Sắt và oxit sắt

Câu 1: Fe có thể tan trong dung dịch nào sau đây?

 A. AlCl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. MgCl2

Câu 2: Nhận định nào sau đây sai?

 A. Sắt tan trong dd CuSO4 B. Sắt tan trong dd FeCl3

 C. Sắt tan trong dd FeCl2 D. Đồng tan được trong dd FeCl3

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3084 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sắt và oxit sắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SẮT VÀ OXIT SẮT. Câu 1: Fe có thể tan trong dung dịch nào sau đây? A. AlCl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. MgCl2 Câu 2: Nhận định nào sau đây sai? A. Sắt tan trong dd CuSO4 B. Sắt tan trong dd FeCl3 C. Sắt tan trong dd FeCl2 D. Đồng tan được trong dd FeCl3 Câu 3: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. FeO. B. Fe2O3 C. Fe(OH)3 D. Fe(NO3)3 Câu 4: trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng? Gang là hợp chất cua Fe – C. Hàm lượng C trong gang nhiều hơn trong thép Gang là hợp kim Fe – C và một số nguyên tố khác Gang trắng ít C hơn gang xám. Câu 5: Có thể dùng dung dịch nòa sau đây để hòa tan hoàn toàn một mẫu gang? A. dd HCl B. dd H2SO4 loãng C. dd NaOH D. dd HNO3 đặc nóng Câu 6: Trong quá trình sản xuất gang xỉ lò là chất nào sau đây? A. SiO2 và C. B. MnO2 và CaO C. CaSiO3 D. MnSiO3 Câu 7: Phản ứng nào sau đây được viết đúng? A. 3Fe + 2O2 Fe3O4 B. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3. C. 2Fe + 6HCl 2FeCl3 + 3H2 D. Fe + S FeS Câu 8: phản ứng nào sau đây không thể sử dụng để điều chế muối Fe(II)? A. FeO + HCl. B. Fe(OH)2 + H2SO4 C. FeCO3 + HNO3(loãng) D. Fe + Fe(NO3)3. Câu 9: Chất nào sau đây là chất khử oxit sắt trong lò cao? A. H2 B. CO. C. Al. D. Na Câu 10: Cho 1,4g kim lọai X tác dụng hết với dd HCl thu được 0,56 lít khí đktc. Kim lọai X là: A. Al. B. Fe. C. Mg. D. Ni. Câu 11: Hòa tan hoàn toàn mg kim lọai Fe tác dụng hết với dd HNO3 thu được 0,448 lít khí NO duy nhất đktc. Giá trị m là: A. 11,2. B. 1,12 C. 0,56 D. 5,6 Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 8g hỗn hợp bột kim lọai Fe và Mg tác dụng hết với dd HCl thu được 5,6 lít khí đktc. Khối lượng muối khan thu được là: A. 22,25g. B. 22,75g C. 24,45g D. 25,75g Câu 13: Cho mg hỗn hợp bột kim lọai Fe và Al tác dụng hết với dd HNO3 loãng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất đktc. Mặt khác cho m g hỗn hợp trên phản ứng với đ HCl thu được 2,8 lít khí đktc. Giá trị m là: A. 8,3g. B. 4,15g C. 4,5g D. 6,95g Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 3,04g hỗn hợp bột kim lọai Fe và Cu trong dd HNO3 loãng thu được 0,896 lít khí No đktc. Thành phần % theo khối lượng mỗi kim lọai trong hỗn hợp lần lượt là: A. 36,8% và 63,2%. B. 63,2% và 36,8% C. 25% và 75% D. 75% và 25% Câu 15: Khử hoàn toàn 0,3 mol một oxit sắt bằng Al thu được 0,4 mol Al2O3. công thức oxit sắt là: A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4 D. Không xác định Câu 16: Để hòa tan hoàn toàn 10,8g oxit sắt cần vừa đủ 300ml dd HCl 1M . Oxit sắt là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Cả A và C Câu 17: Hòa tan hết mg hỗn hợp Fe, Cu trong dd HNO3 đặc nguội thu được 4,48 lít khí màu nâu đỏ (đktc). Mặt khác cũng cho hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,24 lít khí đktc. Giá trị m là: A. 12g. B. 24. C. 18g. D. 6g Câu 18: Hòa tan hết m gam hh gồm FeO , Fe2O3 và Fe3O4 có số mol bằng nhau trong dd HNO3 thu được 2,688 lít NO (đktc) . Giá trị của m là : A.70,82 g B.83,52 g C. 62,64 g D . 41,76 g Câu 19: Cho miếng sắt nặng m gam vào dd HNO3 , sau pư thấy có 6,72 lít khí NO2 ( đktc ) thoát ra và còn lại 2,4 g chất rắn ko tan . Giá trị của m là : A. 8,0 B . 5,6 C .10,8 D. 8,4 Câu 20: a mol sắt bị oxi hóa trong kk được 5,04 gam sắt oxit , hòa tan hoàn toàn oxit sắt trong dd HNO3 thu được 0,07 mol NO2 . Giá trị của a là : A. 0,035 B. 0,07 C. 0,075 D. 0,08 Câu 21: Hòa tan vừa đủ m gam hh FeO và Fe3O4 trong dd chứa 1,2 mol HCl . Cô cạn dd được 70,6 gam muối khan . Giá trị của m là; A. 37,6g B. 32,8 C 30,4 D 26,8 Câu 22: Để hòa tan 4gam FexOy cần 52,14 ml dd HCl 10% ( d= 1,05gam/ml ) .Công thức của axit là : A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe2O3 và FeO Câu 23: Nung a gam hh Al2O3 và Fe3O4 với H2 dư thu được b gam H2O và c gam chất rắn A .Hòa tan hết A trong dd HCl dư được 0,045 mol H2 .Giá trị của b là : A.0,18 B. 0,36 C. 1,08 D .0,54 Câu 23: Cho bột Fe tác dụng với dung dịch chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,01 mol Cu(NO3)2. Phản ứng kết thúc được chất rắn X có khối lượng 3g. Trong X có: A. Ag, Fe B. Ag, Cu C. Ag, Cu, Fe D. Cu, Fe Câu 24: Cho 28g Fe vào dung dịch chứa 1,1 mol AgNO3, kết thúc phản ứng thu được chất rắn X và sau khi cô cạn dung dịch muối thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 31,4 B. 96,2 C.118,8 D.108 Câu 25: 4,06g 1 oxit sắt bị khử hoàn toàn bởi CO khi đung nóng thu được m gam Fe và khí tạo thành cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 7g kết tủa. Giá trị của m là: A. 2,94 B.2,8 C. 3,36 D. 2,24 Câu 26: Cho m gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng với CO dư đun nóng. Sau phản ứng thu được 3,92 gam Fe. Sản phẩm khí tạo thành đi qua dung dịch nước vôi trong dư được 7g kết tủa. Giá trị của m là: A. 3,52 B. 5,52 C.4,92 D.5,04 Câu 27: Cho 0,24 mol Fe và 0,03 mol Fe3O4 vào dd HNO3 loãng, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 3,36 g kim loại dư. Khối lượng muối có trong dung dịch X là: A. 48,6g B.58,08g C. 56,97g D.65,34g Câu 28: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m(g) chất rắn ko tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 thoát ra (đktc). Giá trị của m là: A. 70 B.56 C.84 D.112 Câu 29: 6,72 g Fe tác dụng với oxi tạo thành 1 oxit sắt duy nhất có khối lượng lớn hơn 9,4g. Công thức của oxit sắt là: A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Fe2O3 hoặc FeO Câu 30: Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 bằng dung dịch HNO3 thu được 0,01 mol NO. Nung m gam hỗn hợp A với a mol CO thu được b gam chất rắn B rồi hòa tan trong HNO3 thì được 0,034 mol NO. Giá trị của a là: A. 0,024 B. 0,036 C. 0,03 D.0,04 Câu 31: Cho 14 gam bột Fe tác dụng với 1 lít dung dịch FeCl3 0,1M và CuCl2 0,15M. Kết thúc phản ứng thu được chất rắn A có khối lượng: A. 9,6g B.6,4g C.12,4g D.11,2 g

File đính kèm:

  • docSAT, OXIT SAT.doc
Giáo án liên quan