Vật lý là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật quan trọng, sự phát triển của vật lý gắn bó chặt chẽ với sự tiến bộ khoa học kĩ thuật. Vì vậy những hiểu biết và nhận thức về vật lý có giá trị to lớn trong đời sống và sản xuất vậy làm thế nào để các em nhận thức được tầm quan trọng đó, để học tốt môn vật lý và “kích thích hứng thú học tập môn vật lý “ là vấn đề lớn với thầy cô có tâm huyết đối với nghề. Việc giảng dạy Vật lý nĩi ring v cc bộ mơn khoa học khác nói chung chưa khơi gợi được hứng thú và vai trị chủ thể, tích cực, chủ động của học sinh.
Xuất phát từ thực trạng trên, vấn đề đổi mới phương php dạy học Vật lý đáp ứng sự phát triển con người toàn diện được đặt ra như một yêu cầu tất yếu mà mấy năm nay toàn ngành Giáo dục đ quyết tm lm sao cho hiệu quả.
Việc soạn gio n trn my vi tính & giáo án điện tử được khuyến khích sử dụng, và đó cũng là một bước tiến trong quá trình đổi mới phương pháp. Với giáo án soạn trên máy vi tính và giáo án điện tử việc dạy học nêu vấn đề - phương pháp giáo dục tích cực hiện nay - trở thành thuận lợi hơn và phát huy tối đa những ưu điểm của phương pháp này. Mặt khác trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển như hiện nay, việc ứng dụng những thành tựu công nghệ thông tin vào giảng dạy trở thành một xu hướng phổ biến trên thế giới và đ chứng tỏ những ưu thế nhất định của nó trong việc khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh, nhất l các em trong độ tuổi từ THCS. Cùng với các phương pháp tiến bộ, chúng ta ngày càng tiếp cận xu hướng đưa công nghệ thông tin vào trường học, nhưng cũng do nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan nên việc vận dụng vào quy trình giảng dạy cĩ phần chậm trể.
23 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1666 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sử dụng máy tính trong dạy học Vật lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sư dơng m¸y tÝnh trong d¹y häc vËt lý
T¸c gi¶: Bïi Quang §«ng Trêng THCS Nghi KiỊu
M ƠN: Vật lý
PHẦN THỨ NHẤT
ĐẶT VẤN ĐỀ
I.Lí do chọn đề tài:
1.Cơ sở lí luận:
Vật lý là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật quan trọng, sự phát triển của vật lý gắn bó chặt chẽ với sự tiến bộ khoa học kĩ thuật. Vì vậy những hiểu biết và nhận thức về vật lý có giá trị to lớn trong đời sống và sản xuất………vậy làm thế nào để các em nhận thức được tầm quan trọng đó, để học tốt môn vật lý và “kích thích hứng thú học tập môn vật lý “ù là vấn đềù lớn với thầy cô có tâm huyết đối với nghề. Việc giảng dạy Vật lý nĩi riêng và các bộ mơn khoa học khác nĩi chung chưa khơi gợi được hứng thú và vai trị chủ thể, tích cực, chủ động của học sinh.
Xuất phát từ thực trạng trên, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Vật lý đáp ứng sự phát triển con người tồn diện được đặt ra như một yêu cầu tất yếu mà mấy năm nay tồn ngành Giáo dục đã quyết tâm làm sao cho hiệu quả.
Việc soạn giáo án trên máy vi tính & giáo án điện tử được khuyến khích sử dụng, và đĩ cũng là một bước tiến trong quá trình đổi mới phương pháp. Với giáo án soạn trên máy vi tính và giáo án điện tử việc dạy học nêu vấn đề - phương pháp giáo dục tích cực hiện nay - trở thành thuận lợi hơn và phát huy tối đa những ưu điểm của phương pháp này. Mặt khác trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển như hiện nay, việc ứng dụng những thành tựu cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy trở thành một xu hướng phổ biến trên thế giới và đã chứng tỏ những ưu thế nhất định của nĩ trong việc khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh, nhất là các em trong độ tuổi từ THCS. Cùng với các phương pháp tiến bộ, chúng ta ngày càng tiếp cận xu hướng đưa cơng nghệ thơng tin vào trường học, nhưng cũng do nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan nên việc vận dụng vào quy trình giảng dạy cĩ phần chậm trể.
Do vậy, với kinh nghiệm này, trong khả năng cĩ hạn của mình, bản thân tơi muốn hướng đến những mục tiêu:
- Giúp các thầy cơ giáo một ít kinh nghiệm trong việc soạn giáo án trên máy vi tính và giáo án điện tử, từ đĩ mang lại hiệu quả cho tiết dạy(và các em học sinh khi cĩ tiết học theo phương pháp mới cĩ sự ham thích đối với các mơn khoa học tự nhiên nĩi chung và mơn Vật lý nĩi riêng.)
- Giúp các đồng nghiệp cĩ những hiểu biết nhất định về tin học, về cách sử dụng các phương tiện cơng nghệ thơng tin để chuẩn bị một tiết dạy cĩ hiệu quả.
- Hiện nay, các em học sinh THCS đã rất quen với máy vi tính, các em cĩ thể lên mạng Internet để tìm thơng tin, để chơi Games trực tuyến, để xem phim, nghe nhạc…Chính sự thâm nhập của cơng nghệ thơng tin đã làm thay đổi tận gốc rễ nhiều vấn đề của xã hội.
2. Cơ sở thực tiễn:
Việc soạn giảng theo lối truyền thống xưa nay ít nhiều cĩ những hạn chế của nĩ, cụ thể một giáo viên mới ra trường, với tâm huyết nghề nghiệp và với sức trẻ, thường đầu tư soạn giảng rất bài bản, ngồi việc tham khảo sách giáo viên, cịn tham khảo thêm các sách nghiệp vụ khác cĩ liên quan, nhưng do chưa cĩ nhiều kinh nghiệm, nên thường ơm đồm quá nhiều đơn vị kiến thức trong một tiết dạy (khơng biết nhấn mạnh phần nào, lướt qua phần nào vì nhìn đâu cũng là trọng tâm) dẫn đến tiết dạy quá nặng nề, học sinh chưa biết đâu là trọng tâm bài, và những điều cần ghi nhớ sau tiết học. Tiếp đến các năm sau cứ việc chép lại giáo án của những năm trước, và ngày càng rút bớt cho ngắn gọn hơn, và việc soạn giáo án của giáo viên lúc này chỉ là việc “ y sao” chủ yếu để đối phĩ với việc kiểm tra của chuyên mơn, của nhà trường. Do phải chép lại như vậy, nên phần lớn là xem nhẹ việc soạn giảng, cĩ khi đợi đến kiểm tra mới cắm cúi chép đêm, chép ngày cho đủ số lượng.
PHẦN THỨ HAI
I. Đặc điểm tình hình:
Dạy học là dạy cho học sinh tự học. Muốn được như vậy, trước tiên phải tạo cho học sinh một hứng thú học tập. Ngày nay ở một số trường các em đã rất quen với máy tính trong các giờ tin học ở, các giờ lên mạng Internet ở nhà, ở các tụ điểm kinh doanh mạng…
Hiện nay tin học đã được xem là một mơn học chính thức trong nhà trường phổ thơng, nhiều trường đã trang bị được phịng máy tính phục vụ cho cơng việc học tập của học sinh, rất nhiều em ham thích mơn học mới này, điều đĩ cho thấy tin học ngày càng trở nên phổ biến, hơn nữa việc trang bị cho mình một máy vi tính khơng cịn là chuyện quá xa vời đối với giáo viên cĩ tâm huyết.
Việc soạn giáo án trên máy tính, giáo án điện tử đã được các cấp lãnh đạo chuyên mơn khuyến khích vì những ưu điểm của nĩ đem lại.
II. Phương pháp tiến hành:
Với giáo án trên máy tính:
C Trước hết người giáo viên phải soạn một bộ giáo án chuẩn theo sự chỉ đạo chung của Phịng Giáo Dục (viết tay) nghĩa là như xưa nay các thầy cơ vẫn làm, sau đĩ nhập vào máy tính ( bằng nhiều chương trình khác nhau) và in ra để dùng, hằng năm, nếu cĩ chỉnh sửa gì ở trang nào, phần nào, thì chỉ việc chỉnh sửa ở phần đĩ, trang đĩ mà thơi ( nhớ lưu lại trên máy và cả trên USB). Nếu ta vừa suy nghĩ vừa nhập vào máy thì tốc độ rất chậm, cĩ khi thiếu chính xác.
C Với đề thi trắc nghiệm cũng thế, với phần mềm Emp tets các thầy cơ chØ cÇn lµm mét ®Ị sẽ cĩ ngay khơng những một đề, một bài kiểm tra mà cịn cĩ đến mười đề, mười bài kiểm tra và cĩ mười đáp án khác nhau cã thĨ h¬n n÷a (hồn tồn khơng trùng lặp, và tuyệt đối chính xác)
Bản thân tơi đã được học qua về bảo trì máy tính nên tơi thấy để đáp ứng được việc soạn giáo án trên máy vi tính, đề thi trắc nghiệm & giáo án trình chiếu thì phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
a. Yêu cầu phần cứng: Chương trình chạy trên mơi trường 32 bit, Win Me, Win 2000, Win XP, Win 2003, Win Vista…
- Để tối ưu tốc độ cần cĩ bộ xử lý 586/100Mhz hoặc cao hơn càng tốt.
- Bộ nhớ tối thiểu 128 Mb RAM trở lên.
- Chế độ màn hình High Color 16 bit màu trở lên, độ phân giải 800 x 600 hoặc 1024 x 768 ( small font).
- Bộ CD-Rom tốc độ 2 trở lên.
- Dung lượng đĩa cứng trống từ 20Gb trở lên.
Hiện nay các hãng sản xuất đã cho ra đời các máy cĩ cấu hình rất cao như vậy đã đáp ứng tốt cho việc cho việc soạn giáo án trên máy vi tính, đề thi trắc nghiệm, giáo án trình chiếu & một số phần mềm khác.
b. Cài đặt
- Đối với soạn giáo án để in và giảng dạy trên lớp, thơng thường ta dùng phần mềm Microsoft office 2003(cơ bản hiện nay chúng ta đã quen với phần mềm này rồi)
- Đối với đề thi tr¾c nghiƯm ta copy phần mềm Emp tets vào một ổ cứng nào đĩ trong máy tính cài đặt bình thường.
c. - Cách in Giáo án: Sau khi hồn tất việc soạn, để in ra giấy, ta kích chuột vào File chọn print , hoặc bấm phím Ctrl + P. Đây là cách in ra giấy A4 thơng thường để kẹp vào album (giáo án album), hoặc để đĩng tập, cịn nếu để tiện in thành sách ta phải sử dụng thêm chương trình ClikBook phiên bản 7.0. ( Hoặc lưu vào USB để đưa đến chổ in chuyên dùng)
- Cịn muốn in hai mặt để tiện trong việc kẹp vào album thì ta làm như sau: vào File chọn page setup ở mục multiple page chọn mirror margin chọn Ok
2. Cách tạo đề thi trắc nghiệm:
- Sau khi cµi ®Ỉt xong phÇn mỊm Emp tets c¸c thÇy c« vµo Statr/programs/phÇn mỊm tr¾c nghiƯm Emp tets /question. Mµn h×nh sÏ hiƯn ra nh sau
- §Ĩ t¹o ®Ị thi c¸c thÇy c« Èn tỉ hỵp phÝm Ctrl +Q sau ®ã nhËp néi dung c©u hái vµo vµo phÇn mỊm
( Lu ý ®¸p ¸n ®ĩng c¸c thÇy c« ph¶i nhËp vµo dßng ®Çu tiªn, sau khi m¸y trén ®Ị th× m¸y sÏ cho ra c¸c ®¸p ¸n ®ĩng)
VÝ dơ:
- TiÕp tơc nhÊn tỉ hỵp phÝm Ctrl +Q ®Ĩ t¹o c©u hái míi
- Sau khi nhËp xong c¸c c©u hái c¸c thÇy c« nhí lu l¹i b»ng c¸ch nhÊn tỉ hỵp phÝm Ctrl +s
- §Ĩ trén ®Ị chĩng ta nhÊp chuét vµo Group – lever ®Ỉt møc ®é khã, dƠ cho c¸c c©u hái.
- §Ỉt con trá vµo c©u hái råi lÇn lỵt vµo Group – lever lµm cho hÕt c¸c c©u hái.
- Sau ®ã vµo menu lµm ®Ị thi mµn h×nh sÏ xuÊt hiªn nh sau:
- Vµo tËp tin c©u hái nguån chän phai chĩng ta võa lu
Rª chuét nhÊn vµo Num ber questions vµo nhãm vµ chän sè c©u – OK
TiÕp tơc chĩng ta hoµn chÝnh c¸c mơc cã trong b¶ng
- TiÕp theo chän mơc xem ®Ị thi – T¹o ®Ị, chän møc råi Èn OK
Nh vËy chĩng ta ®· thùc hiƯn xong ®Ị thø nhÊt, t¬ng tù nh thÕ cho c¸c ®Ị sau: Víi viƯc trån ®Ị thÕ nµy m¸y sÏ cho ra ®Ị vµ c¸c ®¸p ¸n kh¸c nhau mét c¸ch hoµn toµn chÝnh x¸c.
- T¬ng tù nh thÕ chĩng ta cã thĨ lµm bao nhiªu ®Ị cịng ®ỵc víi c¸c ®¸p ¸n kh¸c nhau vµ chÝnh x¸c tuyƯt ®èi.
- Cã thĨ copy sang m«i trêng Word ®Ĩ chØnh sưa
Víi viƯc so¹n ®Ị thi tr¾c nghiƯm thÕ nµy th× chĩng ta sÏ rÊt dƠ dµng thùc hiƯn mét lo¹t ®Ị thi, cßn ph©n mỊm nµy cịng rÊt th«ng dung cã thÕ copy mäi n¬i. nÕu cÇn xin liªn hƯ víi t«i.
3. Cách thiết kế giáo án điện tử:
Để thực hiện được loại giáo án này, chúng ta cần biết sử dụng một số chương trình thơng dụng để hổ trợ như:
Microsoft PowerPoint Xp – Adobe Photoshop 7.0
Hero Video 3000 – Total Vidio convert – math tybe…
Những bước thực hiện:
Bước 1: Khởi động chương trình PowerPoint, khi mở chương trình này ta sẽ cĩ một file hiện hành. Một file gồm nhiều Slide ( khung hình)
Khi nhấp chữ file trên menu Bar, ta sẽ cĩ các lệnh liên quan đến file.
Ví dụ: File – New (mở một file mới).
Bước 2: Tạo khung hình mẫu:
Khi mở chương trình PowerPoint, ta đã cĩ sẳn một Slide mẫu, trong đĩ cĩ:
- Một khung nhỏ A (Click to add title).
- Một khung nhỏ B (Click to add Subtitle)
- Muốn chọn một khung hình khác ta nhấp vào chữ Format và chọn Silde Layout, (Format - Silde Layout)
- Chọn cỡ giấy, chiều giấy, Fond chữ.
- Bước 3: Tạo nền bằng nền mẫu: Silde Layout
- Nếu muốn tạo một nền bằng nền mẫu cho khung hình ta nhấp vào Format và chọn Silde Design, màn hình sẽ hiện ra Hộp Design Templates.
Format > Silde Design > Design Templates
Lưu ý: Nếu ta chưa nhấp mouse vào Silde mà ta đã tạo nền mẫu, thì nền mẫu này mặc nhiên xuất hiện trong tồn bộ các Silde của tập tin giáo án điện tử ( nghĩa là sau này mỗi khi tạo Silde mới, thì đã cĩ nền mẫu này).
- Bước 4: Tạo nền bằng màu - Kiểu nền -Hình ảnh ( Format - Backgound)
Muốn tạo một nền bằng hình mẫu, kiểu nền hoặc hình ảnh cho Silde, ta nhấp vào Format và chọn Backgound, màn hình sẽ hiện ra hộp Backgound
Format > Backgound > Hộp Backgound
Lưu ý: Nếu ta chưa nhấp mouse vào Silde mà ta đã tạo nền mẫu, thì nền mẫu này mặc nhiên xuất hiện trong tồn bộ các Silde của tập tin giáo án điện tử ( nghĩa là sau này mỗi khi tạo Silde mới, thì đã cĩ nền mẫu này).
Bước 5: Tạo hiệu ứng nền – SLIDE TRANSITION
Hiệu ứng là kĩ xão làm cho nền của Silde xuất hiện lạ mắt, gây hứng thú cho học sinh.
Muốn tạo một hiệu ứng cho nền, ta nhấp vào Silde Show ( trên thanh Menu Bar) và chọn Silde Transition, màn hình sẽ hiện ra Hộp Silde transitionn.
Ta cã thĨ ®iỊu chÝnh tèc ®é ë mơc speed
Silde Show > Silde transition > Hộp Silde transition
Bước 6: Tạo chữ - CHARACTER FORMAT FONT
Muốn tạo loại chữ, kiểu chữ. cỡ chữ, ta nhấp vào chữ Format và chọn Font, màn hình sẽ hiện ra Hộp Font:
Fomat > Font > Hộp Font.
Nếu muốn tạo chữ nghệ thuật, ta nhấp vào Insert, chọn picture và chọn tiếp WordArt, màn hình sẽ hiện ra Hộp WordArt Gallery:
Insert > Picture > WordArt > Hộp WordArt Gallery
- Bước 7: Tạo hiệu ứng chữ - ANIMATION SCHEES
Hiệu ứng là kĩ xão làm cho chữ của Silde xuất hiện lạ mắt, gây hứng thú cho học sinh.
Muốn tạo một hiệu ứng cho chữ, ta nhấp vào Silde Show (trên thanh Menu Bar) và chọn Animation Schemes, màn hình sẽ hiện ra Hộp Silde Design (với chữ Animation Schemes được in đậm).
Silde Show > Animation Schemes > Hộp Silde Design
- Bước 8: Tạo âm thanh – SOUND, Thu giong nĩi, Bài hát minh hoạ- RECORD NARRATION
- Nếu muốn tạo âm thanh, ta nhấp vào Silde Show và chọn Slide Trasition, màn hình sẽ hiện ra hộp thoại Silde Transition, trong hộp này ta chọn SOUND
Silde Show> Silde Transition > Hộp Silde Transition > Sound
(Hoặc khi tạo xong hiệu ứng kích chuột phải vào hiệu ứng vừa tạo chọn Timing chọn mục effect và chọn âm thanh phù hợp cho hiệu ứng ở mục Sound sau đĩ chọn Ok.)
- Nếu muốn thu giọng nĩi, bài hát ta nhấp vào Silde Show và chọn Record Narration, màn hình sẽ hiện ra hộp thoại Record Narration.
Silde Show> Record Narration > Hộp Record Narration
- Bíc 9 Liªn kÕt tµi liƯu trong qu¸ khi tr×nh chiÕu
B«i ®en ®o¹n muèn liªn kÕt Èn chuét ph¶i chän Hyperlink t×m ®êng dÉn ®Õn phai chĩng ta muèn liªn kÕt
Bước 10 Cĩ thể dùng mục Mục Triggers: Để thực hiện các tác động nào đĩ nhất thiết phải thơng qua một đối tượng khác chọn trước.
Để thực hiện tác động này đầu tiên chọn ta chọn đối tượng muốn làm tác động, chọn Triggers và chọn Start effect on click of
Ví dụ: sử dụng để thiết kế trị chơi ơ chữ:
Khi ta ấn vào 6 CHU thì câu hỏi sẽ hiện thị
Khi ta ấn vào CÂU 1 thì đáp án sẽ hiện thị
Tương tự như thế cho hết các ơ chữ
Bước 11: Trình chiếu trên lớp –SIDESHOW
Muốn trình chiếu (Dạy trên lớp), ta nhấp vào Silde Show và chọn View Show ( Hoặc nhấn phím F5) màn hình sẽ chuyển sang chế độ trình diễn.
Silde show > View Show ( hoặc phím F5)
Sử dụng cơng cụ Pen khi đang trình chiếu.
Lúc này giáo viên nên sử dụng Remode, thay cho mouse, vì như thế sẽ hạn chế việc di chuyển của giáo viên trên lớp.
Đĩng gĩi tập tin ( Để tiết kiệm thời gian ta lưu với phần tên mở rộng là *pps ( powerpoint show) để mỗi khi ta kích chuột vào các tập tin này là nĩ sẽ tự động chạy thẳng vào trình chiếu trên màn hình, bỏ qua được bước khởi động chương trình Powerpoint)
Sử dụng thí nghiệm ảo trên máy vi tính để trình chiếu
Trong vật lý đa số các bài học đều cĩ thí nghiệm. Trong trường hợp việc làm thí nghệm thật gặp khĩ khăn thì việc sử dụng các thí nghiệm ảo này rất hửu ích.
Ví dụ: Để làm được thí các nghiệm này chúng ta phải kết hợp nhiều hiệu ứng trong quá trình làm thí nghiệm. Ở các thí nghiệm này ta chí cần kích chuột thì các hiệu ứng liên kết nhau tạo ra một thí nghiệm rất logic.
Ví dụ: Soạn bài ¸p suÊt chÊt láng – b×nh th«ng nhau
Slide 1
Slide 2
Sử dụng các hiệu ứng để làm thí nghệm
Slide 3
Sử dụng các hiệu ứng để làm thí nghệm v à r út ra k ết lu ận
Slide 4
Slide 5
Slide 6
Slide 7
Slide 8
Slide 9
Slide 10
Slide 11
Slide 12
III. Kết quả:
Giáo án vi tính, giáo án điện tử khơng hồn tồn thay thế được vai trị của người giáo viên trên lớp. Ngược lại, việc sử dụng giáo án vi tính, giáo án điện tử trong giảng dạy địi hỏi người thầy giáo phải cĩ một bản lĩnh thật vững vàng vì khơng khí, cảm xúc của tiết dạy cĩ thể bị xé lẻ, vụt vặt, dễ làm cho tiết dạy khơ khan, khơng mượt mà. Mặt khác, bên cạnh phần chiếu lên màn hình (thay cho ghi bảng), người giáo viên vẫn phải dụng cơng trong lời giảng, tổ chức tốt tiến trình lên lớp (đặc biệt là khâu hướng dẫn học sinh xây dựng bài), phối hợp nhịp nhàng, linh hoạt giữa việc giảng và điều khiển máy để phát huy tối đa tác dụng của những hình ảnh trực quan. Nĩi cách khác giáo viên vẫn là người quyết định thành cơng của tiết dạy, giáo án vi tính và điện tử chỉ là một cơng cụ hổ trợ, nĩ khơng chỉ giúp giáo viên đảm bảo, nhấn mạnh được những nội dung cơ bản, trọng tâm bằng màu sắc, cỡ chữ, hình ảnh, âm thanh mà cịn là một hình thức trực quan sinh động, mới mẻ phù hợp với tâm lý và sở thích của học sinh bậc THCS.
Tĩm lại, ưu thế lớn nhất của giáo án vi tính, giáo án điện tử là cĩ thể sử dụng đa đạng và chủ động các phương tiện trực quan hổ trợ cho bài học. Muốn phát huy hết ưu thế này, người giáo viên phải bỏ nhiều cơng sức, tiền bạc và cả thời gian để tìm kiếm tài liệu, chuẩn bị giáo án một cách cơng phu hơn rất nhiều so với việc soạn thơng thường. Nhưng bù lại đem đến cho học sinh hứng thú trong học tập, hiểu bài nhanh, và ham thích học nhất là bộ mơn vât lý.
Khĩ khăn là hiện nay, khơng phải trường nào cũng đã trang bị đầy đủ máy vi tính, đèn chiếu, phịng Lab…, và mặt bằng về trình độ vi tính của giáo viên chúng ta chỉ ở mức độ trung bình nên việc thiết kế một giáo án điện tử cũng là một thử thách khơng nhỏ.
Tuy vậy, nếu chịu khĩ đầu tư cho một năm học thật kĩ càng, thì các năm tiếp theo sẽ trở nên vơ cùng nhẹ nhàng. Cĩ thể chúng ta chuẩn bị trước từ trong hè, khi bước vào năm học cĩ để sử dụng.(Tham khảo trước bảng dự kiến phân cơng chuyên mơn năm học mới)
IV. Nguyên nhân thành cơng:
Trước hết người giáo viên phải thật sự yêu nghề, sống với nghề, tận tuỵ với cơng việc, và phải thường xuyên học tập, tự nâng cao trình độ về mọi mặt, nhất là khả năng sư phạm, cách ứng xử tình huống, trình độ vi tính, ngoại ngữ, để làm gương cho học sinh noi theo, và tạo cho các tiết lên lớp của mình cĩ kết quả cao nhất.
Tơi nghĩ rằng: “trong những năm học tiếp theo, việc sử dụng giáo án vi tính và giáo án điện tử là một xu thế tất yếu, nếu chúng ta khơng muốn mình là người lạc hậu so với thời đại phát triển hiện nay.”
Tìm cách để học, đọc và ghi nhớ mọi thơng tin liên quan đến nghề nghiệp, nhất là việc áp dụng cơng nghệ thơng tin vào nhà trường.
V. Bài học kinh nghiệm:
Do tình hình thực tế nhà trường, và của các em học sinh, hơn nửa do yêu thích khám phá Tin học, bản thân tơi luơn mày mị, tự học, đọc thêm tài liệu mà tơi đã sưu tầm từ khắp các nguồn: Sách báo, nghe chương trình dạy Vi tính trên truyền hình, sách tin học, lượm lặt từ Internet, học qua đồng nghiệp, bạn bè nên tơi đã lưu tâm đến việc soạn giáo án trên máy vi tính và về sau soạn giáo án điện tử, từ đĩ tơi dành nhiều thời gian cho việc soạn giảng, trong năm học tới nếu nhà trường tạo điều kiện cĩ đủ phương tiện thì tơi sẽ trình chiếu giáo án điện tử, bằng chưa thì tơi sẽ sử dụng giáo án album,
- Giáo án điện tử thường phải ngắn gọn, bao gồm 2 phần chính là hệ thống câu hỏi và phần bài ghi, những vấn đề chính học sinh cần nắm. Ngồi ra cịn cĩ phần giảng của giáo viên thì khơng cần hiển thị lên màn hình mà chỉ lướt qua ( bằng âm thanh).
- Phần trực quan cho học sinh tham khảo rất đa dạng như: Thí nghiệm, hình ảnh, phim.
- Chú ý xây dựng hệ thống câu hỏi, vì nĩ thể hiện rõ tích chất đổi mới phương pháp dạy học nêu vấn đề ( câu hỏi từ dễ đến khĩ, từ đơn giản đến phức tạp cĩ tác dụng gợi mở, dẫn dắt học sinh nhằm hình thành kiến thức mới. Cĩ thể dùng nhiều câu hỏi: tái hiện, gợi mở, và nêu vấn đề, thảo luận nhĩm, dùng phiếu học tập.v.v…
- Giáo viên phải lựa chọn được những ý tưởng, và biết cách sử dung từ, ngữ thật cơ đọng, hàm xúc.
VI. Phương hướng triển khai:
Sáng kiến kinh nghiệm này trước mắt cĩ thể triển khai trong đơn vị, hoặc các bạn đồng nghiệp xa gần, bởi lẽ cũng khơng cĩ điều gì trở ngại, trong khi ngành Giáo dục khuyến khích việc soạn giáo án trên máy tính và giáo án điện tử. Việc đầu tiên là các thầy cơ nên sắm cho mình một máy vi tính, một USB, các loại khác nếu cĩ điều kiện (máy in, đèn chiếu silde, máy ảnh, máy Scanner…) cĩ thể nhờ nhà trường hoặc các điểm dịch vụ giúp đỡ.
Kiến nghị: Về cơ sở vật chất, mong rằng trong năm học tới nhà trường cố gắng trang bị đầy đủ máy tính, máy chiếu silde, máy Scanner (nếu cĩ thể). Giúp giáo viên cĩ điều kiện tiếp xúc và sử dụng.
Tạo mọi điều kiện thuận lợi, và khuyến khích mọi giáo viên trong trường sử dụng giáo án trên máy, và giáo án điện tử.
Các cấp lãnh đạo chuyên mơn hằng năm nên tổ chức cuộc thi soạn giáo án trên máy tính và giáo án điện tử để phong trào ngày càng phát triển vá cĩ chất lượng cao.
Ngành Giáo dục nên cĩ những chương trình soạn giáo án điện tử dễ sử dụng để phổ biến đến tay giáo viên, và tiến tới sử dụng đại trà, vì đây là một vấn đề cĩ tính thời sự trong ngành ta.
KẾT LUẬN:
Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ nhoi mà bản thân tơi đã thu nhặt được trong thời gian qua, tuy chỉ là bước đầu vừa làm vừa học. Nhưng tơi mạnh dạn chia sẻ với các thầy cơ, để những ai cĩ nhu cầu thì chúng ta cùng giúp nhau tiến bộ trong nghề nghiệp của mình. Qua đây tơi muốn khẳng định những ưu thế của giáo án vi tính và giáo án điện tử xem đĩ như một xu thế tất yếu của thời đại cơng nghệ thơng tin.
Do Thời gian chưa nhiều, tìm hiểu cịn hạn hẹp nên những vấn đề trình bày trên đây cịn hạn chế và khơng tránh khỏi những sai sĩt, rất mong cĩ sự gĩp ý trao đổi thêm của mọi người.
Đối với một số thầy cơ giáo khác, cĩ thể đây là điều đã biết, rất mong cĩ sự chỉ bảo thêm của các bạn đồng nghiệp, để thời gian tới bản thân tơi cĩ nhiều kinh nghiệm hơn.
Chân thành cám ơn.
Nghi KiỊu, ngµy 16 th¸ng 05 n¨m 2009 Người viết
Bïi Quang §«ng
Xác nhận của Hội Đồng Khoa học.
File đính kèm:
- quang dong.doc