Soạn bài tuần 10 lớp 1

Tiết 37:Bài 36: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.

- Biết làm các bài tập 1 (cột 2,3), 2, 3(cột 2,3), 4.

II. Đồ dùng dạy- học:

G: 3 phiếu học tập

H: sgk – bộ ghép chữ

 

doc10 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Soạn bài tuần 10 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần10 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 Toán Tiết 37:Bài 36: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ. - Biết làm các bài tập 1 (cột 2,3), 2, 3(cột 2,3), 4. II. Đồ dùng dạy- học: G: 3 phiếu học tập H: sgk – bộ ghép chữ III. Các họat động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (3) 1 + 2 3 - 1 3 - 2 B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2) 2. Luyện tập (27) Bài tập 1: Tính 1 + 2 = 1 +1 = 1 + 3 = 2 – 1 = 1 + 4 = 2 + 1 = Bài 2: Tính - 1 3 Bài 3: ( +, -) 2 ... 1 = 3 1 ... 2 = 3 3 ... 2 = 1 3 ... 1 = 2 Bài tập 4: Viết phép tính thích hợp 2 – 1 = 1 3 – 2 = 1 3. Củng cố, dặn dò: (3) H: lên bảng làm bài (3 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu trực tiếp 1H: Nêu yêu cầu BT. H: Lên bảng làm bài (2 em) - làm bài vào vở H+G: Nhận xét, sửa sai, ghi điểm. H: Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách làm - Lên bảng làm bài (2 em). - làm bài vào vở H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Nêu yêu cầu bài tập - Lên bảng làm bài (2 em). - làm bài vào vở ô li H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Quan sát kênh hình SGK H: nêu đề toán. Nêu miệng phép tính H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Chốt nội dung bài. G: Nhận xét chung giờ học. HS thực hiện nốt bài còn lại ở nhà. Tiếng Viêt Tiết 83+ 84: Bài 39: au - âu (2T) I. Mục tiêu: - Học sinh đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu, từ và câu ứng dụng. - Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu, - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu. II. Đồ dùng dạy – học: G: Bộ ghép chữ, sử dụng tranh (SGK). H: Bộ ghép chữ. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành Tiết 1 A.KTBC: (4) - Đọc bài 38 (SGK) - Viết: ngôi sao, chú mèo B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (2) 2,Dạy vần: a) Nhận diện vần au (3) b)Phát âm và đánh vần (12) au âu cau cầu cây cau cái cầu c)Viết bảng con (7) au - âu, cây cau – cái cầu d) Đọc từ ứng dụng (7) rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu Tiết 2: 3,Luyện tập: a) Luyện đọc bảng (19) “Chào mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về” b) Luyện viết vở tập viết (7) c) Luyện nói theo chủ đề bà cháu (7) 4.Củng cố – dặn dò: (2) H: Đọc bài (2H) H: Viết bảng con G: Nhận xét -> đánh giá G: Giới thiệu vần au - âu *Vần au: G: Vần au gồm 2 âm a-u H: So sánh au – ao giống và khác H: Đánh vần au -> Phân tích -> đọc trơn Ghép tiếng cau - đánh vần – phân tích - đọc trơn G: Cho hs, qs tranh (SGK) cây cau giải thích H: cây cau -> đọc trơn – phân tích *Vần âu: G: Vần âu.(quy trình dạy tương tự như vần au) G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) H: Viết bảng con H: Đọc từ tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới -> phân tích tiếng có vần mới. G: giải nghĩa từ H: Đọc bài trên bảng -> đọc nhóm, bàn, cá nhân H: Quan sát tranh (SGK) nhận xét nội dung bài H: Đọc câu ứng dụng H: Đọc bài (SGK) đọc nhóm – bàn – cá nhân G: Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài H: Viết bài vào vở G: Đặt câu hỏi gợi ý H: Luyện nói theo chủ đề G: NX tiết học -> dặn hs về nhà chuẩn bị bài H: học bài và luyện viết ở buổi 2. Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 Toán Tiết 38: Phép trừ trong phạm vi 4 I. Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4. Biết mỗi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4. - Biết làm đúng các bài tập 1 (cột 1,2), 2,3, II. Đồ dùng dạy - học: G: sử dụng BĐD toán, mô hình phù hợp. H: sgk - BĐD toán. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A. KTBC: (3) B. Bài mới: (14) 1, Giới thiệu bài: 2,Hình thành kiến thức mới: a- Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4 * Học phép trừ: 4-1 4-2 4-3 * Công thức: 4 – 1= 3 4 – 2 = 2 4 – 3 = 1 b- Thực hành: * Bài 1: Tính (6) 4 – 1 = 4 - 2 = ..... ..... * Bài 2: Tính (6) 4 4 3 4 ..., ... - - - - 2 1 2 3 * Bài 3: Viết phép tính thích hợp: (8) 3.Củng cố – dặn dò: (3) H: Lên bảng làm H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp G: Đưa tranh vẽ H: Qs nêu đề bt “Trên cành có 4 quả ... ngắt đi một quả. Hỏi trên cành còn mấy quả cam.” H: Trả lời: “Trên cành có 4 quả cam ngắt đi 1 quả trên cành còn 3 quả cam” G: Nhắc lại và gt “4 qủa cam bớt 1 quả cam còn 3 quả cam” G: Ghi 4 - 1 = 3 H: Đọc đồng thanh – cá nhân H: Cả lớp lập phép tính (sử dụng BĐD) *Học phép trừ 4 - 2; 4 - 3 Cách dạy tương tự H: Đọc đ/t - c/n. G lần lượt xoá kq từng p tính H: Nêu yêu cầu bài tập H: Làm bài vào vở H: Nêu miệng kết quả. H+G: nx, chữa bài H: Nêu yêu cầu bài tập G: Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính H: Lên bảng làm (3H).Cả lớp làm vào (SGK) H+G: Nhận xét, chữa bài H: nêu yc, qs tranh phân tích bài viết phép tính thích hợp vào ô trống (cn). 1H chữa bài bảng lớp. H+G nx. G: Chốt nd bài. Dặn hs về nhà làm bài vở BT. Tiếng Việt Tiết 85+86: Bài 40: iu – êu (2T) I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc được: iu, êu,lưỡi rìu, cái phễu, từ và câu ứng dụng. - Viết được: iu, êu,lưỡi rìu, cái phễu, - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ai khó chịu? II. Đồ dùng dạy – học: G: Bộ ghép chữ, sử dụng tranh giáo khoa. H: Bộ ghép chữ. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành Tiết 1 A. KTBC: (4) * Đọc: bài 39 (SGK) * Viết: lau sậy, châu chấu B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (2) 2, Dạy vần: a) Nhận diện vần iu (3) b) Phát âm và đánh vần (12) iu êu rìu phễu lưỡi rìu cái phễu c) HD viết bảng con (7) iu – lưỡi rìu, êu – cái phễu d) Đọc từ ứng dụng (7) Tiết 2 3, Luyện tập a) Luyện đọc bảng – SGK (19) “cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả” b) Luyện viết vở tập viết (7) c) Luyện nói theo chủ đề: Ai chịu khó (7) 4.Củng cố – dặn dò: (2) H: Đọc bài (SGK) (2H) H: Viết bảng con G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu vần iu – êu *Vần iu: G: Vần iu gồm 2 âm i-u H: So sánh iu – au giống khác nhau H: Đánh vần, phân tích,đọc trơn, ghép tiếng rìu, phân tích, đánh vần, đọc trơn G: Cho hs qs tranh lưỡi rìu giải thích tranh H: Đọc trơn, phân tích tìm tiếng đã học *Vần êu: G: Vần êu (tượng tự như dạy vần iu) G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) H: Viết bảng con. G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc từ ứng dụng, gạch chân tiếng chứa vần mới. G: Giải nghĩa từ H: Đọc bài trên bảng, đọc nhóm, cn, lớp,.. H: Quan sát tranh (sgk) nhận xét tranh vẽ H: Đọc câu ứng dụng, đọc bài (sgk) đọc nhóm, bàn , cá nhân G: Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài H: Viết bài vào vở G: Đặt câu hỏi gợi ý H: Luyện nói theo chủ đề G: Chốt nội dung bài. Dặn học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011 Toán Tiết 39: Luyện tập I. Mục tiêu: Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. Làm được BT 1,2 (dòng 1), 3, 5(a). II. Đồ dùng dạy - học: G + H: sgk – BĐD toán III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A. KTBC: (4P) 4 3 4 - - - 1 2 3 B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (2P) 2, Luyện tập: * Bài tập 1: Tính (7P) 4 3 4 4 2 3 - - - - - - 1 2 3 2 1 1 * Bài tập 2: Số (6P) 4 -1 * Bài tập 3: Tính (6P) 4 – 1 = 4 – 1 - 2= 4 – 2 – 1 = * Bài tập 5 (a): Viết phép tính thích hợp. (8P) * Bài tập 4: >,<, = 3 - 1... 2 3 – 1 ... 3 - 2 4 - 1... 2 4 – 3 ... 4 - 2 4 - 2... 2 4 - 1 ... 3 + 1 3.Củng cố – dặn dò: (2P) H: Lên bảng làm (3H) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp H: Nêu yêu cầu bài tập - nêu cách làm tính H: Lên bảng làm , cả lớp làm bảng con (mỗi dãy 2 phép tính) H+G: Nhận xét, chữa bài H: Nêu yêu cầu bài tập G: Hướng dẫn học sinh cách làm H: Làm vào sgk (cn) H: Nêu phép tính và kết quả (vài hs) H+G: Nhận xét, chữa bài H: Nêu yêu cầu và nêu cách thực hiện phép tính H: Cả lớp làm vào bảng con H: Nêu phép tính và kết quả (3H) H+G: Nhận xét, chữa bài H: nêu yêu cầu bài tập. H: QS tranh nêu bài toán viết phép tính (cn) 1H: lên bảng chữa bài. H+G: nx ghi điểm. G: còn thời gian cho hs làm BT 4. H: Nêu yêu cầu bài tập G: Chia nhóm (3N) giao bài tập cho các nhóm. H: Thảo luận theo nhóm - đại diện nhóm trình bày H+G: Nhận xét, chữa bài G: Chốt nội dung bài H: dặn học sinh về nhà làm bài và CB bài. Tiếng Việt Tiết 87 + 88: Ôn tập giữa kì 1. I. Mục đích yêu cầu: - Hs đọc, viết một cách chắc chắn âm và vần đã học kết thúc bằng u, o,i,y,a. - Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng. Trong các bài đã học. II. Đồ dùng dạy – học: - G: Bảng ôn, - H: Bộ ghép chữ. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành Tiết1 A.KTBC: (4) - Đọc bài 40 - Viết: chú cừu, mưu trí B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (2) 2,Ôn tập a-Lập bảng ôn : (12) i u a e â ê ai au Tiết2 b-Đọc từ ứng dụng: (7) ao bèo cá sấu kì diệu c-Viết bảng con: (7) cá sấu, kì diệu 3, Luyện tập a- Luyện đọc bảng, Sgk: (16) b- Luyện viết vở ô li: (7) 4, Củng cố – dặn dò: (2 phút) H: Đọc bài (2H) H: Viết bảng con ( cả lớp) G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp H: Nêu các vần kết thúc là u, o G: Ghi bảng H: Đọc( cá nhân, đồng thanh) G: Đưa bảng ôn ( bảng phụ) H: Lần lượt lập các tiếng dựa vào mẫu.Phát âm, đánh vần vần lập được( nối tiếp, nhóm, cả lớp) G: Lắng nghe, sửa lỗi phát âm cho học sinh H: Đọc từ ứng dụng (cá nhân - nhóm) G: Giải nghĩa từ G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) H: Viết bảng con G: Quan sát, uốn nắn H: Đọc bài trên bảng, quan sát (Sgk) G: Nhận xét tranh , giải thích câu ứng dụng H: Đọc câu ứng dụng, đọc bài SGK theo nhóm cá nhân – cả lớp H: Viết bài trong vở ô li G: Quan sát, uốn nắn. G: Chốt nội dung bài - dặn hs đọc bài ở nhà. Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011 Toán. Tiết 40: Phép trừ trong phạm vi 5 I. Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ biết làm tính trừ trong phạm vi 5. Biết mỗi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5. - Làm được các BT 1,2(cột 1,3), 3,4. II. Đồ dùng dạy- học: G: bộ đồ dùng tóan – mô hình, đồ vật III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (3) 4 4 4 - - - 2 3 1 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2) 2. Hình thành kiến thức mới: a- Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5 (11) * Học phép trừ 5 - 1 5 - 2 = 5 - 3 = 5 - 4 = * Công thức 5 – 1 = 4 5 – 3 = 2 5 – 2 = 3 5 – 4 = 1 b- Luyện tập Bài tập 1: Tính (6) 2 – 1 = 3 - 2 = 4 – 2 = 3 – 1 = 4 – 1 = 5 – 2 = Bài tập 2: Tính. (4) 5 - 1 = 2 + 3 = 5 - 2 = 3 + 2 = ......... ........... Bài tập 3: Tính (5) 5 5 5 5 - - - - 3 2 1 4 Bài tập 4: Viết phép tính thích hợp.(6) 3. Củng cố, dặn dò: (3) H: Lên bảng làm (3H) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu gián tiếp (que tính) G: Treo tranh vẽ - giới thiệu tranh vẽ cành cam. H: Quan sát nêu bài toàn “Trên cành có 5 quả cam hái đi 1 quả. Hỏi trên cành còn mấy quả cam”. (CN) 2,3H: Trả lời: “Có 5 quả cam hái 1 quả cam. Còn lại 4 quả cam. G: Nhắc lại: “5 bớt 1 còn 4” H: Đọc 5 bớt 1 còn 4 H: Thực hiện que tính 5 bớt 1 còn 4 G: Ghi phép tính 5 - 1 = 4 H: Đọc đồng thanh G: HD học sinh hình thành phép tính H: Đọc công thức( nhóm, cá nhân,...) G: HD học sinh đọc thuộc bằng cách xoá dần G: Nêu yêu cầu. H: Nêu miệng kết quả( 3 em) H+G: Nhận xét, uốn nắn. 1H: Nêu yêu cầu. H: Làm bài sgk (CN). H chữa bài (2H) H+G: Nhận xét, uốn nắn. 1H: Nêu yêu cầu bài tập G: Hướng dẫn cách tính theo cột dọc H Làm vào bảng con ( cả lớp ). H+G: Nhận xét, bổ sung. H: nêu yc bài tập (2H) H: quan sát tranh nêu bài toán (vài em) H: viết pt thích hợp. H. chữa bài trên bảng (2H) H+G: nhận xét ghi điểm. G: Nhận xét chung giờ học. Tiếng Việt Kiểm tra giữa kì I ( Đề bài do phòng ra) Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 Tiếng Viết Tiết 91 +92: Bài 41: iêu – yêu (2T) I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý , từ và câu ứng dụng. - Viết được: iêu, yêu,diều sáo, yêu quý, - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu. II. Đồ dùng dạy – học: H+G: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK). III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành Tiết1 A. Kiểm tra bài cũ: (4) 1,Đọc: bài 40 (SGK) 2,Viết: lưỡi rìu, cây nêu B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (2) 2, Dạy vần: a) Nhận diện vần iêu (3) b) Phát âm và đánh vần (12) iêu yêu diều yêu diều sáo yêu quý c) Viết bảng con (7) iêu – diều sáo yêu – yêu quý d) Đọc từ ứng dụng (7) buổi chiều yêu cầu hiểu bài giá yếu Tiết 2 3, Luyện tập: a) Luyện đọc bảng – SGK (19P)“Tu Hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về” b) Luyện viết vở tập viết (7) c) Luyện nói theo chủ đề (7) “Bé tự giới thiệu” 4.Củng cố – dặn dò: (2) H: Đọc bài (2H) (SGK) H: Viết bảng con G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu vần iêu – yêu *Vần iêu: G: Vần iêu gồm iê – u H: So sánh iêu – iu giống khác nhau H: Phát âm iêu phân tích - ghép diều đánh vần, phân tích, đọc trơn G: Cho học sinh quan sát tranh G: Giải thích tranh vẽ, rút từ diều sáo *Vần yêu (qui trình tương tự dạy vần iêu) H: so sánh yêu với iêu. G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) H: Viết bảng con G: Quan sát, uốn nắn H: Đọc từ - tìm gạch chân tiếng có vần mới. G: Giải nghĩa từ H: đọc bàn, nhóm, cá nhân H: Luyện đọc bài trên bảng - đọc nhóm, cn, lớp H: Qs tranh 3 (sgk) nhận xét nội dung tranh H: Đọc câu ứng dụng H: Đọc bài trong SGK- đọc nhóm - cn - lớp G: Hướng dẫn hs cách viết và trình bày bài H: Viết bài vào vở TV. H: Luyện nói theo chủ đề H: Đọc bài trên bảng, G: Dặn hs học bài.CB bài. Đạo đức Tiết10: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (T2) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình. - Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. II. Đồng dùng: G: các câu truyện, bài thơ, ca dao về chủ đề bài học. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức các tổ chức dạy học A. Kiểm tra: (5) -Tại sao phải lễ phép với anh chị ? B. Bài mới: * Hoạt động 1: Làm bài tập 3. (15) -Tranh 1: nối chữ “không nên” -Tranh 2: nối chữ “nên”. -Tranh 3: nối chữ “nên”. -Tranh 4: nối chữ “không nên” -Tranh 5: nối chữ “ nên” * Hoạt động 2: Học sinh chơi đóng vai. Theo các tình huống của bài tập 2. - Là anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ. - Là em, cần phải lễ phép vâng lời anh chị * Hoạt động 3: HS liên hệ. Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy em cần phải thương yêu, quan tâm,...,... H: trả lời - nhận xét. G: giải thích yêu cầu bài tập 3. 6H: làm việc cá nhân H: đọc bài nối của mình. G: kết luận. G: chia nhóm (mỗi nhóm đóng vai một tình huống) H: các nhóm hs chuẩn bị đóng vai. H: các nhóm lên đóng vai. H+G: nx cách ứng xử của anh chị đối với em nhỏ, của em nhỏ đối với anh chị qua việc đóng vai của các nhóm như vây đã được chưa? Vì sao? G: kết luận như. H: tự liên hệ bản thân. G: kết luận chung.

File đính kèm:

  • docTuần 10.doc
Giáo án liên quan