Các nhà khoa học Nhật Bản đã quan sát thấy một sinh vật đơn bào (cơ thể chỉ có 1 tế bào duy nhất) đang nuốt chửng và hợp nhất với một thân thực vật còn nhỏ hơn nó để làm nguồn năng lượng dự trữ sống.
Theo nhóm nghiên cứu, sinh vật này dường như đang trong quá trình endosymbiosis - quá trình mà ở đó một sinh vật hợp nhất với sinh vật khác, tạo ra dạng sống mới. Họ tin rằng đây chính là con đường tiến hoá của nhiều loài động và thực vật hiện đại ngày nay.
Phát hiện cũng củng cố thêm giả thuyết được nói tới lâu nay rằng lục lạp - bộ phận nằm bên trong tế bào thực vật có vai trò sản xuất năng lượng từ ánh sáng mặt trời - thực tế cũng là các sinh vật độc lập, nhưng bị đã "bắt cóc" theo cách tương tự.
Cũng như vậy, nhóm nghiên cứu gồm Noriko Okamoto và Isao Inouye (Đại học Tsukuba) tin rằng các hợp phần khác của tế bào - viên gạch tạo nên tất cả các động vật ngày nay - đều có nguồn gốc từ những vi khuẩn bị "nhốt".
Sinh vật mới, được mệnh danh Hatena (hay Bí ẩn), là một con trùng roi, di chuyển cơ thể bằng cách đẩy cái đuôi dài của mình. Chúng có những điểm tương đồng cả với thực vật và động vật, nhưng trong một pha phát triển của cơ thể, chúng lại tương tự như một kẻ ăn thịt. Ở một giai đoạn khác, Hatena chứa một thân tảo màu xanh, có khả năng quang hợp bên trong cơ thể. Trong giai đoạn này, nó phân chia thành hai tế bào con - một xanh lục và một không màu. Tế bào con không màu phát triển một công cụ kiếm ăn, và cuối cùng sẽ nuốt chửng một tế bào tảo xanh khác.
84 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/07/2022 | Lượt xem: 217 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sinh vật đơn bào 'bắt cóc' thực vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh vật đơn bào 'bắt cóc' thực vật - 16/10/2005 0h:9
Ở bên trái, sinh vật "Hatena" sở hữu một thân tảo lục như một vật cộng sinh, với một cái đuôi dính ra ngoài màng tẼ/font>
Các nhà khoa học Nhật Bản đã quan sát thấy một sinh vật đơn bào (cơ thể chỉ có 1 tế bào duy nhất) đang nuốt chửng và hợp nhất với một thân thực vật còn nhỏ hơn nó để làm nguồn năng lượng dự trữ sống.
Theo nhóm nghiên cứu, sinh vật này dường như đang trong quá trình endosymbiosis - quá trình mà ở đó một sinh vật hợp nhất với sinh vật khác, tạo ra dạng sống mới. Họ tin rằng đây chính là con đường tiến hoá của nhiều loài động và thực vật hiện đại ngày nay.
Phát hiện cũng củng cố thêm giả thuyết được nói tới lâu nay rằng lục lạp - bộ phận nằm bên trong tế bào thực vật có vai trò sản xuất năng lượng từ ánh sáng mặt trời - thực tế cũng là các sinh vật độc lập, nhưng bị đã "bắt cóc" theo cách tương tự.
Cũng như vậy, nhóm nghiên cứu gồm Noriko Okamoto và Isao Inouye (Đại học Tsukuba) tin rằng các hợp phần khác của tế bào - viên gạch tạo nên tất cả các động vật ngày nay - đều có nguồn gốc từ những vi khuẩn bị "nhốt".
Sinh vật mới, được mệnh danh Hatena (hay Bí ẩn), là một con trùng roi, di chuyển cơ thể bằng cách đẩy cái đuôi dài của mình. Chúng có những điểm tương đồng cả với thực vật và động vật, nhưng trong một pha phát triển của cơ thể, chúng lại tương tự như một kẻ ăn thịt. Ở một giai đoạn khác, Hatena chứa một thân tảo màu xanh, có khả năng quang hợp bên trong cơ thể. Trong giai đoạn này, nó phân chia thành hai tế bào con - một xanh lục và một không màu. Tế bào con không màu phát triển một công cụ kiếm ăn, và cuối cùng sẽ nuốt chửng một tế bào tảo xanh khác.
Tế bào tảo xanh, còn được gọi là vật cộng sinh, thuộc về nhóm tảo khá nổi tiếng Nephroselmis, rất phổ biến trong tự nhiên. Nó cũng có một cái roi, nhưng đánh mất roi đó khi bị tế bào không màu nuốt. Đồng thời, vỏ ngoài của nó cũng bị tiêu biến, chỉ giữ nguyên phần nhân và các thành phần tế bào khác như lục lạp, ty thể.
Phần màu xanh sau đó phình ra và cung cấp dưỡng chất cho kẻ ăn thịt, lúc này đã thoái hoá bộ máy kiếm ăn phức tạp của nó.
Các nhà nghiên cứu đã thu thập một vài tế bào con ăn thịt vẫn còn trong suốt, và nuôi chúng bằng một giống tảo khác, họ hàng với tảo Nephroselmis. "Mặc dù con mồi bị nuốt chửng và không bị tiêu hoá, nó cũng không trải qua sự biến đổi như đã nói ở trên, chứng tỏ sự tương tác chỉ được biệt hoá chỉ với một giống nào đó mà thôi".
Giờ đây, nhóm nghiên cứu sẽ tìm hiểu liệu hai loài này có trao đổi gene với nhau - bước được xem là quyết định trong sự tiến hoá của các loài tảo và thực vật bậc cao.
vat hoc
Bộ gien của san hô lớn như... gien người!
[02/08/2005 - Sinh học Việt Nam]
Mới đây, một nhóm chuyên gia nghiên cứu về gien thuộc trường Đại học Quốc gia Ôxtrâylia đã phát hiện ra rằng loài pôlíp, thường sống thành tập đoàn, tạo ra các dải san hô, có số lượng gien tương đương với số gien của con người.
Cho đến nay các nhà khoa học Ôxtrâylia đã tìm được thêm 6000 gien ở loài san hô Acrôpôra, giúp ước đoán rằng bộ gien của loài pôlíp tạo ra san hô có thể chứa tới khoảng 20.000 gien. Các nhà khoa học cho biết mặc dù loài pôlíp có cấu trúc hết sức đơn giản, số gien của nó lại cho thấy sinh vật này hết sức phức tạp về cấu trúc sinh hóa.
Phát hiện này đã đảo lộn những giả định vẫn tồn tại từ lâu nay về việc các sinh vật đã tiến triển khác nhau như thế nào, đồng thời cho thấy cơ chế sinh hóa của san hô phức tạp hơn rất nhiều so với những gì mà mọi người từ trước nay vẫn nghĩ và quan điểm cho rằng hình dáng của sinh vật càng phức tạp, thì càng phải cần có thêm nhiều gien để mã hóa mức độ phức tạp của nó
quoc te
Thứ bảy, 18/2/2006, 10:10 GMT+7
Phát hiện nhiều san hô và hải quì phát sáng
San hô ở vịnh Nha Trang. (Tuổi Trẻ)
Đó là kết quả công trình đầu tiên ở VN nghiên cứu về sinh vật biển phát quang dưới sự kích hoạt của ánh sáng cực tím (UV) vừa được công bố. Công trình do bốn nhà khoa học tại Viện Hải dương học (tại Nha Trang) cùng nghiên cứu.
Theo đó, có 14 loài san hô cứng; một loài san hô mềm và hai hải quì trong số 89 mẫu sinh vật biển được thu thập trong vịnh Nha Trang.
Theo các nhà nghiên cứu, việc phát hiện các loài sinh vật biển phát quang này có giá trị ứng dụng cho nhiều lĩnh vực đời sống như: với y học sẽ giúp nghiên cứu, phát hiện các khối u, ung thư và các biến đổi bất thường trong cơ thể sống.
hoc
Photo © Aris Entertainment
Pineapple Coral
(Montastrea cavernosa)
The Pineapple Coral is a species whose small polyps form flat, honeycomb patterns. The colony as a whole forms a large dome-shaped structure. The polyps are usually green or brown, but can also be found in red or orange. They feed at night by extending their delicate, translucent tentacles.
Photo © IMSI
Staghorn Coral
(Oxycirrhites typus)
The Staghorn Coral is a hard coral species that forms a branching structure that resembles the horns of stag deer. The colonies are usually golden-brown with pale tips, but can also range from blue to pink, purple, orange, green, and yellow. This coral is common throughout Caribbean region.
Sea and Sky Corals & Anemones Page 4.htm
Photo © Aris Entertainment
Brain Coral
(Diploria strigosa)
There are several varieties of Brain Corals found throughout the world. The all get their name from the brain-like ridges that cross their surface. The smooth brain coral grows in a large dome-shaped structure about 4 feet in diameter. It is a common species in the Caribbean from Florida to the Bahamas.
Photo © IMSI
Torch Coral
(Caulastrea furcata)
The Torch Coral is a beautifully colored species with a candy-like appearance. In fact it is also known as the candycane coral. The polyps are brown with yellow stripes, and their insides are neon green. They are often found in small, tight clusters. This coral is nocturnal. It extends its delicate tentacles to feed at night.
Photo © Aris Entertainment
Star Coral
(Galaxea fascicularis)
The Star Coral one of the hard coral species that contains a stone-like calcium skeleton. Small, oval stubs rise from the yellowish-tan central core, each containing a delicate white star-shaped polyp. The Star Coral is commonly found throughout the Caribbean and the West Indies, and usually grows to about 12 inches in height.
Sea and Sky Corals & Anemones Page 4.htm
Photo © IMSI
Cup Coral
(Turbinaria reniformis)
The Cup Coral is a hard coral species that grows in a variety of shapes. The hard coral skeleton is covered with small bumpy growths. Delicate flower-like polyps emerge when the coral is feeding. This coral is usually found in colors ranging from yellow to purple, gray, green, and brown. It is found throughout the Indo-Pacific region.
Photo © Hammerhead Interactive
Sun Coral
(Tubastrea aurea)
This beautiful orange and yellow hard coral prefers dark locations, and can be found lining the mouths of submarine caves and crevices. They usually have a bright orange, stony base with colorful yellow polyps. This coral is common throughout the reefs of the Indo-pacific region.
Photo © Aris Entertainment
Bubble Coral
(Plerogyra sinuosa)
The Bubble Coral is a curious looking species. It has rounded, bubble-like polyp vesicles that expand during the day. These bubbles are used to collect light, which is essential for the coral's growth. At night, the polyp tentacles expand for feeding. The Bubble Coral is common throughout the Indo-Pacific region and Australia.
Sea and Sky Corals & Anemones Page 4.htm
Photo © IMSI
Clubbed Finger Coral
(Porites porites)
The Clubbed Finger Coral is a common species throughout the reefs of the Caribbean and the Gulf of Mexico. The polyps have long flower-like tentacles that grow in thick clumps. The colony forms long branches which are swollen on the ends. These branches usually reach a length of about 12 inches.
Photo © IMSI
Flowerpot Coral
(Goniopora lobata)
The Flowerpot Coral is one of the most beautiful coral species. It has a hard dome-shaped base from which emerge hundreds of delicate flower-like tentacles. The tentacles wave in the currents, and are green in color due to the presence zooxanthellae algae. This coral is common throughout the Indo-Pacific region.
Photo © Aris Entertainment
Sea Whip
(Muricea muricata)
The Sea Whip is a coral species that grows in clusters of long finger or whip-like shapes. They are usually pale tan or yellow in color, and are found throughout the tropical reefs of the Caribbean and the West Indies. The whips are covered with thousands of tiny anemone-like coral polyps which filter nutrients from the water.
Sea and Sky Corals & Anemones Page 4.htm
Photo © Aris Entertainment
Sea Fan
(Goregonian flabellum)
Sea Fans are very closely related to Sea Whips. The main difference is that the sea fan takes on a more flat appearance where several offshoots intertwine to create a fan-like appearance. They are very common in the Caribbean region where they can be found in colors ranging from red to yellow and purple.
Photo © Aris Entertainment
Red Cauliflower Coral
(Dendronephthya rubeola)
The soft Red Cauliflower Coral is perhaps the most beautiful of all the corals. Common in the Indo-Pacific regions, this coral can be found in large numbers all along the rocky reefs. Its flowery translucent structure can range in color from bright red to deep orange. This nocturnal species feeds at night and contracts into a tight ball by day.
Photo © Aris Entertainment
Sea Mat
(Zoanthus pulchellus)
The Sea Mat is actually a small anemone-like soft coral polyp that grows in large colonies. Each polyp is about 1/4 inch in diameter, but the colonies can reach an area of several square feet. They can be found frequently covering rocks and dead coral skeletons on the reefs of the Bahamas and the West Indies.
Sea and Sky Corals & Anemones Page 4.htm
Photo © Aris Entertainment
Club-tipped Anemone
(Corynactis californica)
The Club-tipped Anemone gets its name from the rounded growths on the end of its tentacles. This small 1 inch anemone is translucent and ranges in color from red to pink, orange, purple, and brown. It is commonly found near the rocky shores of the Pacific coast from Northern California to the Baja peninsula.
Photo © Aris Entertainment
Sea Whip
(Muricea muricata)
The Sea Whip is a coral species that grows in clusters of long finger or whip-like shapes. They are usually pale tan or yellow in color, and are found throughout the tropical reefs of the Caribbean and the West Indies. The whips are covered with thousands of tiny anemone-like coral polyps which filter nutrients from the water.
Photo © Aris Entertainment
Sea Fan
(Goregonian flabellum)
Sea Fans are very closely related to Sea Whips. The main difference is that the sea fan takes on a more flat appearance where several offshoots intertwine to create a fan-like appearance. They are very common in the Caribbean region where they can be found in colors ranging from red to yellow and purple.
Sea and Sky Corals & Anemones Page 4.htm
Photo © Aris Entertainment
Red Cauliflower Coral
(Dendronephthya rubeola)
The soft Red Cauliflower Coral is perhaps the most beautiful of all the corals. Common in the Indo-Pacific regions, this coral can be found in large numbers all along the rocky reefs. Its flowery translucent structure can range in color from bright red to deep orange. This nocturnal species feeds at night and contracts into a tight ball by day.
Photo © Aris Entertainment
Sea Mat
(Zoanthus pulchellus)
The Sea Mat is actually a small anemone-like soft coral polyp that grows in large colonies. Each polyp is about 1/4 inch in diameter, but the colonies can reach an area of several square feet. They can be found frequently covering rocks and dead coral skeletons on the reefs of the Bahamas and the West Indies.
Photo © Aris Entertainment
Club-tipped Anemone
(Corynactis californica)
The Club-tipped Anemone gets its name from the rounded growths on the end of its tentacles. This small 1 inch anemone is translucent and ranges in color from red to pink, orange, purple, and brown. It is commonly found near the rocky shores of the Pacific coast from Northern California to the Baja peninsula.
Sea and Sky Corals & Anemones Page 4.htm
cycle of Taenia spp
cycle of Dipylidium caninum (cucumber tapeworm)
Cycle of Toxocara Canis.htm
Coi chừng mù vì sán - 26/4/2006 8h:22
Bệnh sán lá gan lớn gần đây mới thấy xuất hiện và lan rộng ở người, thạc sĩ Đào Hạnh Nguyên, trưởng khoa khám bệnh chuyên ngành Viện Sốt rét - ký sinh trùng - côn trùng trung ương, nói.
Cần rửa thật sạch các loại rau để loại trừ ấu trùng sán lá gan (Ảnh: terebess)
Từ năm 2002 trở về trước, viện chưa từng tiếp nhận điều trị trường hợp mắc sán lá gan lớn nào. Vậy mà ba tháng đầu năm nay đã có 60 bệnh nhân nằm điều trị nội trú, 20 giường bệnh của viện đã quá tải. Tính riêng ngày 20-4 cũng có 12 bệnh nhân nằm điều trị do bệnh này.
Bác sĩ Nguyên nói ấu trùng sán lá gan lớn thường bám vào các loại rau mọc ở dưới nước: rau ngổ, cải xoong, rau đắng, rau muống, rau răm, rau cần... Nếu ăn phải những loại rau có ấu trùng sán lá gan lớn ký sinh, tất sẽ mang bệnh.
Khi sán lá gan lớn đã khu trú lâu trong cơ thể, gây ápxe có mủ, hủy hoại dần bộ phận gan. Bệnh có thể dẫn đến tử vong do vỡ bao gan, xuất huyết hoặc sốc nhiễm trùng vì viêm phúc mạc.
Bác sĩ Nguyên cho hay bên cạnh sán lá gan lớn tăng đột ngột, bệnh ấu trùng sán lợn cũng ở mức cao. Ngày 20-4, số bệnh nhân nhiễm ấu trùng sán lợn điều trị tại viện là 20.
Bệnh phát sinh do ăn phải trứng của sán dày lợn có trong rau sống, nguồn nước nhiễm bẩn, thức ăn và thịt lợn gạo chưa nấu chín. Rất nhiều bệnh nhân nhiễm bệnh do ăn nem thính, thịt lợn sống tái chanh. Bệnh gặp nhiều ở Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nam, Nghĩa Hưng (Nam Định), Thái Thụy (Thái Bình), Nga Sơn (Thanh Hóa) và Sóc Sơn (Hà Nội).
Phát hiện bệnh muộn, ấu trùng sán xuyên qua niêm mạc ruột đi vào máu, điều trị khó dứt điểm, dễ để lại các di chứng như động kinh, tổn thương dây thần kinh thị giác dẫn đến mù mắt vĩnh viễn.
Thực tế, thói quen rửa rau sống qua nước muối không có nhiều ý nghĩa đối với các loại rau đã nhiễm ấu trùng sán. Theo bác sĩ Nguyên, tốt nhất là rửa rau thật sạch dưới vòi nước chảy mạnh và ngâm qua nước muối.
pha
GIUN MOÙC- ANCYLOSTOMA DUODENALE
GIUN TOÙC - TRICOCEPHALUS
GIUN XOAÉN – TRICHINELLA SPIRALIS
GIUN KIM – ENTEROBIUS VERMICULARIS
GIUN ÑUÕA NGÖÔØI – ASCARIS LUMBRICOIDES
GIUN CHÆ – WUCHERERIA BANCROFTI
v02_id297_con_hiranat_jpg.htm
Biology 150 Annelida-Hirudinea.htm
quả tìm kiếm Google cho http--darwin_baruch_cuny_edu-bio1003-images-nereis_cs_jpg.htm
Nereis virens
Thứ ba, 24/1/2006, 08:17 GMT+7
Sò hến khổng lồ trong miệng núi lửa
Vô số cua và hàu hến ở miệng núi lửa Monowai. (CAND)
Các nhà khoa học Mỹ mới đây tuyên bố họ đã chứng kiến một quang cảnh chưa từng thấy: những con hàu đá dài 30 cm, sò hến khổng lồ, miệng núi lửa, tháp khoáng vật và những bọt khí CO2 tuôn ra thành cột từ dưới những núi lửa đại dương như thể người ta khui rượu sâm banh vậy.
Giám đốc nghiên cứu Alex Malahoff thuộc Phòng thí nghiệm nghiên cứu dưới biển tại Hawaii (HURL) đã mô tả những phát hiện gây bất ngờ này của nhóm trong cuộc hành trình về cội nguồn của Darwin dài 5 tháng. Chuyến du khảo ấy nằm trong đợt lặn sâu khảo sát 13 núi lửa ngầm còn hoạt động từ đảo Samoa thuộc Mỹ đến New Zealand.
Đề cập đến việc phân tích khối lượng lớn những dữ liệu khoa học thu thập được từ những miệng núi lửa chưa từng biết đến trong “Chuyến khảo sát vành đai lửa dưới biển Mỹ, New Zealand" - nhà khoa học và cũng là chuyên gia lặn khảo sát cừ khôi ấy nói - “Giờ đây, đối với chúng tôi như bắt đầu một nguồn vui mới. Tôi xem chuyến khảo sát này là quan trọng nhất trong cả cuộc đời mình. Điều đáng nói nhất là chuyến đi đã thành công tốt đẹp”.
Từ các mẫu vật thu thập được, chuyên gia vi sinh học Maqsudul Alam đã nhận diện được 27 loài vi khuẩn mới gọi là extremophile, tức họ vi khuẩn sống trong những điều kiện cực kỳ khắc nghiệt như các khu vực địa nhiệt và thủy nhiệt. Các công ty và các ngành công nghiệp dược rất quan tâm đến những vi sinh vật này vì tiềm năng sử dụng cho phát triển dược phẩm, mỹ phẩm và các sản phẩm mới khác. Các nhà khoa học từ 6 viện nghiên cứu ở Đức, New Zealand, Hawaii... đã khảo sát các miệng núi lửa (dưới đại dương) trên một tuyến dài 1.600 km từ Samoa đến New Zealand.
Terry Kerby, Giám đốc điều hành HURL kiêm Trưởng nhóm hoa tiêu, cho biết: “Trong 27 năm làm thợ lặn, tôi thấy đây thực sự là khoảnh khắc đem lại sự hào hứng nhất. Mỗi chuyến lặn vào lòng đại dương thực sự là một chuyến khảo sát đúng nghĩa. Mỗi miệng núi lửa đều như vỗ vào mắt chúng tôi một cảnh quan thực sự ngạc nhiên và đầy thú vị”.
Con tàu mẹ Ka'imikai-O-Kanaloa rời Hawaii ngày 18/3/2005 với 2 tàu lặn Pisces 4 và Pisces 5, rồi quay về hôm 5/8/2005 cùng với các nhà khoa học gọi chuyến du khảo 1.600 km này là tuyệt đỉnh thành công. Nhóm khoa học gia quốc tế này đã thu thập rất nhiều mẫu vật để nghiên cứu về địa chất, hóa học, sự hình thành khoáng vật, các miệng thủy nhiệt (hydrothermal vents) và vi sinh vật extremophile trước khi so sánh với các miệng núi lửa Nam Thái Bình Dương xưa nay chưa từng khảo sát.
Alex Malahoff chọn năm nghỉ phép năm 2002 tại Đại học Hawaii để sang làm Giám đốc điều hành Viện Khoa học hạt nhân và Địa chất ở Wellington, New Zealand. Ông thường xuyên tổ chức các cuộc lặn khảo sát phối hợp với các viện, cơ quan nghiên cứu và các nhà tài trợ, với tổng kinh phí hoạt động vào khoảng 3,5 triệu USD.
Malahoff tin rằng chuyến khảo sát lần này là bằng chứng về một con tàu đã vượt ra khỏi khuôn khổ của nó ở Hawaii, chứng tỏ rằng chúng ta có thể thực hiện khảo sát bằng cách "phóng ra khỏi giới hạn đại dương phía nam để sang thế giới bên kia". Do những nguy hiểm khôn lường của địa hình núi lửa mới khảo sát lần đầu, hai thợ lặn dẫn đường phải chia ra, mỗi người lặn khảo sát cùng một tổ chức khoa học quốc tế.
Kerby cho biết 18 năm lặn ở Loihi - một miệng núi lửa ngoài khơi Đảo Lớn - là cuộc tập dượt quy mô hầu chuẩn bị cho chuyến lặn khảo sát mở rộng, lần đầu tiên có quy mô quốc tế và đa ngành, đến những miệng núi lửa xa ngàn dặm. Ông cho biết cho đến nay họ hoàn tất 61 cuộc lặn khoa học ở độ sâu đến 1.524m dưới đại dương, kể cả 41 cuộc lặn đến những miệng núi lửa hầu như không thể thấy từ tàu lặn nhỏ.
Nhiệt độ miệng thủy nhiệt trên các núi lửa vành đai đảo Kermadec vào khoảng 400-600 độ F. Các trầm tích lưu huỳnh nhiều vô kể trên miệng núi lửa giúp tập hợp sự sống sinh động quanh chúng, chẳng hạn họ thấy có hàng ngàn con tôm, hàu hến, trùng ống... Ông cho rằng, các núi lửa dưới đại dương là một trong nhiều nhân tố vĩ đại nhất đưa khí nóng nhà kính lên bầu khí quyển, thông qua khí CO2 (trước đó bị tống vào nước biển) bốc hơi.
hoc
Các nhà nghiên cứu cho rằng các miệng núi lửa từ Samoa đến New Zealand tạo thành “một phòng thí nghiệm dưới nước tự nhiên và lớn nhất thế giới”, có khả năng nhân rộng các mô hình tương tự trên các hành tinh khác. Tháng 10/2005, các nhà khoa học đã cùng nhau ngồi lại thảo luận về những phát hiện mới và sẽ lập kế hoạch cho chuyến khảo sát tiếp theo. Quyền Giám đốc HURL John Witshire cho biết: “Chúng tôi đã nghĩ đến việc thăm lại các miệng núi lửa này trong vòng 3 năm nữa, bởi vì chúng quá hấp dẫn”.
"Hiểm họa lớn nhất mà các tàu lặn nhỏ có thể gặp phải là vướng hoặc mắc lưới cá hay các đường dây cáp" John Witshire nói - ngầm nhắc lại thảm họa gần đây của một tàu ngầm Nga bị vướng dây cáp dưới biển, may là tất cả thủy thủ được các đồng nghiệp Anh cứu thoát và bình an vô sự. Ông nói, theo mong đợi, chuyến xuất hành thứ hai HURL sẽ chuẩn bị cả lực lượng cứu hộ riêng.
hoc
Thứ năm, 23/3/2006, 10:13 GMT+7
Bí mật 'tay trái' của ốc biển
Ốc tay trái (bên trái) dường như có lợi thế sinh tồn nhiều hơn so với ốc tay phải, bởi cua không thể thò càng vào bắt chúng. (BBC)
Những con ốc với vỏ sò cuộn về bên trái có lợi thế sinh tồn lớn, bởi kẻ thù phải bó tay trong việc ăn thịt chúng.
Kết luận được các nhà khoa học Mỹ công bố trên tạp chí Biology Letters của Hiệp hội Hoàng gia. Để phân biệt vỏ sò tay trái hay tay phải, bạn hãy cầm nó trong tay và hướng đầu nhọn về phía trước, phần miệng ốc hướng về phía bạn. Nếu cái miệng mở ra ở bên phải, đó là vỏ sò tay phải và ngược lại, nếu miệng mở về bên trái, đó là vỏ sò tay trái.
Các nhà khoa học kiểm tra vỏ của những con ốc xoắn (loài ốc biển có vỏ giống như ốc sên) và ốc nón vốn là con mồi của loài cua Calappa flammea. Họ phát hiện thấy cua không thể mở được những vỏ ốc có chiều xoắn sang bên trái vì nó chỉ có một công cụ để bật nắp nằm trên càng bên phải, nên cua bỏ qua những con ốc này.
"Cua có một công cụ đặc biệt trên càng, thứ dụng cụ được sử dụng như cái mở nắp lon. Vì thế, hãy hình dung việc dùng một cái mở nắp lon cho người thuận tay phải bằng tay trái - bạn sẽ thấy thật khó khăn để làm điều đó", Gregory Dietl từ Đại học Yale cho biết.
Dietl và cộng sự đã nghiên cứu 11 cặp vỏ của loài ốc xoắn và ốc nón có niên đại từ 1,5 đến 2,5 triệu năm trước đây cùng với những loài tồn tại ngày nay, ở cả hai dạng tay trái và tay phải.
10 trong số 11 cặp cho thấy có nhiều vết sẹo trên vỏ tay phải, chứng tỏ những con cua đã tấn công chúng nhiều hơn so với đồng loại tay trái.
Thông thường, con cua sẽ ghì chặt lấy vỏ ốc sao cho đầu nhọn hướng ra xa cơ thể nó. Với những chiếc vỏ tay phải, điều đó có nghĩa là việc mở nắp ốc xảy ra ở bên phải, và công cụ đặc biệt trên càng cua có thể tấn công vào trong. Nhưng với một con ốc tay trái, hoặc là cua sẽ phải mở nắp ở bên trái, hoặc nó phải ghì lấy con mồi ở tư thế đầu nhọn vỏ ốc hướng vào cơ thể. Cả hai giải pháp này dường như quá rắc rối, và chú cua sẽ hành động giống như người ăn chay đi vào quầy của anh hàng thịt, và bỏ đi.
Nghi vấn tiến hoá ở đây là tại sao dạng ốc tay trái lại vẫn hiếm hoi đến thế - một số thậm chí đã tuyệt chủng - nếu như lợi thế đó giúp chúng thoát khỏi nanh vuốt cua dễ dàng hơn.
Có lẽ nếu nhóm ốc biển tay trái trở nên phổ biến hơn, những con cua sẽ tiến hoá cấu tạo cơ thể hoặc kỹ thuật săn mồi, và lợi thế của ốc tay trái sẽ biến mất.
hoc
Atlantic Squid
(Lolliguncula brevis)
The squid is another member of the mollusk family that has lost its hard shell. Like the octopus, squid have suction cups on their arms that aid in capturing their prey. They feed on fish and crustaceans. This common squid species is found throughout the Atlantic U.S. coast and grows to a length of 5 inches.
Cuttlefish
(Sepia officinalis)
Cuttlefish are very closely related to squid. One noticeable difference is that the cuttlefish has noticeably shorter tentacles. They also have specialized tentacles that can shoot out quickly to catch their prey. Cuttlefish are masters of disguise. They can change colors in an instant, and have actually been observed to use flashing colors as a means of communication.
Chambered Nautilus
(Nautilus macromphalus)
For many years the nautilus was thought to be a rare deep water species, but recently they have been discovered in large numbers on Indo-Pacific reefs. They are nocturnal animals, swimming around the reef at night in search of small fish and shrimp. Their unique shells are highly prized by shell collectors.
and Sky Mollusks Page 3.htm
Giáp xác (Crustacea)
[13/09/2005 - Sinh học Việt Nam]
Giáp xác là các động vật chân khớp nguyên thủy thuộc lớp Giáp xác (Crustacea). Hầu hết trong số 44.000 loài giáp xác là sống ở biển, bên cạnh đó cũng có nhiều loài sống ở nước ngọt. Một vài nhóm giáp xác sống ở trên cạn không phải là những bọn thực sự thành công về mặt tiến hóa vì hầu hết chúng vẫn đòi hỏi một môi trường ẩm ướt để tồn tại.
Các nhóm giáp xác
Giáp xác có thể được chia thành hai nhóm chính dựa trên kích thước của chúng.
Nhóm có kích thước lớn: Bao gồm các đại diện của các lớp :
Branchiopoda (chân mang)
Copepoda (chân chèo)
Cirripedia (Chân tơ ?)
Nhóm có kích thước nhỏ: Bao gồm các loài có kích thước hiển vi cho tới kích thước khoảng 5 cm. Hầu hết bọn này sống ở biển và là thành phần quan trọng của sinh vật phù du, đóng vai trò lớn trong chuỗi thức ăn.
Nhiều lòai chân chèo là nguồn thức ăn cho cá nhỏ, thậm chí chúng là những con vật ký singh trên da hay mang cá. Trong nhóm này, được biết rõ nhất là các thành viên trong giống Daphnia (rận nước) và Cyclops (thuộc bọn chân chèo).
Bộ chân đều (Isopoda) là nhóm duy nhất có đại diện là thành viên trên cạn thực sự. Trong nhóm này có thể kể đến rận cây, mọt gỗ, hay rệp tròn. Những sinh vật nhỏ này có thể được tìm thấy ở dưới các khúc cây đổ, dưới các tảng đá và những nơi ẩm thấp khác. Khi bị làm phiền chúng thường cuộn người lại vào bên trong bộ xương ngoài (lớp vỏ kitin).
Giải phẫu
Tất cả giáp xác có đối xứng hai bên, cơ thể được bao bọc với một bộ xương ngoài bằng kitin, lớp này có thể rất dày và bị canxi hóa (như ở crayfish (1)- một loại giáp xác có cơ thể giống như tôm hùm sống ở nước ngọt) hay rất mỏng manh và trong suốt (như ở riận nước). Vì lớp vỏ cố định nên nó phải được thay thế định kỳ khi con v
File đính kèm:
- sinh_vat_don_bao_bat_coc_thuc_vat.doc