Soạn bài tuần 31, 32 lớp 1

TOÁN

TIẾT 121: LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu: Bước đầu giúp học sinh.

- Thực hiện được các phép tính cộng, tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.Bước đầu nhận biết quan hệ giữa hai phép cộng và trừ.

 - Làm được các BT1,2,3. Còn thời gian cho hs làm bài 4.

 - Rèn cho học sinh tính cản thận, khoa học.

 II.Đồ dùng dạy - học:

 G: SGK, Bảng phụ

 

doc31 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Soạn bài tuần 31, 32 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31: Thứ hai ngày 9 tháng 04 năm 2012 toán Tiết 121: luyện tập I.Mục tiêu: Bước đầu giúp học sinh. - Thực hiện được các phép tính cộng, tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.Bước đầu nhận biết quan hệ giữa hai phép cộng và trừ. - Làm được các BT1,2,3. Còn thời gian cho hs làm bài 4. - Rèn cho học sinh tính cản thận, khoa học. II.Đồ dùng dạy - học: G: SGK, Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung Các thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (4) 30 + 60 = 50 + 6 = 60 - 20 = 64 - 4 = B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1) 2. Học sinh thực hành (34) Bài 1: Đặt tính rồi tính 34 + 42 42 + 34 ... 76 - 42 76 - 34 Bài 2: Viết phép tính thích hợp Bài 3: Điền dấu ( = ) 30 + 6 .... 6 + 30 45 + 2 .... 3 + 45 55 .... 50 + 4 Bài 4: Đúng ghi đ, sai ghi s(theo mẫu) 3. Củng cố, dặn dò: (2) H: Làm nhẩm (2H) H: Cả lớp nhẩm. H+G. nx ghi điểm. G: Giới thiệu trực tiếp G: Cho học sinh làm bài nháp rồi chữa bài H: Làm tính trên bảng - 3hs H+G: Nhận xét, đánh giá. H: So sánh các số tìm được để bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa phép tính cộng và phép tính trừ. H: Lưu ý cách đặt tính. H: Làm bài - cn. G: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính ở 2 vế rồi so sánh để điền dấu thích hợp vào ô trống. H: Lên bảng chữa bài - 1hs. G: Nhận xét G: Còn thời gian hs làm bài 4. H: Đọc yêu cầu của bài và làm bài G: Chữa bài. G: Nhận xét giờ học. G: Chốt lại nội dung bài. H: Ôn lại bài và làm BT ở nhà Tập đọc Ngưỡng cửa I. Mục tiêu: - HS đọc trơn cả bài Ngưỡng cửa. Đọc đúng các từ ngữ: Ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men.Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ. - Hiểu nd bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa. - Trả lời được các câu hỏi 1 sgk. HS khá, giỏi học thuộc lòng 1 khổ thơ. II. Đồ dùng: G: trnh minh hoạ SGK. H: sgk, bộ chữ TV1 II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức dạy học A Kiểm tra: Đọc bài: Người bạn tốt B. Bài mới: (35) 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dần luyện đọc: a. Đọc mẫu: Bài: Ngưỡng cửa b. Luyện đọc: *Luyện đọc tiếng, từ: Ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men,... * Luyện đọc câu: * Luyện đọc toàn bài: 3. Ôn các vần ăt, ăc,: (10) * Tìm tiếng có trong bài: * Tìm tiếng ngoài bài: Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a. Tìm hiểu bài đọc: (18) b. Luyện nói: (10) Hằng ngày từ ngưỡng cửa ... 5. Củng cố- HD về nhà: (2) H: đọc và trả lời câu hỏi 2 (SGK). G: nhận xét - ghi điểm. G: tranh mịnh hoạ SGK - gt bài. H: quan sát lên bảng G: đọc mẫu giọng đọc thiết tha, trìu mến H: đọc thầm bài - lớp. H: đọc các tiếng khó G: sửa cách đọc chưa chuẩn cho h/s. H: phân tích tiếng: ngưỡng cửa, .... H: đọc đồng thanh. H: đọc nối tiếp từng dòng thơ - nhận xét. H: luyện đọc đối các dòng thơ. H: đọc đồng thanh. H: đọc nối tiếp từng đoạn chú ý dấu ... H: đọc cá nhân cả bài - nhận xét. H: tập đọc thể thơ 5 chữ. H: đọc đồng thanh cả bài. G: nêu yêu cầu 1 trong sgk. H: thi tìm nhanh tiếng trong bài. G: ghi lên bảng. H: đọc các tiếng, từ đã tìm được. H: tìm tiếng ngoài bài bằng chữ rời H: mở sgk - đọc thầm toàn bài. H: đọc từng đoạn - trả lời câu hỏi: + Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa? + Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu? H: đọc đồng thanh...H: nhận xét. G: nêu yêu cầu bài. H: quan sát tranh trong SGK. H: hỏi - đáp về ngưỡng cửa... - theo cặp... H: nhận xét- tuyên dương. Thứ ba ngày 10 tháng 04 năm 2012 toán Tiết 122: Đồng hồ, thời gian I. Mục tiêu: Bước đầu giúp học sinh. - Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng trên đồng hồ. - Có biểu tượng ban đầu về thời gian. II. Đồ dùng dạy - học: G: SGK.Mặt đồng hồ có gắn kim ngắn, kim dài, đồng hồ để bàn. III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung Các thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (5) 70 + 10 = 20 + 40 = 85 - 5 = 70 - 60 = 70 - 30 = 85 - 10 = H: Lên bảng tính nhẩm (3H) H: Cả lớp ghi kết quả ra bảng con G: Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ (18) 3. Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với từng mặt đồng hồ: (8) 4.Thực hành trong vở bài tập: (5) 3. Củng cố, dặn dò: (2) G: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ. G: Cho học sinh xem đồng hồ để bàn, hỏi học sinh xem mặt đồng hồ có những gì? G: Giới thiệu mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và có ghi các số từ 1 đến 12. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn. G: Giới thiệu tiếp: Khi kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ đúng số nào đó, chẳng hạn chỉ vào số 9 thì lúc đó là 9 giờ. G: Cho hs xem mặt đồng hồ chỉ 9 giờ H: Trả lời H: Thực hành xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau G: Cho học sinh xem tranh trong SGK và hỏi theo nội dung các tranh từ trái sang phải - Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ vào số mấy? - Kim dài chỉ số mấy? G: Hỏi tương tự như các tranh vẽ ở phần trên (liên hệ với thực tế đời sống của hs) -Vào buổi tối, em thường làm gì?... Tương tự đối với từng mặt đồng hồ chỉ 9 giờ, 11 giờ, 12 giờ... H: Nối số chỉ giờ đúng với đồng hồ thích hợp G: Quan sát giúp đỡ H: Lên bảng chữa bài (bảng phụ) H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nhận xét giờ học. G: Chốt lại nội dung bài Chính tả Tiết 13: Ngưỡng cửa I. Mục tiêu: - HS nhìn bảng chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa. 20 chữ trong khoảng 8 - 10 phút. - Điền đúng vần ăt hoặc ăc; chữ g hay gh vào chỗ trống. - Bài tập 2,3 sgk. II. đồ dùng: G: bảng phụ, nam châm. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức các tổ chức dạy học. A. Kiểm tra: (5) Viết: Cừu mới be toáng. Tôi sẽ chưa lành. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (3) 2. Hướng dẫn HS tập chép: (20) Ngưỡng cửa Nơi này đã đưa tôi Buổi đầu tiên dến lớp Nay con đường xa tắp Vẫn đang chờ tôi đi. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: a. Điền vần: ăt hoặc ăc (5) - Họ bắt tay chào nhau. - Bé treo áo lên mắc. b. Điền chữ: g hay gh: (5) - Đã hết giờ đọc, Ngân gấp truyện, ghi tên truyện. Em đứng lên kê lại bàn ghế ngay ngắn, trả sách cho thư viện rồi vui vẻ ra về. 4. Củng cố - HD về nhà: (2) G: đọc 2 câu thơ H: viết cá nhân - nhận xét. G: nêu yêu cầu của tiết học. G treo bảng phụ khổ thơ cuối lên bảng. H: đọc khổ thơ. G: chỉ các tiếng đọc dễ viết sai.: đừơng, nay, tắp, chờ... H: đánh vần - viết bảng con. G: hướng dẫn chép bài vào vở. H: chép bài vào vở. G: đọc lại bài viết. H: soát lại bài viết - sửa bài. G: chấm bài. H: đọc yêu cầu của bài tập. G: hướng dẫn cách làm H: 1 em làm mẫu. H: các tổ thi điền nhanh vần ăt, ăc G: nhận xét - chữa bài. H: làm bài trên bảng - nhóm. H: chữa bài H: nhận xét bài. - làm bài vào vở. G: nhận xét giờ học. Tập viết Tô chữ hoa Q R I. Mục tiêu: - Tô được các chữ hoa Q.R - Viết đúng các vần ăt, ăc, ươt, ươc các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt, kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết1, tập hai. ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). - HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết1, tập hai. II. Đồ dùng: G: bảng phụ viết sẵn các chữ hoa. H: vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức các tổ chức dạy học A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tô chữ hoa: 3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: ăt màu sắc ăc dìu dắt 4. Hướng dẫn viết vào vở tập viết: 5. Chấm bài: 6. Củng cố bài: G: kiểm tra bài viết ở nhà - nhận xét. G: treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết trong giờ học. G: hướng dẫn mẫu chữ. H: quan sát mẫu chữ trên bảng phụ G: nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. G: nêu quy trình chữ viết chữ hoa. H: nêu lại cách viết. H: đọc các vần và từ ứng dụng trên bảng phụ. H: nêu cách viết các chữ trong một tiếng. G: viết mẫu. H: viết bảng con. H: nhận xét - sửa bài. G: HD viết bài vào vở. H: viết bài vào vở tập viết. G: QS uốn nắm cho H/S. G: chấm bài nhóm 2 - nhận xét. G: nhận xét giờ học. Thứ tư ngày 11 tháng 04 năm 2012 toán Tiết 123 : Thực hành I. Mục tiêu: Bước đầu giúp học sinh - Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày. - Làm BT 1,2,3,4. II. Đồ dùng dạy - học: G: SGK.Mặt đồng hồ có gắn kim ngắn, kim dài, đồng hồ để bàn. H: SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Các thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (5) G: Hỏi học sinh - Lúc 7 giờ sáng kim ngắn chỉ vào số mấy? - Lúc 11 giờ trưa kim ngắn chỉ vào số mấy? H: Trả lời - cn B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Thực hành (32) Bài 1: Bài 2:Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng Bài 3: Nối tranh với đồng hồ thích hợp 3. Củng cố, dặn dò: (3) G: Giới thiệu trực tiếp G: Nêu yêu cầu bài tập. H: Tự xem tranh và làm theo mẫu G: Chữa bài, yêu cầu học sinh đọc số giờ ứng với từng mặt đồng hồ và có thể hỏi lại hs - Lúc 10 giờ thì kim dài chỉ vào số mấy, kim ngắn chỉ vào số mấy?... G: Nêu yêu cầu đây là toán vẽ kim đồng hồ theo giờ đã cho trước H: Tự làm bài và chữa bài G: Lưu ý hs vẽ kim ngắn phải ngắn hơn kim dài và vẽ đúng từng vị trí của kim ngắn H: Nối các tranh vẽ chỉ từng hoạt động với mặt đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng G: Dặn hs lưu ý các thời điểm sáng, trưa, chiều, tối G: Nhận xét giờ học. Tập đọc Kể cho bé nghe I. Mục tiêu: - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu ndbài: đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật đồ vật trong nhà ngoài đồng. - Trả lời được câu hỏi 2 sgk. II. Đồ dùng: - G: trnh minh hoạ SGK.H: sgk, bộ chữ TV II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức các tổ chức dạy học A Kiểm tra: Đọc bài: Ngưỡng cửa. B. Bài mới: (35) 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dần luyện đọc: a. Đọc mẫu: b. Luyện đọc: *Luyện đọc tiếng, từ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. * Luyện đọc câu: * Luyện đọc toàn bài: 3. Ôn các vần ươc, ươt: (10) * Tìm tiếng có trong bài: * Tìm tiếng ngoài bài: * Nói câu chứa tiếng có vần ươc. ươt. Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a. Tìm hiểu bài đọc: (18) b. Luyện nói: (10) “ Hỏi đáp về các con vật em biết.” 5. Củng cố- HD về nhà: (2) H: đọc và trả lời câu hỏi 2. G: nhận xét G: tranh mịnh hoạ SGK - gt bài. G: đọc mẫu giọng đọc vui vẻ, tinh nghịch H: đọc thầm bài - lớp. H: đọc các tiếng khó G: sửa cách đọc chưa chuẩn cho h/s. H: phân tích tiếng: chăng, nấu, vện. H: đọc đồng thanh. H: đọc nối tiếp từng câu - nhận xét. H: đọc đồng thanh. H: đọc nối tiếp từng đoạn chú ý dấu ... H: đọc cá nhân cả bài - nhận xét. H: tập đọc thể thơ 4 chữ. H: đọc đồng thanh cả bài. G: nêu yêu cầu 1 trong sgk. H: thi tìm nhanh tiếng trong bài. H: đọc các tiếng, từ đã tìm được. H: tìm tiếng ngoài bài bằng chữ rời. H: thi tìm câu chứa vần ươc. ươt. H+G: nhận xét- sửa câu cho h/s. H: mở sgk - đọc thầm toàn bài. H: đọc từng đoạn - trả lời câu hỏi: + Em hiểu con trâu sắt là gì ? H: đọc phân vai: + 1 em đọc các dòng lẻ 1, 3, 5, 7,9.... + 1 em thứ 2: đọc dòng chẵn: 2, 4, 6, 8,.. H: đọc đồng thanh. G: nêu yêu cầu bài. H: quan sát tranh trong SGK. H: hỏi - đáp về các con vật: + 1 em đặt câu hỏi nêu đặc điểm. + 1 em nói tên các con vật. H: nhận xét- tuyên dương. G: nhận xét giờ học. Đọc thuộc lòng bài: Kể cho bé nghe. Thứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2012 toán Tiết 124: Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Biết xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. Xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ. Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. - Làm được bài tập 1,2,3. II.Đồ dùng dạy - học: G: SGK.Mặt đồng hồ có gắn kim ngắn, kim dài, đồng hồ để bàn. H: SGK. III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung Các thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (5) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Thực hành (25) Bài 1: Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng Bài 2: Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ: Bài 3: Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp 3. Củng cố, dặn dò: (3) G: Đọc số giờ H: Quay kim chỉ số giờ trên mặt đồng hồ G: Giới thiệu trực tiếp H: Tự làm bài rồi chữa bài G: Chữa bài trên hình tương ứng ở trên bảng hoặc cho học sinh đổi vở để chữa bài cho nhau theo hướng dẫn của giáo viên H: Tự làm bài rồi chữa bài G: Khi chữa bài, lưu ý học sinh: trong mỗi trường hợp kim dài chỉ vào số 12, còn kim ngắn chỉ đúng số (giờ) đã cho trong bài H: Nối các câu chỉ từng hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày với đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng G: Nhận xét giờ học. G: Chốt lại nội dung bài. Tập đọc Hai chị em I. Mục tiêu: - HS đọc trơn cả bài Hai chị em. Đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu ND bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. - trả lời được câu hỏi 1,2 sgk. II. Đồ dùng: G: trnh minh hoạ SGK. H: sgk, bộ chữ TV1 II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức các tổ chức dạy học A Kiểm tra: (5) Đọc bài: Kể cho bé nghe. B. Bài mới: (35) 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dần luyện đọc: a. Đọc mẫu: Bài. Hai chị em. b. Luyện đọc: *Luyện đọc tiếng, từ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. * Luyện đọc câu: “Chị đừng động ... gấu bông của em ” “Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy” * Luyện đọc đoạn, toàn bài 3. Ôn các vần et, oet: (10) * Tìm tiếng có trong bài: * Tìm tiếng ngoài bài: * Điền vần et, oet: -Ngày tết.... bánh tét. Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a. Tìm hiểu bài đọc: (15) b. Luyện nói: (10) “ Em thường chơi ... những TC gì ?” 5. Củng cố- HD về nhà: (5) H: đọc thuộc lòng. G: nhận xét - ghi điểm. G: tranh mịnh hoạ SGK - gt bài. H: quan sát lên bảng G: đọc mẫu. H: đọc thầm bài - lớp. H: đọc các tiếng khó H: phân tích tiếng vui, dây, buồn... H: đọc đồng thanh G: bài có mây câu? H: đọc nối tiếp từng câu - nhận xét. H: luyện đọc cậu em giọng đọc đành hanh. H: đọc đồng thanh. H: đọc nối tiếp từng đoạn chú ý dấu phẩy, dấu chấm. H: thi đọc giữa các nhóm - nhận xét. H: đọc đồng thanh cả bài. G: nêu yêu cầu 1 trong sgk. H: thi tìm nhanh. G: ghi lên bảng. H: đọc các tiếng, từ, đã tìm được.G: nx H: điền vần trên bảng. H+G: nhận xét- sửa câu cho h/s. H: mở sgk - đọc thầm toàn bài. H: đọc từng đoạn - trả lời câu hỏi 1,2 sgk H: nhận xét cách đọc của bạn. H: đọc phân vai - nhóm. G: nx - ghi điểm. H: đọc đồng thanh. G: nêu yc bài. H: chia nhóm kể những TC đã chơi với anh, chị. H: nx- tuyên dương. G: nhận xét giờ học. HS đọc lại bài ở nhà. Đạo đức Tiết 31: bảo vệ hoa và cây nơi công cộng(T2) I.Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu: - Cần bảo vệ hoa và cây nơi công cộng vì chúng có nhiều ích lợi. - Học sinh thực hiện tốt những qui định về bảo vệ hoa và cây nơi công cộng, biết chăm sóc và bảo vệ cây hoa, cây xanh - Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quí hoa và cây nơi công cộng. II.Đồ dùng dạy - học: G: Vở bài tập, tranh vẽ VBT H: Vở bài tập, III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (5) - Kể tên các cay hoa làm cảnh B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1) 2.Nội dung: (20) a) Quan sát cây và hoa ở sân trường - Cần phải chăm sóc và bảo vệ cây, hoa b) Liên hệ thực tế - Biết kể tên những nơi công cộng thường trồng cây, hoa - Nơi công cộng tại xã là UBND xã, trạm y tế, ... chúng ta cần góp phần bảo vệ c) Làm bài tập - HS biết quan sát và tự trả lời câu hỏi - Các bạn nhỏ đang bảo vệ cây và hoa như chống để khỏi bị đổ, xới đất, tưới cây .... 3. Củng cố, dặn dò (5) G: Nêu yêu cầu H: Nối tiếp kể tên các cây hoa làm cảnh G: Nhận xét, bổ sung G: Giới thiệu trực tiếp G: Nêu yêu cầu H: Quan sát cây và hoa ở sân trường G: HD học sinh quan sát và TLCH - Em có thích cây hoa này không? vì sao - Các em phải làm gì để cây tươi tốt và đẹp? H: Phát biểu H: Nhận xét và bổ sung G: Chốt lại G: Nêu yêu cầu H: Thảo luận nhóm đôi kể tên những nơi công cộng thường trồng cây, hoa H: Đại diện các nhóm kể tên H: Cả lớp trao đổi bổ sung, liên hệ G: Chốt lại ND G: Nêu yêu cầu BT H: Quan sát và TLCH - Phát biểu trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung H: Tự liên hệ, nói được ý nghĩa của việc bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. G: Nhận xét chung giờ học. H: Ôn lại bài ở nhà, thực hiện tốt phần bài Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012 Chính tả Kể cho bé nghe I. Mục tiêu: - HS nghe - viết chính xác 8 dòng đầu bài thơ Kể cho bé nghe trong khoảng 10 - 15 phút. - Điền đúng vần ươc hoặc ươt; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. - Làm bài tập 2,3 sgk. II. đồ dùng: G: bảng phụ, nam châm. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức dạy học. A. Kiểm tra: (5) Viết: buổi đầu tiên, con đường. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (3) 2. Hướng dẫn HS tập chép: (17) + Bài: Kể cho bé nghe. Từ đầu Là cối xay lúa. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: a. Điền vần: ươn hoặc ươt (5) - Mái tóc rất mượt. - Dùng thước đo vải. b. Điền chữ: ng hay ngh: (5) Ngày mới đi học, Cao Bá Quát...ngày đêm quên cả nghỉ ngơi, ông... người...chữ đẹp. 4. Củng cố - HD về nhà: (2) H: Viết cá nhân. G: nhận xét - ghi điểm. G: nêu yêu cầu của tiết học. G: treo bảng phụ bài thơ lên bảng. H: đọc thành tiếng đoạn thơ G: chỉ các tiếng đọc dễ viết sai.: ầm ĩ, dây điện, quay, xay. H: đánh vần - viết bảng con. G: hướng dẫn chép bài vào vở. H: chép bài vào vở. G: đọc lại bài viết. H: soát lại bài viết - sửa bài. G: chấm bài. H: đọc yêu cầu của bài tập. G: hướng dẫn cách làm H: các tổ thi điền nhanh vần ươc, ươt. G: nhận xét - chữa bài. H: làm bài trên bảng - nhóm. H: chữa bài H: nhận xét bài. - làm bài vào vở. G: nhận xét giờ học. Kể chuyện Dê con nghe lời mẹ I. Mục tiêu: - Kể lại một đoạn chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói, Sói thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. - HS giỏi kể được toàn bộ câu chuyện. II. Đồ dùng: - G : tranh minh hoạ truyện kể trong SGK. III. Cách thức các tổ chức dạy học: Nội dung Cách thức các tổ chức dạy học A. Kiểm tra: -Kể chuyện: Sói và sóc B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. GV kể chuyện: Dê con nghe lời mẹ. 3. Hướng dẫn H kể từng đoạn theo tranh. 4. H/S phân vai kể toàn bộ câu chuỵện: 5. ý nghĩa câu chuyện: 6. Củng cố - HD về nhà: H: kể nối tiếp - nhận xét. G: ghi điểm. G: dùng tranh minh học gt bài. G: kể chuyện lần 1 giọng chuyền cảm. + Kể lần 2, kết hợp với tranh minh hoạ- giúp H/S nhớ được các chi tiết câu chuyện. G: yêu cầu H/S xem tranh và trả lời câu hỏi. H: trả lời câu hỏi. + Tranh 1 dê mẹ lên đường đi kiếm cỏ. + Câu hỏi dưới tranh là gì ? H: kể theo tranh - nhận xét cách kể.của bạn có thiếu, thừa không? Có diễn cảm không? H: tiếp tục kể tranh 2,3,4 (tương tự tranh1 ) H: kể theo nhóm đóng vai . H: các nhóm lên kể chuyện - nhận xét. G: tuyên dương nhóm kể hay. H: kể toàn bộ câu chuyện- 3 em G: nhận xét tuyên dương - ghi đểm. G: vì sao Sói lại tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ đi? G: kết luận. G: nhận xét giờ học- tập kể chuyện ở nhà. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TRề CHƠI: “ THUYỀN TRONG SƯƠNG MÙ ” I. Mục tiờu: Giỏo dục H tinh thần đoàn kết, hợp tỏc vượt khú khăn. Giỏo dục cho H kỹ năng truyền thụng, kĩ năng lắng nghe tớch cực. II. Tài liệu và phương tiện: - Sõn trường. - Chia lớp thành 5 nhúm - Phấn để vẽ ụ vuụng trờn sõn. III. Cỏc bước tiến hành: * Bước 1: Chuẩn bị - G phổ biến tờn trũ chơi, cỏch chơi và luật chơi. + Trũ chơi: Thuyền trong sương mự. + Cỏch chơi: Chia lớp thành 5 nhúm, mỗi nhúm 4 người. Mỗi nhúm là một con thuyền và mang một tờn riờng, do H tự đặt ( Hải đăng, Thỏi bỡnh dương, Tuổi trẻ, …) Ở giữa sõn vẽ một ụ vuụng, tượng trưng cho một cảng và trong sõn cú đặt một số ghế hoặc một số vật nào đú, tượng trưng cho cỏc ngại vật. Mỗi nhúm sẽ cử một thủy thủ đứng ở cảng để điều khiển cho tàu vào cảng trong sương mự. Đoàn thủy thủ của mỗi tàu đều phải bịt mắt và đứng theo hàng một. Người sau đặt lờn vai người trước. Theo hiệu lệnh chỉ dẫn của hoa tiờu, mỗi con tàu tiến vào cảng. Nhúm nào vào cảng trước, nhúm đú sẽ thắng cuộc. * Luật chơi: Cỏc hoa tiờu phải hướng dẫn sao cho cỏc tàu khụng đụng nhau và khụng đụng chướng ngại vật. Tàu nào va chạm với cỏc tàu khỏc và đụng chướng ngại vật sẽ bị trừ điểm ( Mỗi lần va chạm sẽ bị trừ một điểm). - Tổ chức cho H chơi thử, * Bước 2: H tiến hành chơi. Tổ chức cho H chơi thật. * Bước 3: Đỏnh giỏ. Bỡnh chọn và khen thưởng đội thắng cuộc. * Bước 4: Thảo luận. Để dành được thắng lợi trong trũ chơi, người hoa tiờu cần phải chỉ dẫn như thế nào? Cỏc thủy thủ cần phải lắng nghe và làm theo chỉ dẫn của hoa tiờu như thế nào? - G kết luận: Để dành được thắng lợi trong trũ chơi, phải cú sự đoàn kết, hợp tỏc tổ giữa cỏc thành viờn: Hoa tiờu phải chỉ dẫn rừ ràng, dễ hiểu, đầy đủ, chớnh xỏc; cỏc thủy thủ phải chỳ ý lắng nghe, hỏi lại nếu cú chỗ nào chưa rừ và cựng nhau thực hiện chỉ dẫn của hoa tiờu. TUẦN 32 Thứ hai ngày 16 tháng 04 năm 2012 toán Tiết 125: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số có hai chữ số, tính nhẩm, biết đo độ dài làm tính với số đo độ dài, đọc giờ đúng. - Làm các bài tập 1,2,3,4. - Biết áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cỏch thức tổ chức A. Kiểm tra bài cũ: (5) - 8 giờ, 7 giờ, 10 giờ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1) 2. Luyện tập (32) Bài 1: Đặt tính rồi tính 37 + 21 47 - 23 49 + 20 52 + 14 56 - 33 42 - 20 Bài 2: Tính 23 + 2 + 1 = 40 + 20 + 1 = Bài 3: Đo rồi viết số đo độ dài đoạn thẳng AB, BC. Tính độ dài đoạn thẳng AC AB: 6cm BC: 3cm AC: AB + BC = 6 + 3 = 9cm Bài 4: Nối đồng hồ với câu thích hợp 3. Củng cố, dặn dò: (3) G: Đọc số giờ H: Quay kim chỉ số giờ trên mặt đồng hồ G: Giới thiệu trực tiếp H: Nêu yêu cầu BT H: Làm bài bảng con - cn - Làm bài vào vở H+G: Nhận xét, chữa bài H: Nêu yêu cầu BT H: Nêu cách thực hiện - Làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, chữa bài, chốt lại cách thực hiện H: Đọc đề toán(BP) G: Giúp HS nắm chắc yêu cầu của BT - HD học simh cách đo đoạn thẳng H: Thực hành đo đoạn thẳng và tính độ dài đoạn thẳng theo HD của GV - Làm bài vào vở ô li G: Quan sát, giúp đỡ G: Nêu yêu cầu H: Nối đồng hồ với câu thích hợp H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại phương án đúng nhất. G: Nhận xét giờ học. H: Nhắc lại nội dung bài - Làm hoàn thiện BT ở nhà. Tập đọc hồ gươm A. Mục đích yêu cầu. - Đọc trơn cả bài đọc đúng các từ ngữ:Khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.... Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung của bài: Hồ Gươm, một di tích Lịch sử, một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. - Trả lời được câu hỏi 1,2 (sgk). B. Đồ dùngdạy - học: - GV:Tranh minh hoạ sách giáo khoa. HS: SGK, đọc trước bài ở nhà C. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ (4) - Hai chị em II. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. (2) 2.Luyện đọc: (30) a. Đọc mẫu b. Hướng dẫn luyện đọc + Đọc từng câu. Từ khó: Khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê, chiếc gương, Cầu Thê Húc, cổ kính, + Đọc từng đoạn Từ trên cao nhìn xuống,/ mặt hồ/ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.// + Đọc bài c) Ôn vần ươm, ướp (10) - Tìm trong bài tiếng có vần ươm - Nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp M: Đàn bướm bay quanh vườn hoa. Giàn mướp sai trĩu quả. Tiết 2 3. Luyện tập a) Luyện đọc - tìm hiểu bài: (22) - Hồ Gươm, một di tích Lịch sử, một cảnh đẹp ở Hà Nội. b) Đọc câu văn nói về cảnh đẹp trong bài - Cầu Thê Húc, Đền Ngọc Sơn, Tháp Rùa 4. Củng cố dặn dò (3) H: đọc bài trước lớp + TLCH H+G: nhận xét, đánh giá. G: gt bài bằng tranh sgk rồi ghi tên lên bảng. G: đọc mẫu toàn bài. H: theo dõi. H: đọc đồng thanh, đọc nhẩm( 2 lượt ) H: tiếp nối đọc từng câu. G: chú ý theo dõi, phát hiện các tiếng, từ HS phát âm chưa chuẩn gạch chân G: HD, HS đọc đúng một số từ khó kết hợp phân tích cấu tạo và giải nghĩa từ: Khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. G: Nêu rõ yêu cầu H: đọc đoạn nối tiếp - cn G: HD học sinh đọc đoạn khó H: Luyện đọc đoạn 1 (BP) H: Cả lớp đọc toàn bài( đồng thanh, cá nhân ) G: nêu yêu cầu 1 SGK. HS trả lời G: gạch chân tiếng : Gươm H: đọc, phân tích cấu tạo G: nêu yêu cầu H: nhìn câu mẫu SGK tập nói G: gợi ý giúp HS luyện nói ( cá nhân, nhóm) H: Đọc đoạn 1và trả lời câu hỏi: "Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu" H: Đọc đoạn 2 G: ?Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ gươm trông như thế nào? H: Phát biểu H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý chính H:Nêu yêu cầu. G HD mẫu H: Đọc câu văn theo nhóm đôi - Đọc câu văn tả cảnh đẹp ở 3 tranh trong bài trước lớp G: nhận xét tiết học.Khen một số HS học tốt. H: Về nhà đọc lại toàn bài và chuẩn bị bài sau Thứ ba

File đính kèm:

  • doctUẦN 31,32.doc