thầy (hoặc một cô) ở tiểu học mà học sinh đã quen học trong 5 năm . Sự chuẩn bị bài học , bài tập ở nhà của học sinh yếu kém luôn thiếu sót . Một vài học sinh do mất cơ bản nên thiếu cố gắng trong học tập , một số phụ huynh (do hoàn cảnh gia đình có nhiều đặc biệt) lại khoán trắng con mình cho giáo viên . Sự thiếu quan tâm của phụ huynh kèm theo sự lười học của học sinh góp phần khó khăn thêm cho giáo viên bộ môn trong việc đẩy mạnh chất lượng đại trà . Các hoạt động ngoài giờ ở bậc THCS đa dạng hơn , đòi hỏi học sinh phải năng nổ học tập , trong các phong trào thi đua ở lớp , mà học sinh yếu kém rất mất thời gian và chậm chạp trong các hoạt động này . NỘI DUNG NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC : Tạm chia thành hai loại : Biện pháp chính dành cho giáo viên bộ môn . Biện pháp hỗ trợ dành cho giáo viên bộ môn kiêm GVCN . BIỆN PHÁP CHÍNH (dành cho giáo viên bộ môn) : Gồm có 4 biện pháp . Biện pháp 1: Giảng dạy theo cách đặt vấn đề bằng phương pháp trực quan . Dùng các câu hỏi đặt vấn đề khơi dậy tính tò mò của học sinh , hay cho học sinh quan sát hình ảnh , gấp (ghép) hình , làm bài tập điền từ , điền số vào chỗ trống () để dẫn dắt học sinh phát hiện và xây dựng kiến thức mới . Các bài tập thường được viết trên bảng phụ . Biện pháp 2 :Gây sự tập trung và hứng thú học toán của học sinh bằng phương pháp trắc nghiệm . Học sinh yếu toán ít tập trung suốt tiết học . Để học sinh yếu nắm được bài , giáo viên phải có hệ thống câu hỏi và bài tập phù hợp gây hứng thú cho học sinh . Sau khi hình thành khái niệm , tính chất toán học , tôi đã áp dụng câu hỏi hoặc bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ , trên phiếu học tập hoặc xen kẽ đố vui toán học , điều này giúp học sinh yếu nắm vững từng đơn vị kiến thức , khắc sâu khái niệm , tính chất toán học mà giáo viên cần truyền đạt . Biện pháp 3 : Khâu tổ chức lớp học . Chia học sinh lớp thành hai nhóm (chẵn , lẻ /bàn) , thường học sinh yếu (nhóm lẻ) ngồi cạnh học sinh khá giỏi (nhóm chẵn) để phục vụ việc thảo luận . Biện pháp 4: Sau mỗi bài học , giáo viên phát cho học sinh yếu , kém lượng bài tập phù hợp , có thể là những bài giải nửa chừng , học sinh về nhà làm tiếp . Biện pháp này rất cần thiết vì nó kích thích tính tự học của học sinh , bài tập này không quá khó lại có hướng dẫn nên học sinh hứng thú làm bài tập dạng này ở nhà . 2 . BIỆN PHÁP HỖ TRỢ (dành cho giáo viên bộ môn kiêm GVCN) : Ngoài các biện pháp chính , khi đứng lớp chủ nhiệm tôi còn áp dụng : Biện pháp 1 : Phát huy tính tự quản của đội học sinh giỏi toán trong lớp . Được lợi thế ở 15 phút đầu buổi và tiết sinh hoạt , vừa giảng dạy kết hợp công tác chủ nhiệm tôi đã tập huấn cho học sinh giỏi toán biết cách làm việc trong 15 phút : truy bài , soạn nội dung đố vui ôn tập toán vào giờ sinh hoạt lớp ( 1 lần / tháng ) , hoặc ngoại khóa , được cùng nhau vui và học , học sinh yếu giải bài tập về nhà đầy đủ , chất lượng , tự tin trong học tập . Biện pháp 2 :Khai thác tốt sự hỗ trợ của phụ huynh học sinh và sức mạnh tập thể của liên đội trường . Đa số các phụ huynh đều quan tâm đến việc học tập của con em mình . Do đó tôi thường yêu cầu phụ huynh kiểm tra việc chuẩn bị bài học , bài tập ở nhà , quản lí chặt chẽ giờ giải bài tập , chăm lo sức khỏe và luôn thông tin hai chiều kịp thời với GVCN . Nhờ ban phân hội phụ huynh thường xuyên thăm lớp , dự giờ đố vui ôn tập , ngoại khóa định kì để phát thưởng động viên phong trào của lớp cũng như thăm hỏi những gia đình có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt , những học sinh có hiện tượng bỏ học , chay lười trong học tập . Liên kết chặt chẽ ban chỉ huy Liên đội trường ( thông qua TPT đội ) khen thưởng hoặc nhắc nhở kịp thời thái độ học tập của học sinh yếu kém qua hình thức thi đua hằng tuần và tiết chào cờ đầu tuần . CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ : 1. Biện pháp 1 : Giảng dạy theo cách đặt vấn đề bằng phương pháp trực quan . 1 - Đối với lí thuyết hình học : Tôi thường áp dụng biện pháp trực quan suy luận bằng các bước : Quan sát bằng hình vẽ và gấp giấy , dự đoán , đo đạc , điền vào chỗ trống , nhận xét kết quả . Ví dụ : Để cho học sinh nắm được định nghĩa và tính chất trung điểm một đoạn thẳng , giáo viên cho học sinh bài tập ở nhà : Vẽ đoạn thẳng AB = 10cm trên giấy nháp (giấy mờ) . Gấp giấy sao cho điểm B trùng với điểm A . Nếp vừa gấp có chia đôi đoạn AB không ? Hãy kiểm tra lại hai độ dài đó bằng thước . Đánh dấu tại nếp vừa gấp là điểm M rồi điền tên đoạn thẳng vào chỗ trống : MA + MB = 5cm + = 10cm MB = MB = 5cm hay MA = MB = : 2 = 5cm Hiệu quả : Học sinh chuẩn bị kĩ bài tập ở nhà , cách đặt vấn đề của giáo viên vào bài mới ít tốn thời gian mà vẫn dẫn dắt học sinh yếu nắm được trọng tâm bài . Các em được vẽ và ghép hình , điền vào chỗ trống được luyện tập ngôn ngữ theo nội dung bảng phụ , khả năng quan sát , dự đoán , theo kịp lượng kiến thức giáo viên cần truyền đạt , cách học hiểu và nhớ ở học sinh yếu được hình thành . 2 – Đối với tiết luyện tập và ôn tập : - Tôi thường đặt vấn đề dưới một hệ thống bảng phụ trực quan , do học sinh yếu nên tư duy chậm , các em thường sai lầm trong từng bước giải nên tôi thường đặt vấn với mục đích sai để nhớ . Bảng phụ 1 : Nội dung bài có sai lầm về kiến thức (dạy bài tập về ví dụ ) Bảng phụ 2 : Nội dung bài có sai lầm ở kiến thức cũ hoặc trình bày có sai lỗi chính tả toán học . Bảng phụ 3 : Bài tập được trình bày đúng hoàn toàn . Ví dụ : Tìm x N ; biết 12 – 8 : x = 4 ( cho học sinh quan sát bảng phụ ) Giáo viên đặt vấn đề : Cách giải sau đây đúng hay sai ? Vì sao ? Bảng phụ 1 Tìm x N ; biết : 12 – 8 : x = 4 4 : x = 4 x = 1 Dự kiến sai lầm của HS Học sinh yếu quen áp dụng thứ tự các phép tính làm từ trái sang phải . Học sinh thử lại thấy x = 1 đúng với bài tập trên nên chắc chắn rằng bài làm đúng . Sau khi học sinh quan sát , nhận xét dạng bài , phát hiện sai sót , giáo viên chốt lại các bước sai cho học sinh yếu không vấp phải . Bảng phụ 2 : Cách giải của An đúng hay sai ? 12 – 8 : x =4 8 : x = 4 + 12 8 : x = 16 x = 16 : 8 x = 2 Dự kiến sai lầm của HS - Học sinh yếu chưa nhận biết x là số gì cần tìm Giáo viên tiếp tục sửa bảng phụ 2 Với phương pháp giảng dạy như trên GV chấm bài làm của một học sinh khá giỏi . Cuối cùng cho học sinh quan sát bảng phụ 3 : Đúng hoàn toàn để các em nắm được cách trình bày 1 bài tập dạng tìm x ( Dạng này rất hay gặp trong chương trình toán 6 ) Bảng phụ 3 : 12 – 8 : x = 4 8 : x = 12 – 4 8 : x = 8 x = 8 : 8 x = 1 Mục đích củng cố Từng dòng ở bài , để tìm kết quả mà em đã vận dụng kiến thức nào ? HS tự rút ra kiến thức cần ôn HS tự so sánh , biết tự sửa chữa sai sót của mình . Hiệu quả : Học sinh lấp được những “ lỗ hổng” trong từng bước làm , thấy được sai lầm của mình trong từng bước giải , được nhận xét lẫn nhau . Do đó hiểu rõ và nhớ lâu những dạng bài trọng tâm . Học sinh kém tự thấy mình thiếu sót phần lí thuyết nào , sai lầm ở từng bước nào cũng tự điều chỉnh cách học của mình và do đó sẽ có hiệu quả hơn ở bài tập tương tự . II / Biện pháp 2 và 3 : Khâu tổ chức lớp học , gây sự tập trung và hứng thú học toán của học sinh yếu kém . Để học sinh yếu kém nắm vững trọng tâm bài , tôi đã củng cố từng đơn vị kiến thức bằng 3 cách : . Cách 1 : Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm . . Cách 2 : Phiếu học tập . . Cách 3 : Thi giải đáp nhanh ( theo nhóm ) Ví dụ : giảng dạy khái niệm hai góc kề nhau tôi đã tiến hành : Cho học sinh quan sát hình vẽ và điền vào chỗ trống : . Ý đồ dẫn dắt của GV : - HS nhớ được hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chung Oy .- Góc xOy và góc yOz có cạnh chung Oy còn hai cạnh Ox và Oz nằm ở đâu ? Tia Oy là bờ chung của đối nhau y x O y x O z z Góc và có cạnh chung Oy Giáo viên giới thiệu khái niệm hai góc kề nhau . Học sinh tự hình thành khái niệm hai góc kề nhau . GV cho HS lên bảng vẽ hai góc kề AOB và BOC . Tiếp đó củng cố khái niệm hai góc kề bằng hai bảng phụ cho hai nhóm : Nhóm 1 : chọn câu đúng . Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì hai góc kề nhau là : Góc xOy và góc yOz Góc xOy và góc zOx Góc zOy và góc yOx Góc xOy và góc zOx . Nếu góc aOb kề góc bOc thì : Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc Tia Oc nằm giữa hai tia Ob và Oc Tia Oc nằm giữa hai tia Ob và Oa Tia Oa ; Oc cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ Ob . Nhóm 2 : Hình nào có hai góc kề nhau ? Giải thích ? a O a c b b a O O c b Cho hai nhóm nhận xét , luyện đối thoại , chốt kiến thức . Cách 2 : luyện tập củng cố theo phiếu học tập . Đối với bài tập luyện tập củng cố khái niệm , tính chất hoặc luyện tập kĩ năng tôi thường áp dụng phiếu học tập , mỗi phiếu có hai nội dung : Câu hỏi (hoặc bài tập) dành cho học sinh trung bình , yếu , kém (qui định câu 1) Câu hỏi (hoặc bài tập) dành cho học sinh khá , giỏi (qui định câu 2) . Ví dụ : Giảng dạy bài phép cộng và phép nhân . Bài tập : củng cố phần tính chất dược ghi trên phiếu học tập theo nhóm như sau : Tính nhanh a) 46 + 29 + 54 b) 4 . 126 . 25 2) a) 87 . 36 + 87 . 64 b) 10 + 11 +12 + + 29 + 30 Hiệu quả Tất cả học sinh lớp đều được luyện tập kĩ năng . Do đó , phát huy được tính độc lập học toán của HS . HS yếu làm được bài tập phù hợp trình độ của mình nên phấn khởi , ham học hỏi , ít sợ giờ toán nhất là giờ luyện tập , ôn tập . HS khá giỏi giữ được phát huy tính tự quản , gương mẫu hơn . Buộc HS nào cũng phải tự làm bài tập , cố gắng học tập tự lực . III . Biện pháp 4 : Cho bài tập về nhà bằng phiếu học tập ( dành cho HS trung bình , yếu ) . Sau mỗi tiết học trên lớp , giáo viên phát cho HS yếu , kém một tờ bài tập đã phô tô sẵn nội dung bài tập . Các bài tập này phù hợp với các đối tượng HS yếu , kém vì không quá khó lại có gợi ý , nên các em dễ tư duy và làm bài tập một cách dễ dàng . Biện pháp này rất quan trọng và nó taọ cho học sinh yếu , kém có cơ hội để giải bài tập toán , kích thích sự hứng thú giải bài tập ở nhà của HS . Vì thế , càng ngày HS yếu , kém càng có cơ hội chiếm lĩnh kiến thức toán học một cách có hệ thống và cơ bản nắm được cách giải bài tập toán . Trong đề tài này , tôi xin giới thiệu một số phiếu học tập phát về cho HS yếu , kém ở sau mỗi tiết học . TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Bài 1 : Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằng hai cách , sau đó điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông . 12 A; 16 A ; 13 A Giải : Viết tập hợp A bằng hai cách Cách 1 : Liệt kê các phần tử của tập hợp A A = Cách 2 : Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp A . A = Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông : 12 A ; 16 A ; 13 A Bài 2 : Viết tập hợp các chữ cái trong từ : “TOÁN HỌC” Giải : Gọi X là tập hợp các chữ cái trong cụm từ : “TOÁN HỌC” , ta có : X = Bài 3 : Nhìn các hình 1 ; hình 2 ; hình 3 , viết các tập hợp A, B , M , H •26 •15 A B M • sách • vở •Bút • Mũ •1 •a •b H Giải : A = B = M = H = Bài 4 : a) Một năm gồm 4 quý .Viết tập hợp A các tháng của quý 4 trong năm b)Viết tập hợp B các tháng ( dương lịch) có 30 ngày . Viết tập hợp C các tháng (dương lịch) có dưới 30 ngày . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Bài 1 : a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số : 17 ; 99 ; 0 b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số : 35 ; 1000 ; 0 Giải : a) Số tự nhiên liền sau số 17 là số 18 Số tự nhiên liền sau số 99 là : Số tự nhiên liền sau số 0 là : b) * Số tự nhiên liền trước số 35 là số 34 * Số tự nhiên liền trước số 1000 là : * Không có số tự nhiên nào là số tự nhiên ... của Bài 2 : Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử : A = B = C = Giải : a) A = Hay A = B = Hay B = C = Hay C = Bài 3 : Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng hai cách . Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A . Giải : Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng hai cách : Cách 1 : Liệt kê các phần tử của tập hợp A . A = Cách 2 : Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp A . A = Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A | | | | . Bài 4 :Điền vào chỗ trống để hai số ở mỗi dòng là hai số tự nhiên liên tiếp tăng dần ; 8 a; . a+ 2 ; ... Giải : Hai số tự nhiên liên tiếp tăng dần là : ; 8 a; a+1 a+2 ; GHI SỐ TỰ NHIÊN Bài 1 : a) Viết số tự nhiên có số chục 135 , chữ số hàng đơn vị là 7 . b) Điền vào bẳng : Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 142 5 230 7 . .. .. .. Giải : Số tự nhiên có số chục là 135 , chữ số hàng đơn vị là 7 . Số đó là : . Điền vào bảng : Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 1425 2307 4 . . 142 . Bài 2 : Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số . Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau . Giải : a) Gọi số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số là ta phải có a 0 nên a = 1 Còn b , c , d phải nhỏ nhất nên : Chọn b = . Chọn c = . Chọn d = . Vậy số tự nhiên nhỏ nhất cần tìm là : b)Theo câu a) số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau phải có dạng trong đó a , b là chữ số nhỏ nhất có thể được nên : Chọn a = .. Chọn b = .. Vậy số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau là : .. Bài 3 : Viết tập hợp các chữ số của số 2002 . Giải : Gọi A là tập hợp các chữ số của số 2002 A = Bài 4 : Dùng ba chữ số 0 ; 1 ; 2 hãy tìm tất cả các số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số khác nhau : Giải : Trong ba chữ số 0 ; 1 ; 2 chữ số 0 không thể chọn là chữ số đứng đầu của một số tự nhiên . Ta có : Chọn 1 đứng đầu ta có các số:..; Chọn đứng đầu ta có các số:.; Như vậy dùng 3 chữ số 0;1;2 ta tìm được các số tự nhiên mà có 3 chữ số khác nhau là: ......;.;; SỐ PHÂN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON Bài 1: Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử? Tập hợp A các số tự nhiên x mà x- 8=12; Tập hợp B các số tự nhiên x nam x + 7 = 7; Tập hợp C các số tự nhiên x mà x.0=0; Tập hợp D các số tự nhiên x mà x.0=3 Giải: a) x-8=12 x = +. x . Vậy tập hợp A{..} . Tập hợp A có . Phần tử b) x + 7 = 7 x = .-- x = . Vậy tập hợp B={}. Tập hợp B có .phần tử c) x . 0 = 0 . Mọi số tự nhiên x đều có tính chất đó . Vậy C = . . Tập hợp C có phần tử . d) x . 0 = 3 . Không thể tìm được số tự nhiên nào khi nhân với 0 được kết quả là Vậy D là tập hợp , tập hợp D .. Bài 2 : Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp A gồm các số tự nhiên không vượt quá 10 . Tập hợp B gồm các số tự nhiên lớn hơn 7 và không lớn hơn 9 . Tập hợp C gồm các số tự nhiên lớn hơn 13 và nhỏ hơn 14 . Giải : Tập hợp A gồm các số tự nhiên không vượt quá 10 được viết dưới dang liệt kê là : A = Số phần tử của tập hợp A là .phần tử Tập hợp B gồm các số tự nhiên lớn hơn 7 và không lớn hơn 9 được viết dưới dạng liệt kê là : B = Số phần tử của tập hợp B là .phần tử . Hai số tự nhiên 13 và 14 là hai số tự nhiên liên tiếp nên giữa chúng không có . Vậy C là tập hợp Tập hợp C ... Bài 3 : Cho A = . Có thể nói rằng A là tập hợp rỗng hay không ? Giải : Tập hợp rỗng là tập hợp . , còn A là tập hợp có 1 phần tử đó là phần tử 0 . Vậy nói rằng A là tập hợp rỗng . PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN Bài 1 : Điền vào chỗ trống (theo mẫu) : Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không đổi . Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tich . Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba , ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ .và .. Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba , ta có thể nhân số thứ nhất với ..của và Muốn nhân một số với một tổng , ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng , rồi Nếu một thừa số của tích bằng 0 thì giá trị của tích bằng . Bài 2 : Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh : a) 86 +357+14 b) 72 +69 + 128 c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2 d) 28 . 64 + 28 . 36 Giải : 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14 ) + = = .. 72 + 69 + 128 = ..= = .. 25 . 5 . 4 .27 . 2 = ( 25 . 4 ) . ( 5 . 2 ) . . = = .. 28 . 64 + 28 . 36 = ..= ..= LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA Bài 1 : Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở mỗi số hạng này , bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp : Ví dụ : 57 + 96 = ( 57 – 4 ) + ( 96 + 4 ) = 53 + 100 = 153 . Hãy tính nhẩm : 35 + 98 ; 46 + 29 . Giải : 35 + 98 = ( 35 – 2 ) + ( .. ) = .. + = .. 46 + 29 = ( ) + ( .. ) = ..+ = .. Bài 2 : Tìm số tự nhiên x biết : a) ( x – 35 ) – 120 = 0 b) 124 + (118 – x ) = 27 Giải : ) ( x – 35 ) – 120 = 0 b) 124 + (118 – x ) = 27 x- 35 = .. 118 – x = . x- 35 = .. 118 – x = . x = .. x = . Bài 3 : Tính hiệu của số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên nhỏ nhất gồm ba chữ số 6 , 3 , 0 ( mỗi chữ số viết một lần ) . Giải : Số tự nhiên lớn nhất gồm ba chữ số 6 , 3 , 0 là số Số tự nhiên nhỏ nhất gồm ba chữ số 6 , 3 , 0 là số Hiệu giữa chúng là : - .. = . Bài 4 : Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp : Ví dụ : 135 – 98 = ( 135 + 2 ) – ( 98 + 2 ) = 137 – 100 = 37 Hãy tính nhẩm : 321 – 96 ; 1354 – 997 Giải : 321 – 96 = ( 321 + 4 ) – ( 96 + ) = . + . = . 1354 – 997= ( 1354 + ) – ( 997 + . ) = .. + . = . CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ Bài 1 : Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa a) 3: 3 b) 10 : 10 c) a : a ( a 0 ) Giải : a) 3: 3 = .. = . b) 10 : 10= .. = c) a : a ( a 0 ) = = Bài 2 : Hãy kiểm tra xem các lời giải sau là đúng hay sai . Nếu sai hãy sửa lại cho đúng . a) 3: 3 b) a: a= a c) 2: 2 = 1 d) 2: 2= 0 . Giải : Lời giải . Lời giải . Lời giải . Lời giải . Bài 3 : Tính bằng hai cách : Cách 1 : Tính số bị chia , số chia rồi tính thương . Cách 2 : Áp dụng qui tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số . a) 2 : 2 b) 4 : 4 c) 8 : 8 d) 7 : 7 . Giải : Cách 1 : 2 : 2 = . : .. = . Cách 2 : 2 : 2 = 2 = = . Cách 1 : 4 : 4 = : . = Cách 2 : : 4 : 4= 4 = .. = .. Câu c) và d) HS làm tương tự . DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5 Bài 1: Trong các số sau ,số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5? 652; 850; 1546; 6321; Giải: các số tận cùng là chữ số . thì chia hết cho 2. Nên các số chia hết cho 2 là:;.;.. . Vì các số có chữ số tận cùng là hoặc .thì chia hết cho 5. Nên các số chia hết cho 5 là: ..;., Bài 2: Cho các số: 2141; 1345; 4620; 234. Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5? Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2? Số nào chia hết cho cả 2 và 5? Số nào không chia hết cho cả 2 và 5? Giải : a) số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 là số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn nhưng phải khác Đó là số. b) số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 là số có chữ số tận cùng là:Đó là số .. Số chia hết cho cả 2 và 5 là số có chữ số tận cùng là.. . Đó là số . Số không chia hết cho cả 2 và 5 là số có chữ số tận cùng không là chữ số . Đó là số Bài 3 : Tổng( hiệu) sau có chia hết cho 2 không? Có chia hết cho 5 không? 116 +112 ; b) 125 – 70; c) 1.2.3.4.5 +12; d) 1.2.3.4.5 – 25 . Giải : áp dụng tính chất chia hết của một tổng ta thấy : Tổng 116 + 112 .. và . nên tổng đã cho.. . .. và . nên tổng đã cho không chia hết cho 5. Hiệu 125 – 70 .. và nên hiệu ( 125 – 70 ) 5 . nhưng .. (125 – 70 ) . Tổng 1.2.3.4.5 + 12 có: .. nhưng . nên tổng ( 1.2.3.4.5 + 12) . ( 1.2.3.4.5 + 12) 2 và .nên tổng ( 1.2.3.4.5 + 12 ). Hiệu 1.2.3.4.5 – 25 có : ... nhưng nên hiệu ( 1.2.3.4.5 – 25 ) .. .. và .. nên hiệu ( 1.2.3.4.5 – 25 ) .. LUYỆN TẬP ( ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT ) Bài 1: Điền vào chỗ trống: Để tìm ước chung của các số đã cho , ta có thể tìm các của.. Bài 2: Tìm ƯCLN rồi tìm ước chung của : a) 16 và 24 b) 180 và 234 Giải : a) * Tìm ƯCLN của 16 và 24. Phân tích 16 và 24 ra thừa số nguyên tố: 16 = .; 24 = .. ƯCLN( 16, 24) = .. = .. *Vì ƯC( 16 , 24) = Ư( ) nên ta phân tích .. thành tích của hai số tự nhiên: ...= ..= Vậy ƯC( 16, 24 ) = {} b) * Tìm ƯCLN của 180 và 234. Phân tích 180 và 234 ra thừa số nguyên tố : 180=.; 234= ƯCLN ( 180 , 234 ) = = . Vì ƯC ( 180 , 234 ) = Ư( . ) nên ta phân tích .. thành tích của hai số tự nhiên : . Vậy ƯC ( 180 , 234 ) = * Tìm ƯCLN (60, 90 , 135 ) 60 = .. ; 90 = . ; 135 = . ƯC ( 60, 90, 135 ) = Ư( .. ) nên ta phân tích .. thành tích của hai số tự nhiên : . Vậy ƯC ( 60 , 90 , 135 ) = ÔN TẬP CHƯƠNG I Bài 1 : Tìm kết quả các phép tính : a) n – n b) n : n ( n 0) c) n+ 0 d) 0: n ( n 0) e) n . 0 g) n – 0 h) n . 1 i) n : 1 Giải a) n – n = b) n : n = .. ( n 0) c) n + 0 = . d) 0 ; n = ( n 0) e) n . 0 = .. g) n – 0 = .. h) n . 1 = .. i) n : 1 = Bài 2 : Thực hiện phép tính : a) 204 – 84 : 12 b ) 15 . 2+ 4 . 3- 5 . 7 c) 5: 5+ 2. 2 d) 164 . 53 + 47 . 164 Giải : 204 – 84 : 12 = 204 - .. = .. 15 . 2+ 4 . 3- 5 . 7 = .. + - . = = 5: 5+ 2. 2 = .. + .. = . + . = . 164 . 53 + 47 . 164 = 164 ( .. + ) = . . = .. Bài 3 : Tìm số tự nhiên x , biết : a) 219 – 7 ( x + 1 ) = 100 b) ( 3x – 6 ) . 3 = 3 Giải : a) 219 – 7 ( x + 1 ) = 100 b) ( 3x – 6 ) . 3 = 3 7 ( x + 1 ) = 279 - 3x – 6 = 3: . 7 ( x + 1 ) = 3x – 6 = . = .. x + 1 = 3x – 6 = .. x + 1 = 3x = + 6 = 33 x = x = . x = x = . ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I ( TỰ LÀM Ở NHÀ ) Câu 1 : (2đ) Điền vào chỗ trống : a ) Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn , chỉ có .. ước là .và . b ) Hợp số là số tự nhiên lớn hơn . , có .. hai ước . c ) Các số có chữ số tận cùng là hoặc .. thì chia hết cho 5 và chỉ .. d ) Các số có tổng câc chữ số chia hết cho 9 thì và chỉ những số đó Câu 2 : (3đ) Tìm x , biết : a) x =2 : 2+ 3 . 3 b) 5x + 1 = 727 : 27 Giải : a) x =2 : 2+ 3 . 3 b) 5x + 1 = 727 : 27 x = + . 5x + 1 = . x = + . 5x = .. - .. x = + . x = .. : .. x = .. x = .. Câu 3 : (3đ) Điền dấu “X” vào ô thích hợp : Câu Đúng Sai 1- Nếu tổng của hai số chia hết cho 3 và một trong hai số đó chia hết cho 3 thì số còn lại chia hết cho 3 . 2- Nếu tổng của hai số không chia hết cho 3 và một trong hai số chia hết cho 3 thì số còn lại không chia hết cho 3 . 3- Nếu một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9 Câu 4 : (2đ) a)Tìm tập hợp A các ước chung của 30 và 18 . b) Tìm tập hợp B các bội chung nhỏ hơn 300 của 20 và 24 . Giải : a) * Phân tích 30 và 18 ra thừa số nguyên 30 = . ; 18 = . * ƯCLN ( 30 ;18 ) = = .. * ƯC ( 30 ; 18 ) = Ư ( 6 ) = Vậy A = b) * Phân tích 20 và 24 ra .. 20 = ; 24 = * BCNN (20 ; 24 ) = .. = * BC (20 ; 24 ) = B ( . ) = Vì BC (22 ; 24 ) < 300 nên các bội chung của 20 và 24 cần tìm là : B = THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Bài 1 : Điền vào chỗ trống : a ) Mọi số nguyên dương đều số 0 . b ) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số .. . c ) Mọi số nguyên âm đều . bất kì số nguyên dương nào . Bài 2 : Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ

File đính kèm:

  • docsang kien kinh nghiem vai bien phap giup hoc sinh yeu.doc