Soạn bài tuần 25, 26 lớp 1

TOÁN

TIẾT 97: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Giúp học sinh.

- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục, biết giải toán có phép cộng.

- Làm được các bài tập 1,2,3,4. Còn thời gian cho hs làm bài 5.

- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

II. Đồ dùng dạy học: G: SGK, bảng phụ,

 

doc32 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Soạn bài tuần 25, 26 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25. Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2012 toán Tiết 97: luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục, biết giải toán có phép cộng. - Làm được các bài tập 1,2,3,4. Còn thời gian cho hs làm bài 5. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học: G: SGK, bảng phụ, .III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Các thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (4) - Tính: 50 - 30 40 - 20 70 - 10 H: Lên bảng thực hiện H + G: nhận xét, đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1) 2. Luyện tập (32) Bài 1: Tính 70 80 60 40 90 - - - - - 50 40 30 10 50 Bài 2: Số ? Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S 60cm - 10cm = 50cm Đ b) .................................. Bài 4: Bài giải Nhà lan có số bát là: 20 + 10 = 40( cái kẹo) Đáp số: 40 cái kẹo Bài 5: Điền dấu thích hợp ( + - ) 50 - 10 .... 40 30 + 20 = 50 40 - 20 = 20 3. Củng cố, dặn dò: (3) G: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ. G: Nêu yêu cầu, H: Làm bài vào bảng con - Lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nêu yêu cầu BT - HD học sinh quan sát hình vẽ nêu yc. H: Nêu miệng kết quả( lên bảng làm bài) H+G: Nhận xét, chữa bài. G: Nêu yêu cầu H: nêu cách làm - Cả lớp làm vào vở, - 1h chữa bài bảng lớp. H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nêu yêu cầu H+G: Phân tích, t tắt. Cả lớp làm vào vở - Lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nêu yêu cầu - Lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, bổ sung, chữa bài G: Nhận xét giờ học.Chốt lại nội dung bài. Tập đọc: Trường em A. Mục đích yêu cầu. - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ : cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. - Hiểu ND của bài: Ngôi trường là nơi gắn bó thân thiết với bạn học sinh. - Trả lời được câu hỏi 1,2 (sgk) - HS khá, giỏi tìm được tiếng nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay, biết hỏi - đáp theo mẫu về trường, lớp của mình. B. Đồ dùngdạy - học: - GV:Tranh minh hoạ sách giáo khoa. - HS: SGK, đọc trước bài ở nhà C. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành Tiết1 I. Mở đầu (3) II. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. (2) 2.Luyện đọc: (30) a. Đọc mẫu b. Hướng dẫn luyện đọc + Đọc từng câu. Từ khó: mái trường, cô giáo, rát yêu, thứ hai, điều hay +Đọc từng đoạn, bài c) Ôn vần ai, ay - Tìm tiếng trong bài chứa vần ai, ay - Tìm tiếng ngoài bài chứa vần ai, ay - Nói câu chứa tiếng có vần ai, ay Tiết 2 3. Tìm hiều nd bài và luyện nói (32 ) * Tìm hiểu nội dung bài - Trường học là ngôi nhà thứ 2 của em - Trường học là ngôi nhà thứ 2 của em vì.... HS tự nói theo suy nghĩ của mình. Luyện nói: Hỏi nhau về trường lớp 4. Củng cố dặn dò (3) G: giới thiệu chủ điểm nhà trường G: giới thiệu bài bằng tranh (SGK) rồi ghi tên lên bảng. G: đọc mẫu toàn bài. H: theo dõi. H: đọc đồng thanh( 2 lượt ) H: tiếp nối đọc từng câu - Bảng phụ G: sửa tư thế ngồi cho HS G: chú ý theo dõi, phát hiện các tiếng, từ hs phát âm chưa chuẩn gạch chân G: hd,hs đọc đúng một số từ khó đó kết hợp giải nghĩa từ: ngôi nhà thứ hai, thân... G: Chỉ từng đoạn, HD hs nhận biết đoạn, cách đọc đoạn + H đọc đoạn theo nhóm. G: nêu yêu cầu 1 SGK. H trả lời G: gạch chân tiếng: hai, mái, dạy, hay, H: đọc, phân tích cấu tạo G: nêu yêu cầu 2 SGK. H: nêu mẫu: mai, bay,... H: nối tiếp nêu miệng G: ghi bảng. H: đọc lại G: nêu yêu cầu H: nhìn 2 câu mẫu SGK tập nói G: gợi ý giúp HS luyện nói cn - cặp H: đọc lại toàn bài G: nêu câu hỏi 1 SGK. Trong bài trường học được gọi là gì? G: hỏi thêm Trường học là ngôi nhà thứ hai của em... vì sao? H: trả lời. H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại. G: nêu yêu cầu luyện nói( SGK) 2 H: lên tự hỏi và trả lời ( mẫu ) G: gợi ý: + Trường bạn là trường nào? + ở trường bạn yêu ai nhất? H: tập nói trong nhóm đôi Thi nói trước lớp G+H: nhận xét, chấm điểm. G: nhận xét tiết học. Khen một số HS học tốt. Về nhà đọc lại bài. Thứ ba ngày 28 tháng 2năm 2012 toán Tiết 98: điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Giúp HS nhận biết được điểm ở trong, ở ngoài 1 hình. Biết vẽ một điểm ở trong và một điểm ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình, biết cộng trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng. - Làm được các bài tập 1,2,3,4. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II. Đồ dùng dạy - học: G: SGK, bảng phụ vẽ sẵn 1 số hình, điểm III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Các thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (4) Tính 70 - 30 90 - 50 H: Lên bảng thực hiện H + G: nhận xét, đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1) 2. Nội dung (32) a) Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình N .A b) Thực hành Bài 1: Đúng gi đ, sai ghi s Bài 2: a) Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông, vẽ 4 điểm ở ngoài hình vuông Bài 3: Tính Bài 4: Bài giải An có số kẹo là: 10 + 20 = 30( nhãn vở) Đáp số: 30 nhãn vở 3. Củng cố, dặn dò: (2) G: Giới thiệu trực tiếp G: Vẽ hình vuông và HD hs nhận biết điểm ở trong và điểm ở ngoài hình v như HD ở SGK H: Nhận biết và nhắc lại. G: Vẽ hình tròn và HD hs nhận biết điểm ở trong và điểm ở ngoài hình tròn như HD ở SGK H: Nhận biết và nhắc lại. G: Nêu yêu cầu bài tập H: Quan sát hình vẽ - BP G: HD học sinh xác định điểm ở trong và điểm ở ngoài của hình tam giác H: Lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Nêu yêu cầu, H: Làm bài vào bảng con. H Lên bảng làm bài H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nêu yêu cầu BT H: Nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, chữa bài. H: Đọc đề bài H+G: Phân tích, tóm tắt - Cả lớp làm vào vở. H: Lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nhận xét giờ học. G: Chốt lại nội dung bài Tập viết Tô chữ hoa A, Ă, Â I. Mục đích yêu cầu: - Tô được các chữ hoa: A, Ă, Â - Viết đúng các vần: ai, ay, các từ ngữ: mái trường, điều hay. Kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). - HS: khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết1 tập hai. - Có ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: - G: Mẫu chữ, bảng phụ - H: Bảng con, phấn. Khăn lau bảng, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Mở đầu: (3) B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2) 2.Hướng dẫn viết: a. HD tô chữ hoa: (6) A, Ă. Â b. HD viết từ ngữ ứng dụng: (5) ai, ay, mái trường, điều hay c. HD tô, viết vào vở (18) 3. Chấm chữa bài: (4) 4. Củng cố, dặn dò: (2) G: Nêu yêu cầu của tiết tập viết G: Giới thiệu nội dung bài viết G: Gắn mẫu chữ lên bảng H: Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ. G: HD, QT viết(Vừa nói vừa thao tác). H: Đọc vần và từ ứng dụng - Qs mẫu chữ và nx về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ. H: Tập viết vào bảng con lần lượt từng chữ.(Cả lớp) G: Quan sát, uốn nắn. H+G: Nhận xét, chữa lỗi. G: Nêu rõ yêu cầu, hd viết từng dòng. H: Viết từng dòng theo mẫu và HD của G G: Quan sát, uốn nắn tư thế, cách cầm bút G: Chấm bài của 1 số học sinh. - Nhận xét, chữa lỗi trước lớp, G: Nhận xét chung giờ học. H: Viết hoàn thiện bài và CB bài học sau. Chính tả Trường em I. Mục tiêu: - HS nhìn bảng chép lại đúng đoạn " Trường học là ... anh em". 26 chữ trong khoảng 15 phút. - Điền đúng vần ai hoặc ay, chữ c hoặc k vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2,3 (sgk). II. đồ dùng: G: bảng phụ, nam châm. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức các tổ chức dạy học. A. Kiểm tra: (5) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (3) 2. Hướng dẫn HS tập chép: (17) -Nội dung bài viết: “ Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. ở trường có cô giáo hiền như mẹ, có nhiều bè bạn thân thiết như anh em.” 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: a. Điền vần: ai hoặc ay. (5) Gà mái máy ảnh b. Điền chữ: c hay k. (5) Cá vàng thước kẻ lá cọ... 4. Củng cố - HD về nhà: (5) G: kiểm tra đồ dùng học tập. G: nêu yêu cầu của tiết học. G: viết lên bảng đoạn văn cần chép. H: đọc thành tiếng đoạn văn - đt G: chỉ các tiếng đọc dễ viết sai.: trường em, thứ hai, hiền, nhiều, thiết... H: đánh vần - viết bảng con. G: hướng dẫn chép bài vào vở. H: chép bài vào vở - cn. G: đọc lại bài viết. H: soát lại bài viết - sửa bài. G: chấm bài. H: đọc yêu cầu của bài tập. G: hướng dẫn cách làm H: 1 em làm mẫu. H: các tổ thi điền nhanh vần ai, ay. G: nhận xét - chữa bài. G: hướng dẫn như phần a. G: nhận xét giờ học. - Chép lại đoạn văn cho đẹp. Thứ tư ngày 29 tháng 2 năm 2012 toán Tiết 99: luyện tập chung I.Mục tiêu: - Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng trừ số tròn chục, biết giải bài toán có một phép cộng. - Làm được bài tập 1,2,3,4. Còn thời gian làm bài 5. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II.Đồ dùng dạy - học: G: SGK, bảng phụ, III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung Các thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (4) - Tính: 90 - 80 80 + 20 70 - 40 H: Lên bảng thực hiện H + G: nhận xét, đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1) 2. Luyện tập (32) bài 1: Viết (theo mẫu) - Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị - Số 18 gồm .... chục và ... đơn vị - Số 40 gồm ... chục và ... đơn vị Bài 2: a)Viết các số theo thứ tự từ bé đén lớn 9 13 50 80 b) Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: Bài 3: a)Đặt tính rồi tính 70 + 20 20 + 70 70 20 80 80 90 + + - - - 20 70 30 50 40 Bài 4: Bài giải Cả hai lớp vẽ được số tranh là: 20 + 30 = 50( bức tranh) Đáp số: 50 bức tranh Bài 5: - Vẽ 3 điểm ở trong hình tam giác 3. Củng cố, dặn dò: (3) G: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ. G: Nêu yêu cầu, H: Làm mẫu 1 phép tính H: Nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nêu yêu cầu, H: Làm bài vào bảng con H: Lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nêu yêu cầu BT H: Nêu cách thực hiện H: Nêu miệng kết qủa - lên bảng làm bài H+G: Nhận xét, chữa bài. G: Nêu yêu cầu H+G: Phân tích, tóm tắt H: Cả lớp làm vào vở. Lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nêu yêu cầu.HS làm bài. H+G: Nhận xét, bổ sung, chữa bài. G: Nhận xét giờ học. G: Chốt lại nội dung bài. Tập đọc: Tiết 2: tặng cháu A. Mục đích yêu cầu. - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ : tặng cháu, lòng, yêu, gọi là, nước non - Hiểu ND của bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. - Trả lời được câu hỏi 1,2 (sgk) - Học thuộc lòng bài thơ. - HS khá, giỏi tìm được tiếng nói được câu chứa tiếng có vần ao, au. B. Đồ dùng dạy - học: - GV:Tranh minh hoạ sách giáo khoa. - HS: SGK, đọc trước bài ở nhà C. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành Tiết1 I. Kiểm tra bài cũ (3) - Trường em II. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. (2) 2. Luyện đọc: (30) a. Đọc mẫu b. Hướng dẫn luyện đọc + Đọc từng câu. Từ khó: vở, gọi là, nước non, lòng yêu, tỏ, tặng cháu, +Đọc từng đoạn, b c) Ôn vần ao, au - Tìm tiếng trong bài chứa vần ao, au - Tìm tiếng ngoài bài chứa vần ao, au - Nói câu chứa tiếng có vần ao, au Tiết 2 3.Tìm hiều ND bài và HTL (32) * Tìm hiểu nội dung bài - Bác Hồ tặng vở cho các cháu thiếu nhi(Tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi, Bác rất yêu thiếu nhi, - Bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải học tập chăm chỉ, học thật giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. * Học thuộc lòng * Hát, đọc thơ nói vè Bác Hồ 4. Củng cố dặn dò (3) H: đọc bài trước lớp + TLCH H+G: nhận xét, đánh giá. G: giới thiệu bài bằng tranh sgk ghi bảng. G: đọc mẫu toàn bài. H: theo dõi. H: đọc đồng thanh (2 lượt ) H: tiếp nối đọc từng câu - cn G: sửa tư thế ngồi cho HS G: chú ý theo dõi, phát hiện các tiếng, từ H: phát âm chưa chuẩn gạch chân G: hướng dẫn HS đọc đúng một số từ khó đó kết hợp giải nghĩa từ, tặng H: phân tích cấu tạo từ: tặng, lòng, nước G: Nêu rõ yêu cầu H: Mỗi HS đọc 1 dòng thơ - nối tiếp + Cả lớp đọc 1 lượt G: nêu yêu cầu 1 sgk. H: trả lời G: gạch chân tiếng: cháu, sau. G: nêu yêu cầu 2 SGK. H: nêu mẫu: sao, nào, hảo, mào, chào, cây cau,... H: nối tiếp nêu miệng G: ghi bảng H: đọc lại G: nêu yêu cầu H: nhìn 2 câu mẫu sgk tập nói G: gợi ý giúp HS luyện nói - cn, nhóm H: đọc lại toàn bài G: nêu câu hỏi 1 sgk Bác Hồ tặng vở cho ai? G: hỏi thêm: Bác mong các cháu làm điều gì? H: trả lời. H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại. G: nêu yêu cầu H: đọc bài sgk G: hd,hs học thuộc l theo cách xoá dần H: thi đọc thuộc lòng bài thơ. G: gợi ý: H: nêu tên các bài hát, bài thơ nói về Bác. - Cả lớp hát bài Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh. H: biểu diễn trước lớp G+H: nhận xét, chấm điểm. G: nhận xét tiết học. - Khen một số HS học tốt. - Về nhà học thuộc lòng toàn bài và chuẩn bị bài: Cái nhãn vở. Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2012 toán. Kiểm tra định kỳ giữa kỳ II. (Chờ lịch của phòng giáo dục) Tập viết Tô chữ hoa B I. Mục đích yêu cầu: - Tô được các chữ hoa: B - Viết đúng các vần: ao, au,, các từ ngữ: sao sáng, mai sau. Kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). - HS: khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết1 tập hai. - Có ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: - G: Mẫu chữ, bảng phụ - H: Bảng con, phấn. Khăn lau bảng, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Mở đầu: (3) B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2) 2.Hướng dẫn viết: a. HD tô chữ hoa: (6) B b. HD viết từ ngữ ứng dụng: (5) ao, au, sao sáng, mai sau. c.HD tô, viết vào vở (18) 3. Chấm chữa bài: (4) 4. Củng cố, dặn dò: (2) G: Nêu yêu cầu của tiết tập viết G: Giới thiệu nội dung bài viết G: Gắn mẫu chữ lên bảng H: qs,nx về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ. G: HD, QT viết(Vừa nói vừa thao tác). H: Đọc vần và từ ứng dụng - Qs mẫu chữ và nx về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ. H: Tập viết vào bảng con - cả lớp. G: Quan sát, uốn nắn. H+G: Nhận xét, chữa lỗi. G: Nêu rõ yêu cầu, hd viết từng dòng. H: Viết từng dòng theo mẫu và HD của G G: Quan sát, uốn nắn tư thế, cách cầm bút G: Chấm bài của 1 số học sinh. - Nhận xét, chữa lỗi trước lớp, G: Nhận xét chung giờ học. H: Viết hoàn thiện bài và CB bài học sau. Chính tả Tiết 2: Tặng cháu I. Mục tiêu: - HS Nhìn bảng chép đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu trong khoảng 15 - 17 phút. - Điền đúng chữ n hoặc l vào chỗ trống hoặc, dấu hỏi hay dấu ngã vào chữ in nghiêng. Bài tập (2) a hoặc b. II. đồ dùng: G: bảng phụ, nam châm. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức các tổ chức dạy học. A. Kiểm tra: (5) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1) 2. Hướng dẫn HS tập chép: (21) Bài: Tặng cháu. Vở này ta tặng cháu yêu ta Tỏ chút lòng yêu cháu gọi là Mong cháu ra công mà học tập Mai sau cháu giúp nước non nhà. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: a. Điền chữ n hay l: (5) nụ hoa con cò bay lả bay la. b. Điền dấu: hỏi hay ngã: (5) quyển vở chỗ xôi tổ chim 4. Củng cố - HD về nhà: (2) G: KT vở về nhà chép bài:Trường em. G: nêu yêu cầu của tiết học. G: viết lên bảng đoạn văn cần chép. H: đọc thành tiếng đoạn văn. G: chỉ các tiếng đọc dễ viết sai.: cháu, gọi là, ra, mai sau, giúp, nước non. H: đánh vần - viết bảng con. G: hướng dẫn chép bài vào vở. H: chép bài vào vở. G: đọc lại bài viết. H: soát lại bài viết - sửa bài. G: chấm bài. H: đọc yêu cầu của bài tập. G: hướng dẫn cách làm H: 1 em làm mẫu. H: các tổ thi điền nhanh chữ n hay l. H: đọc các tiếng đã điền. G: nhận xét - chữa bài. G: hướng dẫn như phần a. G: nhận xét giờ học. Chép lại đoạn văn. Đạo đức Tiết 25: Thực hành kĩ năng giữa học kì II I. Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức đã học cho học sinh từ bài 9-> bài 11. - Rèn kĩ năng nhớ lại nội dung bài học, để học tốt và làm bài tốt bài tập. - Giúp hs thực hiện tốt theo các bài đạo đức đã học từ đó các em làm việc và học tập tiến bộ. II. Đồ dùng dạy - học: G: Phiếu học tập của học sinh (ở HĐ1) H: Ôn các bài trước ở nhà. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (5) Nêu tên 3 bài đạo đức đã học B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1) 2,Ôn tập a) Ôn lại những kiến thức đã học để học sinh khắc sâu kiến thức - Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo - Em và các bạn - Đi bộ đúng qui định b) Trò chơi sắm vai - Củng cố kiến thức đã học, giúp học sinh thực hành như bài học (12) 3.Củng cố - dặn dò: (2) H: Nêu tên bài đạo đức (2H) H+G: Nhận xét, khen ngợi G: Giới thiệu trực tiếp G: Lần lượt cho học sinh ôn lại các bài từ bài 9 đến bài 11 G: Lần lượt nêu tình huống H: Thảo luận theo nhóm H: Đại diện các nhóm báo cáo (3 đại diện) H+G: Nhận xét G: Hướng dẫn học sinh ôn từng bài sau mỗi bài G chốt nội dung và kết luận H: Liên hệ thực tế G: Phổ biến cách chơi, luật chơi H: Sắm vai theo tiểu phẩm - Tiểu phẩm: (Đi bộ đúng qui định) - 1 nhóm học sinh thực hiện mẫu. - HS tập sắm vai trong nhóm H: Lên bảng sắm vai theo tiểu phẩm (1,2N) H+G: Nhận xét, khen ngợi Chọn ra n nhóm biểu diễn hay nhất động viên G: Kết luận H: Nhắc tên bài (1H) G: Lôgíc kiến thức bài học.Nhận xét giờ học -Về nhà ôn lại các bài đạo đức đã học -Xem trước bài tuần sau Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012 Tập đọc: cái nhãn vở A. Mục đích yêu cầu. - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ : quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen. - Biết được tác dụng của nhãn vở. - Trả lời được câu hỏi 1,2 (sgk) - HS khá, giỏi Biết tự viết nhãn vở. B. Đồ dùngdạy - học: - GV:Tranh minh hoạ sách giáo khoa. Bút màu - HS : SGK, bút màu, đọc trước bài ở nhà C. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ (3) II. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. (2) 2. Luyện đọc: (30) a. Đọc mẫu b. Hướng dẫn luyện đọc + Đọc từng câu. Từ khó: quyển vở, nắn nót, viết ngay ngắn, khen. +Đọc từng đoạn, bài c) Ôn vần ai, ay - Tìm tiếng trong bài chứa vần ang, - Tìm tiếng ngoài bài chứa vần ang, ac Tiết 2 3. Luyện đọc+tìm hiều ND bài (32) * LĐ và Tìm hiểu nội dung bài - Bạn Giang đã biết tự làm và trang trí 1 cái nhãn vở: Viết tên trường, lớp, họ và tên mình - Bố Giang khen Giang đã biết tự làm nhãn vở của mình. *HD học sinh tự trang trí 1 cái nhãn vở 4. Củng cố dặn dò (3) H: đọc bài trước lớp H+G: Nhận xét, đánh giá. G: giới thiệu bài bằng tranh sgk ghi bảng. G: đọc mẫu toàn bài. H: theo dõi. H: đọc đồng thanh (2 lượt) H: tiếp nối đọc từng câu (bảng phụ) G: sửa tư thế ngồi cho HS G: chú ý theo dõi, phát hiện các tiếng, từ H: phát âm chưa chuẩn gạch chân G: hướng dẫn HS đọc đúng một số từ khó kết hợp giải nghĩa từ (nắn nót, ngay ngắn) G: Chỉ từng đoạn, HD học sinh nhận biết đoạn, cách đọc đoạn (2 đoạn) + H: đọc đoạn theo nhóm. + Cả lớp đọc toàn bài 1 lượt. G: nêu yêu cầu 1 SGK. H: trả lời G: gạch chân tiếng: Giang, trang, trang, Giang, H: đọc, phân tích cấu tạo G: nêu yêu cầu 2 SGK. H: nêu mẫu: hang, hạng, mạng, bác, mác, vác, bạc, vạc, .... H: nối tiếp nêu miệng G: ghi bảng H: đọc lại toàn bài H: đọc đoạn 1 G: nêu câu hỏi 1 SGK(Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở) H: đọc đoạn còn lại G: hỏi thêm Bố Giang khen bạn ấy thế nào? H: trả lời. H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại. H: đọc lại toàn bài - cn G: yêu cầu HS quan sát nhãn vở (SGK) G: HD các em cắt 1 nhãn vở, cách viết và trang trí H: tự cắt 1 nhãn vở, viết và trang trí theo hd của gv G: quan sát, uốn nắn,... H: trưng bày sản phẩm G+H: nhận xét, chấm điểm. Bình chọn bạn làm đúng và đẹp nhất G: nhận xét tiết học. - Khen một số HS học tốt. - Về nhà đọc lại bài. và chuẩn bị bài sau. Kể chuyện Rùa và thỏ A. Mục đích yêu cầu. - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan kiêu ngạo. - HS khá giỏi kể được 2 - 3 đoạn của câu chuyện. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: 4 tranh minh hoạ SGK. - HS: SGK C. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Mở đầu. (2’) II. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: (1) 2.Hướng dẫn kể chuyện. (30) a) Giáo viên kể chuyện - Lời vào chuyện: khoan thai - Lời thỏ đầy kiêu căng, ngạo mạn - Lời rùa chậm rãi, khiêm tốn nhưng đầy tự tin. b) Kể từng đoạn theo tranh. Tranh 1: Mùa thu.... rùa tập chạy bên bờ sông, thỏ nhìn thấy mỉa mai Tranh 2: Rùa không nói gì vẫn cố sức chạy, thỏ chủ quan,,, Tranh 3: Lúc sực nhớ ra thì rùa đã gần tới đích, thỏ cố hết sức .... * Trong cuộc sống không được chủ quan, kiêu ngạo, chậm như rùa nhưng kiên trì và nhẫn nại ắt thành công. 3. Củng cố dặn dò: (2) G: nêu yêu cầu của phần kể chuyện G: giới thiệu bài - Ghi tên bài G: kể toàn bộ câu chuyện lần 1 G: kể lần 2 kết hợp sử dụng tranh minh hoạ sgk. H: lắng nghe G: lưu ý giọng kể từng nhân vật khi kể lần 2 H: Quan sát tranh G: HD học sinh kể từng đoạn theo tranh H: tập kể theo nhóm G: quan sát, uốn nắn cách kể - Đại diện nhóm kể trước lớp. - Nhóm khác nhận xét . G: đánh giá. - Hướng dẫn HS nêu được ý nghĩa của câu chuyện. G: nx tiết kc. Khen 1 số em kể chuyện tốt. Động vien một số em học còn yếu. - Về nhà tập kể lại câu chuyện. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ THAM QUAN MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH Ở ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiờu hoạt động - H hiểu thờm về vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh ở địa phương. - Biết trõn trọng, tự hào và cú ý thức giữ gỡn, bảo vệ những danh lam thắng cảnh của quờ hương. II. Quy mụ hoạt động Tổ chức theo lớp. III. Tài liệu và phương tiện: - Cỏc tư liệu vố danh lam thắng cảnh ở địa phương - Chuẩn bị nội dung một số cõu hỏi trong buổi giao lưu. - Sưu tầm một số bài hỏt, bài thơ, cõu chuyện về danh lam thắng cảnh. IV. Cỏch tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị * G: Xõy dựng kế hoạch buổi tham quan và thụng qua BGH nhà trường. Thành lập BTC tham quan: GVCN Hướng dẫn H tự tỡm hiểu về danh lam thắng cảnh qua: sỏch, bỏo, người lớn… * H: Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ: Bước 2: Tiến hành tham quan. - G giới thiệu lý do. mục đớch của buổi tham quan. - Giới thiệu về quỏ trỡnh hỡnh thành phỏt triển của danh lam thắng cảnh đú. - Kể chuyện về cỏc sự kiện lịch sử, danh nhõn văn húa cú liờn quan. - H biểu diễn một số tiết mục văn nghệ do tổ, nhúm, cỏ nhõn chuẩn bị ca ngợi quờ hương đỏt nước. Bước 3: Tổng kết – đỏnh giấ: - G nhận xột ý thức, thỏi độ của H trong buổi tham quan. - Dặn dũ H nội dung cần chuẩn bị cho buổi sau. Tuần 26 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012 toán Tiết 101: các số có hai chữ số I. Mục tiêu: - Giúp HS bước đầu nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50, nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50. - Làm được các bài tập 1,2,3. Còn thời gian làm bài 4. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II. Đồ dùng dạy - học: G: SGK, bó 1 chục que tính và 10 que tính rời.H: SGK. Vở ô li, bảng con, que tính III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (5) Tính 50 - 30 50 - 40 20 + 20 H: Lên bảng thực hiện H + G: nhận xét, đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1) 2. Nội dung (32) a) Giới thiệu các số từ 20 đến 30 b) Giới thiệu các số từ 30 đến 50 c) Thực hành Bài 1: a)Viết số - Hai mươi, hai mươi mốt, hai mươi hai, hai mươi ba,...hai mươi chín b) Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó. Bài 2: Viết số. a) Viết số: ba mươi, ba mươi mốt, ba mươi hai, ba mươi ba,... ba mươi chín Bài 3: Viết số: bốn mươi, bốn mươi mốt, bốn mươi hai, bốn mươi ba,... bốn mươi chín Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống. 24 26 30 36 3. Củng cố, dặn dò: (2) G: Giới thiệu trực tiếp G: Lấy 1 bó 1 chục que tính, lấy thêm 3 que tính nữa và nói 10 thêm 3 bằng 13 G: Lấy 2 bó 1 chục que tính, lấy thêm 3 que tính nữa và nói 20 thêm 3 bằng 23 H: Đọc 23 - vài hs G: HD cách viết 23 H: Nhận biết và nhắc lại. G: HD học sinh nhận biết các số còn lại G: Nêu yêu cầu bài tập H: Viết bảng con theo hd của gv. H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Nêu yêu cầu bài tập 1H: Lên bảng thực hiện (BP), hs làm vở. H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Nêu yêu cầu. G đọc số, hs viết số. H: Làm bài vào bảng con. H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Nêu yêu cầu BT H: Viết bảng con H+G: Nhận xét, chữa bài. G: Nêu yêu cầu BT H: Lên bảng thực hiện - 3hs H+G: Nhận xét, chữa bài. G: Nhận xét giờ học.G: Chốt lại nd bài Tập đọc: bàn tay mẹ A. Mục đích yêu cầu. - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương. - Hiểu nội dung của bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. - Trả lời câu hỏi 1,2 sgk. B. Đồ dùngdạy - học: - GV:Tranh minh hoạ sách giáo khoa. C. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ (3) II. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. (2) 2.Luyện đọc: (30) a. Đọc mẫu b. Hướng dẫn luyện đọc + Đọc từng câu. Từ khó: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương + Đọc từng đoạn, bài c) Ôn vần an, at - Tìm tiếng trong bài chứa vần an, Bàn, ... - Tìm tiếng ngoài bài chứa vần an, at nêu mẫu: mỏ than, bát cơm,.lan, màn, bạn, bát, mát, ... + Hoa lan, mắc màn, bạn lan , mát mẻ Tiết 2 3.Tìm hiều nd bài và luyện nói(32) a) Tìm

File đính kèm:

  • docTuần 25-26.doc
Giáo án liên quan