1.1. Nguồn gốc của Chiến tranh lạnh
Cuộc đối đầu và xung đột giữa hai cường quốc Xô - Mỹ, hai khối Đông - Tây bắt nguồn từ hai nhân tố:
- Mâu thuẫn giữa ý thức hệ CNXH và CNTB, và hai hệ thống xã hội đối lập kể từ sau Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
- Sự hình thành trật tự hai cực Ianta sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, hay nói cách khác đó là sự phân chia phạm vi ảnh hưởng thế giới của hai siêu cường Xô - Mỹ. Sự phân chia này dẫn đến sự tranh chấp, giành dật phạm vi ảnh hưởng của nhau trên toàn thế giới.
Hai nhân tố này trở thành nguồn gốc và nguyên nhân của Chiến tranh lạnh, nhưng có sự khác biệt giữa hai phía Mỹ là một đế quốc tư bản chủ nghĩa, luôn luôn nuôi ý đồ thống trị thế giới (đặc biệt Mỹ có điều kiện sau cuộc Chiến tranh thế giới thứ II). Liên Xô dựa vào việc ủng hộ phong trào đấu tranh cho hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội để qua đó chống lại đế quốc Mỹ. Tuy vậy, tuỳ từng lúc, tuỳ từng thời gian, trong việc ủng hộ phong trào cách mạng thế giới, Liên Xô vẫn đan xen lợi ích riêng biệt của nước mình và dân tộc mình - người ta thường gọi là chủ nghĩa dân tộc nước lớn. Như vậy, chủ nghĩa dân tộc nước lớn, cũng là một nhân tố không kém phần quan trọng dẫn đến cuộc Chiến tranh lạnh xẩy ra.
32 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu Chiến tranh Đông Dương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1.
Chiến tranh lạnh và quá trình triển khai chiến lược toàn cầu của mỹ
Nguồn gốc của Chiến tranh lạnh
Cuộc đối đầu và xung đột giữa hai cường quốc Xô - Mỹ, hai khối Đông - Tây bắt nguồn từ hai nhân tố:
- Mâu thuẫn giữa ý thức hệ CNXH và CNTB, và hai hệ thống xã hội đối lập kể từ sau Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
- Sự hình thành trật tự hai cực Ianta sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, hay nói cách khác đó là sự phân chia phạm vi ảnh hưởng thế giới của hai siêu cường Xô - Mỹ. Sự phân chia này dẫn đến sự tranh chấp, giành dật phạm vi ảnh hưởng của nhau trên toàn thế giới.
Hai nhân tố này trở thành nguồn gốc và nguyên nhân của Chiến tranh lạnh, nhưng có sự khác biệt giữa hai phíaMỹ là một đế quốc tư bản chủ nghĩa, luôn luôn nuôi ý đồ thống trị thế giới (đặc biệt Mỹ có điều kiện sau cuộc Chiến tranh thế giới thứ II). Liên Xô dựa vào việc ủng hộ phong trào đấu tranh cho hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội để qua đó chống lại đế quốc Mỹ. Tuy vậy, tuỳ từng lúc, tuỳ từng thời gian, trong việc ủng hộ phong trào cách mạng thế giới, Liên Xô vẫn đan xen lợi ích riêng biệt của nước mình và dân tộc mình - người ta thường gọi là chủ nghĩa dân tộc nước lớn. Như vậy, chủ nghĩa dân tộc nước lớn, cũng là một nhân tố không kém phần quan trọng dẫn đến cuộc Chiến tranh lạnh xẩy ra.
Bối cảnh quốc tế sau chiến tranh và trật tự thế giới hai cực Ianta
- Hội nghị Ianta và hình thành trật tự hai cực Ianta
Hội nghị Tam cường Ianta đi đến những thỏa thuận sau:
+ Nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu Âu và châu á-Thái Bình Dương. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở phía Đông sau khi chiến tranh châu Âu kết thúc 2-3 tháng. Nước Đức phát xít và nước Nhật quân phiệt phải đầu hàng vô điều kiện.
+ Ba cường quốc thỏa thuận việc đóng quân tại các nước phát xít chiến bại nhằm giải giáp quân đội phát xít, thanh toán chiến tranh, phân chia ảnh hưởng ở châu Âu và châu á. ở châu Âu, quân đội Liên Xô sẽ chiếm đóng ở Đông Đức, Đông Beclin, quân đội Mỹ, Anh, Pháp đóng ở Tây Đức, Tây Beclin. Vùng Đông Âu thuộc ảnh hưởng của Liên Xô, còn Tây Âu thuộc ảnh hưởng của Mỹ. Để đổi lấy việc Liên Xô tham chiến đánh Nhật, Hội nghị chấp nhận: giữ nguyên hiện trạng và công nhận nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ, trả lại Liên Xô các quyền lợi của đế quốc Nga trước chiến tranh Nga-Nhật năm 1904, quốc tế hóa cảng Đại Liên của Trung Quốc, thuê cảng Lữ Thuận làm căn cứ hải quân. Đối với Triều Tiên: lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới, Liên Xô sẽ đóng quân ở phía Bắc, còn Mỹ ở phía Nam. Mỹ chiếm đóng tạm thời Nhật Bản; Trả lại cho Trung Quốc Đài Loan, quần đảo Bành Hồ, Mãn Châu (bị Nhật chiếm đóng từ năm 1895), thành lập chính phủ liên hiệp có sự tham gia của Đảng Cộng Sản, Mỹ có quyền lợi ở Trung Quốc.
+ Ba cường quốc khẳng định một lần nữa sự cần thiết phải thành lập tổ chức quốc tế nhằm giữ gìn an ninh thế giới sau chiến tranh.
Những thỏa thuận trên giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta tháng 2/1945 trở thành khuôn khổ trật tự thế giới mới mà lịch sử gọi là Trật tự hai cực Ianta, trong đó Liên Xô và Mỹ đứng đầu hai cực với các khu vực ảnh hưởng mới. Biết bao vấn đề mới nảy sinh trong quan hệ quốc tế.
- Hội nghị cấp cao Pôtxđam với việc giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại
Nội dung cơ bản của Hội nghị là quyết định những nguyên tắc, biện pháp nhằm dân chủ hóa, hoà bình hóa nước Đức ( Mở Tòa án quốc tế Nurembe xét xử tội phạm chiến tranh đối với các cá nhân và tổ chức phát xít); Phân chia khu vực chiếm đóng ở Đức thành 4 khu vực do Anh, Pháp, Mỹ và LX cai quản
Việc bồi thường chiến tranh: Bốn cường quốc sẽ nhận được khoản bồi thường khấu trừ trong các khoản tịch thu của Đức ở các khu vực chiếm đóng của mình và lấy từ tài khoản đầu tư của Nhật ở nước ngoài.
Vấn đề Nhật cũng được Hội nghị Pôtxđam đưa ra trong Công cáo ngày 26/7/1945: kêu gọi Nhật đầu hàng và đưa ra các nguyên tắc giải quyết vấn đề Nhật. Mỹ và các nước Đồng minh, mở tòa án Đồng minh ở Tôkyô xét xử tội phạm chiên tranh.
Hội nghị Ngoại trưởng Tam cường ở Matxcơva tháng 12/1945 đã quyết định thành lập hai cơ quan đồng minh để giải quyết vấn đề Nhật Bản: Uỷ ban Viễn Đông và Hội đồng Đồng minh. Cùng với hai cơ quan trên, Bộ tư lệnh quân Đồng minh do viên tướng Mỹ, Mác Actơ cầm đầu đã thi hành nhiều biện pháp để thủ tiêu chế độ quân phiệt Nhật và tiến hành các cải cách nhằm dân chủ hóa nước này. Trong 63 Nghị quyết về vấn đề Nhật thì quan trọng nhất là văn kiện ra ngày 19/7/1947: “Về cơ sở chính trị đối với Nhật Bản sau khi đầu hàng”. Các chủ trương cấm các tổ chức độc quyền, thủ tiêu các trung tâm kinh tế cực hữu... được thực thi. Hiến pháp 1947 do chính quyền chiếm đóng soạn thảo có nhiều nội dung dân chủ, tiến bộ. Cải cách ruộng đất được tiến hành.
Như vậy, vấn đề Nhật được giải quyết khá hoàn chỉnh, góp phần quét sạch tàn tích phong kiến - cơ sở của chủ nghĩa quân phiệt Nhật, mở đường cho Nhật phát triển. Tuy nhiên, đến năm 1948, thái độ của Mỹ đối với Nhật thay đổi về cơ bản khi Tưởng Giới Thạch không còn là chỗ dựa của họ ở Trung Quốc đại lục. Ngoài ra phía Đồng minh còn ký hòa ước với các nước phát xít chiến bại (Italia, Hungari, Bungari, Phần Lan...) trong ngày 10/2/1947 tại Pari - thủ đôPháp. Nội dung cơ bản của các hòa ước là bảo vệ lãnh thổ, đường biên giới về đại thể trở lại đường biên giới trước chiến tranh. Về chấm dứt chiến tranh: chủ trương tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, giải giáp các lực lượng vũ trang của chúng. Ngoài ra, vấn đề bồi thường chiến tranh cũng được đề cập đến. Mức bồi thường chiến phí là vừa phải, dễ chấp nhận.
Như vậy trong 2 năm (2/1945 - 2/1947), từ Hội nghị Ianta đến Hòa hội Pari, các nước Đồng minh thắng trận với hai trụ cột là Liên Xô và Mỹ đã thiết lập xong trật tự thế giới sau chiến tranh. Trật tự đó được thỏa thuận giữa ba nước lớn: Liên Xô, Mỹ, Anh được vạch ra từ Hội nghị Ianta.
Như vậy, Chiến tranh lạnh là kết quả của cuộc tranh giành và mở rộng phạm vi ảnh hưởng giữa Liên Xô và Mỹ mà người ta thường gọi là hai cực trong “trật tự thế giới hai cực Ianta”. Mâu thuẫn Xô, Mỹ còn phản ảnh mâu thuẫn về lợi ích dân tộc của mỗi cường quốc sau chiến tranh. Chiến tranh lạnh nổ ra cũng từ lợi ích riêng biệt của mõi cường quốc Liên Xô và Mỹ sau chiến tranh, hay nói cách khác, Chiến tranh lạnh cũng bắt nguồn từ chủ nghĩa dân tộc nước lớn cùng với những quyền lợi riêng biệt của từng nước Xô, Mỹ. Do đó, nói nguồn gốc Chiến tranh lạnh chỉ do Mỹ và học thuyết Truman thì sẽ chưa công bằng và khách quan trước sự thật lịch sử. Dĩ nhiên, thổi bùng lên ngọn lửa Chiến tranh lạnh, trước hết là trách nhiệm của Mỹ.
Chiến lược toàn cầu của Mỹ qua từng giai đoạn và áp dụng đối với Đông Dương
1.2.1. Chiến lược ngăn chặn của tổng thống H. Truman.
Ngay sau khi mới lên nhận chức tổng thống Truman đã đưa ngay ra một học thuyết mang tên mình đó là chủ nghĩa Truman, với mục tiêu ngăn chặn. Truman cho rằng: các nước ở châu Âu đang bị Liên Xô thôn tính và nước Mỹ phải đảm đương sứ mạng lãnh đạo thế giới tự do để chống lại sự thôn tính đó. Do đó, Mỹ phải ra sức ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản. ngày 12-3-1947, Truman chính thức tuyên bố cuộc chiến chống lại Liên Xô bằng một cuộc Chiến tranh lạnh. ông nhấn mạnh rằng: Mỹ phải nắm chắc đầy đủ vũ lực tránh mọi tổn thất nặng nề đối với những con bài chính trị, nhấn mạnh chủ nghĩa phương Tây phải đoàn kết, kiên định và hùng mạnh, có sự chỉ đạo chính trị đối với bên ngoài đặc biệt là các nước châu Âu. Triển khai sự cạnh tranh sức mạnh đối với Liên Xô, triển khai cuộc chiến tranh tuyên truyền đối với Liên Xô, tăng cường nghiên cứu Liên Xô, nước Mỹ cho rằng: “Không có cái gì nguy hiểm hơn đáng sợ hơn là không am hiểu gì, phải hiểu và nhận thức tính chất bộ mặt thật của phong trào mà chúng ta đang đối phó”.
G.Kenman nêu len lý luận về “chiến lược ngăn chặn”, ông nhấn mạnh: xuất phát nguyên nhân lịch sử và ý tưởng về lien Xô có mưu đồ mở rộng sự kiểm soát chíh trị của mình ngoài khu vực ảnh hưởng được hình thành sau chiến tranh. Gkenman thúc dục Mỹ sử dụng chính sách ngăn chặn “lâu dài, bền bỉ, kiên định và cảnh giác”, đối với xu thế bành trướng của Liên Xô. Kênan nêu lên căn cứ vào sự thay đổi về chính sách và sách lược của Liên Xô, trên mmột loạt điểm tựa về chốg trả khôn khéo và tận trọng. Khái niệm về điểm tựa về địa lí mà kê nan nêu lên rút ra từ địa chinhs trị học phương Tây, vì vậy mà người ta thấy rằng, sau khi Chiến trah lạnh bắt đầu mục tiêu của chíên lược ngăn chặn là ngăn chặn thế lực của Liên Xô trong giới hạn địa lí được hình thành khi Chiến thế giới thứ hai kết thúc.
1.2.2 Chiến lược trả đũa ồ ạt của Aixenhao.
Cuộc Chiến trạnh lạnh do Mỹ khởi xướng chống Liên Xô và các nước Đông Âu vẫn không cản trở đực các nước tiếp tục phát triển. Năm 1949 Liên Xô thử nghiệm thàh công bom nguyên tử, phá thế độc quyền của Mỹ về bom nguyên tử. Sự thành công này tạo nên thách thác đối với chiến lược ngăn chặn của Mỹ. Bên cạnh đó, phong trào giải phóng dân tộc phát triển ở nhiều nơi đặc biệt từ sau chiến tranh thứ hai, nhiều quốc gia độc ra đời, làm thay đổi bản đồ chính trị của thế giới. Chủ nghĩa xã hội đã vắt mình qua hai lục địa Âu - á, điều đó đã tác động đến chiến lược toàn cầu của Mỹ. Các thế lực cầm quyền của Mỹ cho rằng việc thực hiện chiến lược toàn cầu và cuộc Chiến tranh lạnh phải thưc hiện một cách cao hơn, phải tiến hành điều chỉnh chiến lược toàn cầu mới và chiến lược ngoại giao mới mọt cách quyết liêt hơn. Đó là cơ sở để đưa đến học thuyết của Aixenhao và chiến lược trả đũa ồ ạt. Cùng với chính sách ngoại giao “miệng hố chiến tranh”. Tổng thống Aixenhao lên cầm quyền đã phê phán chính sách ngăn chặn của Truman và đưa ra chính sách đẩy lùi chủ nghĩa cộng sản. nội dung của chiến lược trả đũa ồ ạt của Aixenhao gồm:
- Đẩy mạnh cải tiến kĩ thuật, xúc tiến sản xuất các loại vũ khí chiến lược. Và đưa vấn đề vũ khí chiến lược lên hàng đầu (đặc biệt là vũ khí tối tân hiện đại)
- Mỹ tăng cường mở rộng liên minh quân sự với các nước đồng minh, ép các nước đồng minh tham gia vào các cuộc chạy đua vũ trang. Xây dựng các căn cứ quân sự ở phạm vi toàn cầu.
- Chính quyền Aixenhao thực hiện chính sách “đong đưa trên miệng hố chiến tranh”, đưa vũ khí nguyên tử ra hù dọa đối phương, làm cho đối phương lùi bước và dầu hàng trước sức mạnh của Mỹ.
Chiến lược trả đũa ồ ạt của Mỹ ra đời vào đúng lúc cuộc chiến tranh Đông Dương lần thức nhất của Pháp đang bước vào giai đoạn cuối. Trước tình thế đó, Mỹ có cơ hội để triển khai chiến lược của mình ở khu vực này. Ngoại trưởng của Mỹ Đa-lét nói rằng: “chúng ta phải làm thế nào để cho Pháp được tiếp tục được cuộc chiến tranh ở Đông Dương”.
1.2.3. Chiến lược phản ứng linh hoạt của Kennơdi – Giônxơn
Chỉ sau 4 năm sau khi triển khai chính sách đẩy lùi chủ nghĩa cộng sản và chiến lược trả đũa ồ ạt đã tỏ ra không có hiệu quả trong việc chống phá cách mạng thế giới, trái lạ khiến cho Mỹ càng bị lúng túng bị động trong việc đối phó với các tình huống xung đột mới.
Trước tình hình đó, Mỹ thấy cần phải điều chỉnh chiến lược một lần nữa nhằm giải quyết những yêu cầu trên. Chiến lược mới được điều chỉnh của Kennơdi gồm ba bộ phận cấu thành quan trọng:
Một là, kế hoạch xây dựng “xã hội vĩ đại” nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong nước.
Hai là, thực hiện chính sách đối ngoại vì hoà bình, thực hiện hoà hoãn với Liên Xô nhằm tập trung lực lượng chống phá phong trào giải phóng dân tộc.
Ba là, Mỹ ra sức chuẩn bị cho các cuộc chiến tranh hạn chế bao gồm chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ.
Chiến lược phản ứng linh hoạt này được áp dụng vào Việt Nam với hình thức là một cuộc chiến tranh đặc biệt từ 1961 đến 1964. sau khi Kennơdi chết Giônxơn lên thay tiếp tục phát triển học thuyết và thực hiện chiến tranh cục bộ từ 1964 đến 1968.
1.2.4 Học thuyểt Nichxơn và “chiến lược răn đe thực tế”
Trước sự thất bại liên tiếp của cấc học thuyết trước đó, sau khi Nichxơn bước chân vào Nhà trắng đã cho ra đời một học thuyết mới hòng cứu vẵn nước Mỹ trước sự thất bại nặng nề ở cuộc chiến tranh đối với Việt Nam. Trước tình thé đó, Hoa Kỳ cấp bách tìm ra một chiến lược mới, hòng điều chỉnh lại chiến lược toàn cầu để tiếp tục mưu đồ bá chủ thế giới và giữ vững vị trí quyền lợi của Mỹ ở khắp mọi nơi. Học thuyết Nichxơn được xây dựng trên ba nguyên tắc:
- Tăng cường sức mạnh của Mỹ để làm cơ sở cho chính sách uy hiếp, mua chuộc hoặc gây chiến xâm lược nước khác. Nichxơn nói “chúng ta sẽ không làm giảm khả năng phòg thủ của chúng ta xuống tới mức mà tôi cho là cần thiết đới với nền an ninh dân tộc của chúng ta. Một nước Mỹ mạnh là điều cần thiết”.
- Buộc các nước đồng minh và cư hầu pải chia sẽ trách nhiệm với Mỹ, lập ra những liên minh phản cách mạng từng khu vực thay thế Mỹ chống lại những phong trào cách mạng.
- Sẵn sàng thương lượng nếu có lợi cho Mỹ và nhằm chia rẽ, khiêu khích các nước XHCN và các lực lượng cách mạng trên thế giới. Nichxơn nói: “Mỹ sẽ thương lượng và cần phải thương lượng trên thế mạnh”.
chính quyền Nichxơn đề ra chiến lược toàn cầu mang tên “răn đe thực tế”. Với chiến lược này Mỹ vẫn là một tay nắm hét quyền lực, các nước đông minh chỉ là tay sai chỉ đâu đánh đấy, Mỹ nắm mọi quyền chỉ đạo. âm mưu của nó là dần dần thâu tóm quyền hạn của các nước đồng minh trong bàn tay khát máu, khát tiền của Mỹ, buộc các nước đồng minh phải đóng góp gánh nặng về kinh tế, quân sự bằng việ dựng nên chính quyền tay sai địa phương để thay thế và phục vụ đắc lực cho Mỹ.
Sau cuộc chiến tranh Việt Nam kết thúc, với sự thất bại nặng nề của Mỹ đã để lại một hậu quả to lớn trong lòng nước Mỹ, tạo nên một hội chứng Việt Nam trong lòng nước Mỹ. Tuy nhiên, Mỹ vẫn là một cường quốc và các đời tổng thống Mỹ tiếp theo vẫn tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu của mình như học thuyết Rigân (1980), học thuyết Busơ (1989), năm 1993 tổng thống B. Clintơn thực hiện chiến lược “cam kết và mở rộng” hiện nay, tổng thống G. Busơ đang thực hiện đánh đòn phủ đầu đối với các nước mà Mỹ cho rằng đó là đối thủ gây nguy hiêmr đến nền an ninh của nước Mỹ.
Như vậy, chúng ta thấy cứ mỗi đời tổng thống Mỹ lên cầm quyền lại cho ra đời một học thuyết riêng, tuy tên gọi có khác nhau song bản chất và âm mưu của Mỹ vẫn không thay đổi đó là “ngăn chặn đẩy lùi tiến tới tiêu diệt CNCS, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và phong trào hoà ình dân chủ thế giới; khống chế nô dịch các nước đồng minh”.
đối với bất kì học thuyết hoặc đường lối của tổng thống nào đi nữa, để đạt được ba mục tiêu trên chính sách cơ bản của Mỹ là “chính sách thực lực” (tức chính sách dực vào sức mạnh Mỹ), “chính sách cây gậy và đồng đô la”.
1.3 Vị trí và vai trò của Đông Dương trong chiến lược toàn cầu của Mỹ
Trước sự thất bại của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ - điển hình là TD Pháp ở Đông Dương. Đế quốc Mỹ cho rằng, thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản ở miền Bắc Việt Nam đã trở thành hiểm hoạ nhãn tiền đối với các nước chủ nghĩa thực dân và tạo điều kiện cho sự thắng lợi của cách mạng miền Nam Việt Nam cũng như cách mạng các nước Đông Dương. Như TT. Aixenhao đã thốt lên rằng: “Toàn bộ các nước Đông Nam á giống hệt một dãy cờ đôminô. Cứ xô ngã con cờ đầu tiên là các con cờ khác tiếp tục ngã cho đến con cờ cuối cùng”. Và Nhà Trắng còn cho rằng: “Bán đảo Đông Dương bao gồm Việt Nam là chiến tuyến quan trọng chống lại sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản dưới sự lãnh đạo của Liên Xô”.
Cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ II, cũng nằm trong kế hoạch của chiến lược toàn cầu phản cách mạng của đế quốc Mỹ đó là: “ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới tiêu diệt các nước XHCN; đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và phong trào hoà bình thế giới; khống chế nô dịch các nước đồng minh của Mỹ”.
Xuất phát từ lợi ích của các nước lớn nhằm khẳn định vị thế và phạm vi ảnh hưởng của mình trên thế giới. Để thực hiện những âm mưu của mình, Mỹ đã trực tiếp thí điểm ở miền Nam Việt Nam, sau đó lan rộng ra khắp khu vực Đông Dương. Liên Xô cũng đã tìm cách khống chế những âm mưu của Mỹ, bằng hình thức viện trợ cả về quân sự lẫn chính trị.
Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai kết thỳc đó dẫn đến những biến chuyển lớn trong tương quan so sỏnh lực lượng trờn thế giới. Mỹ trở thành cường quốc số một trong thế giới tư bản chủ nghĩa, sự lớn mạnh của Liờn Xụ và sự ra đời của một loạt cỏc nước XHCN, sự tăng cường ảnh hưởng của cỏc Đảng cộng sản trong phong trào giải phúng dõn tộc ở Trung Quốc, Đụng Dương, Triều Tiờn đó làm Mỹ lo ngại.
Nhằm mục tiờu ngăn chặn tiến tới tiờu diệt CNXH thế giới, đàn ỏp phong trào cỏch mạng trong cỏc nước tư bản và thuộc địa đồng thời kiểm soỏt, nụ dịch cỏc đồng minh, Mỹ đó cho ra đời một chiến lược toàn cầu phản cỏch mạng với tư tưởng chỉ đạo xuyờn suốt là: Ngăn chặn sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản(16) tập trung vào đối thủ chủ yếu là Liờn Xụ và phong trào cỏch mạng giải phúng dõn tộc. Trong đú nhấn mạnh “cần thiết phải ngăn chặn sự bành trướng của cộng sản ở Đụng Dương”. Để thực hiện chiến lược đú, Mỹ cần tập hợp lực lượng, trước hết là lụi kộo Anh, Phỏp nhằm cụ lập Liờn Xụ. Vỡ vậy, Mỹ buộc phải thay đổi chớnh sỏch đối với Phỏp trong vấn đề Đụng Dương. Với cỏi nhỡn của Mỹ xem Phỏp như là người giữ phũng tuyến ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản tràn xuống Đụng Nam Á. Từ chủ trương ngăn chặn, Mỹ chuyển sang khuyến khớch, giỳp Phỏp quay trở lại Đụng Dương nhằm chống phỏ phong trào cỏch mạng của Việt Nam và ba nước Đụng Dương. Tơruman cũng đó tuyờn bố “..Cần phải đặc biệt chỳ ý tới vấn đề Đụng Dương thuộc Phỏp” (17) . Từ chỗ, cũn do dự, Mỹ đó đi đến tuyờn bố xem vai trũ của Phỏp ở Đụng Dương như là một bộ phận cấu thành của cỏc “quốc gia tự do” trờn thế giới chống lại “những õm mưu xõm chiếm và lật đổ cộng sản”. Từ đú Mỹ bắt đầu triển khai hàng loạt kế hoạch quõn sự. Đầu năm 1946, chớnh quyền Tơruman đó bắt đầu cung cấp xe cộ và cỏc thiết bị khỏc cho cỏc lực lượng Phỏp ở Đụng Dương. Đến năm 1947, theo kế hoạch Mỏc san, Mỹ viện trợ cho Phỏp 3 tỷ đụ la với ý muốn giỳp Phỏp giải quyết nhanh cuộc chiến tranh Đụng Dương, vỡ sợ tỏc động dõy chuyền của Việt Nam sẽ thỳc đẩy cỏc phong trào đũi độc lập ở cả khu vực Đụng Nam Á và Nam Á khụng cú lợI cho Mỹ và phương Tõy.
Cuối những năm 40, Đụng Nam Á trở thành chiến trường quan trọng trong chiến lược của Mỹ ở chõu Á. Chiến lược ngăn chặn chủ nghĩa Cộng sản ở Đụng Nam Á được chớnh thức bắt đầu từ đú và trong đú Đụng Dương trở thành trọng diểm của chiến lược Đụng Nam Á của Mỹ. Với sự chuyển biến của tỡnh hỡnh cỏch mạng ở cả chõu Âu và chõu Á, đó buộc Mỹ phải cú sự điều chỉnh mới trong chiến lược ngăn chặn ở chõu Á. Chớnh với sự điều chỉnh chiến lược đú đó dần đưa Mỹ dớnh lớu ngày càng sõu vào cuộc chiến tranh xõm lược của Phỏp ở Đụng Dương. Từ cuối năm 1949, Mỹ chớnh thức cam kết dớnh lớu vào cuộc chiến tranh xõm lược của Phỏp ở Việt Nam bằng một loạt cỏc bước đi cụ thể. Sau đú lợi dụng sự suy yếu của Phỏp, Mỹ đi đến chỗ can thiệp trực tiếp vào Việt Nam và Đụng Dương, rồi tiến dần đến hất cẳng và thay thế Phỏp ở Việt Nam và Đụng Dương (1950-1954). Nhằm thực hiện õm mưu “đưa Việt Nam trở lại quỹ đạo của chủ nghĩa đế quốc”. Từ đú, Mỹ đó “Tự mỡnh lõm vào thế đối chọi với phong trào giải phúng dõn tộc do Hồ Chớ Minh lónh đạo”(18) và lao vào “một cuộc chiến tranh làm mất lũng người và gõy chia rẽ nhất trong một thế kỷ của lịch sử Mỹ”(19).
Như vậy, toàn bộ thực tế lịch sử trờn đó thấy rừ, ngay từ giữa thế kỷ XIX Mỹ đó từng chỳ ý đến Việt Nam. Sau đú, với vị trớ chiến lược hết sức quan trọng ở khu vực Đụng Nam Á, Việt Nam và Đụng Dương đó dần trở thành đối tượng tranh chấp của nhiều thế lực bờn ngoài. Thời gian trước chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ ớt quan tõm chỳ ý đến tỡnh hỡnh Đụng Dương. Nhưng bước vào chiến tranh, chớnh sỏch của Mỹ đối với khu vực này bắt đầu cú sự thay đổi. Với việc Nhật nhũm ngú và xõm lược Đụng Dương, đặc biệt khi chiến tranh Thỏi Bỡnh Dương bựng nổ, Mỹ đó coi Đụng Dương là một địa bàn quan trọng để ngăn chặn việc thực hiện những õm mưu của Nhật. Cũng từ đú, chớnh phủ Mỹ, chớnh thức từ thời Tổng thống Rudơven trong những năm đầu của thập kỷ 40 bắt đầu chỳ ý ngày càng nhiều đến Việt Nam và Đụng Dương. Chớnh Rudơven đó đưa ý định thiết lập chế độ “quản thỏc quốc tế” ở một số thuộc địa cũ của cỏc đế quốc, trong khi chờ cỏc dõn tộc đú cú đủ trỡnh độ tự quản để trao trả độc lập. Toàn bộ diễn tiến lịch sữ đó cho thấy, thực chất đõy chỉ là “thủ đoạn dọn đường cho chủ nghĩa thực dõn mới của Mỹ” tạo điều kiện để mỹ cú thể nắm được cỏc thuộc địa (trong đú cú Đụng Dương). Mặc dự chủ trương đặt Đụng Dương dưới một sự quản trị quốc tế, nhưng chớnh phủ Mỹ chưa bao giờ quan tõm tới việc ủng hộ nhõn dõn Đụng Dương giành độc lập. Thực chất Mỹ chỉ muốn qua hỡnh thức “quản thỏc quốc tế” để thực hiện ý đồ của Mỹ là gạt bỏ sự thống trị của Phỏp ở Đụng Dương từ đú tạo điều kiện gõy ảnh hưởng của Mỹ ở khu vực này khi chưa cú điều kiện can thiệp trực tiếp. Thực tế lịch sử đó cho thấy, mói tới khi Việt minh đó cú những hoạt động hỗ trợ cụ thể Đồng minh và Hồ Chớ Minh chớnh thức đặt vấn đề hợp tỏc đỏnh Nhật, thỡ phớa Mỹ cũng chỉ cú những hành động đỏp lại rất hạn chế. Cho đến trước khi chết, Tổng thống Rudơven vẫn khụng cú một quyết định dứt khoỏt nào về vấn đề quản trị quốc tế đối với Đụng Dương. Tuy nhiờn xột tỡnh hỡnh thực tiễn lỳc đú, chớnh sỏch “Chống chủ nghĩa thực dõn” (cũ) của Rudơven cũng là một đũn giỏng mạnh vào Phỏp, về khỏch quan rất cú lợi cho cuộc đấu tranh giành độc lập của nhõn dõn Việt Nam, mà chủ tịch Hồ Chớ Minh đó nắm bắt được và tranh thủ lợi thế đú, nhằm tập trung vào kẻ thự chớnh của cỏch mạng lỳc đú là phỏt xớt Nhật và thực dõn Phỏp. Rồi chiến tranh thế giới thứ hai kết thỳc, cỏch mạng Việt Nam thành cụng, lo sợ ảnh hưởng của xu hướng cộng sản ở Đụng Nam Á, Tổng thống mớI của Mỹ là Tơruman và cỏc nhà chiến lược Mỹ đó cú sự thay đổi sỏch lược đối với Việt Nam và Đụng Dương. Tuy chưa cú điều kiện để quan tõm nhiều đến Việt Nam, nhưng Mỹ đó dần ủng hộ Phỏp tỏi chiếm trở lại Việt Nam. Từ đú bắt đầu quỏ trỡnh dớnh lớu và can thiệp của Mỹ vào cuộc chiến tranh xõm lược Việt Nam và tiến dần tới chỗ thay thế vai trũ của Phỏp, độc chiếm Việt Nam và Đụng Dương, biến nơi đõy thành thuộc địa kiểu mớI và căn cứ quõn sự của Mỹ. Cũng từ đú Mỹ bắt đầu một quỏ trỡnh lao theo vết xe đổ của Phỏp”, và rồI cũng khụng trỏnh khỏi thất bại.
chương 2. sự đối đầu xô - mỹ trong cuộc chiến tranh đông dương lần thứ hai (1954-1975)
2.1 Diễn biến cuộc chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Việt Nam (1954–1975) là giai đoạn cuối và khốc liệt nhất của Chiến tranh Đụng Dương (1945–1975). Đõy là cuộc chiến giữa hai bờn. Một bờn là Việt Nam Cộng hũa ở Nam Việt Nam và Hoa Kỳ, cựng một số đồng minh khỏc như Úc, New Zealand, Đại Hàn, Thỏi Lan và Philippines tham chiến trực tiếp và một bờn là Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa ở miền Bắc Việt Nam do Đảng Lao động Việt Nam (tờn của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỡ Chiến tranh Đụng Dương) lónh đạo cựng với những người cộng sản tại miền Nam Việt Nam và sự trợ giỳp từ cỏc nước xó hội chủ nghĩa (cộng sản), đặc biệt là của Liờn Xụ và Trung Quốc. Cuộc chiến này tuy gọi là "Chiến tranh Việt Nam" nhưng chiến sự lan ra toàn cừi Đụng Dương, lụi cuốn vào vũng chiến cả hai nước lõn cận là Lào và Campuchia ở cỏc mức độ khỏc nhau. Do đú cuộc chiến cũn được gọi là Chiến tranh Đụng Dương lần thứ 2.
Giai đoạn 1954–1959
Sau khi thất bại tại Điện Biờn Phủ, Phỏp đó mất hẳn ý chớ tiếp tục chiến đấu giữ thuộc địa Đụng Dương. Hiệp định Genốve, theo sự dàn xếp của cỏc cường quốc, tạm thời chia Việt Nam ra thành hai khu vực cho hai phe quõn sự đối địch. Miền Bắc dành cho cỏc lực lượng của Quõn đội Nhõn dõn Việt Nam, miền Nam dành cho tất cả cỏc lực lượng thuộc khối Liờn hiệp Phỏp. Vĩ tuyến 17 được xem là ranh giới, và một khu phi quõn sự tạm thời được lập dọc theo hai bờn bờ sụng Bến Hải thuộc tỉnh Quảng Trị. Quõn đội hai bờn phải rỳt về khu vực được quy định trong vũng 300 ngày. Trong thời gian chuyển tiếp đú, người dõn hai miền được quyền lựa chọn nơi sinh sống là khu vực mà mỡnh muốn và sẽ được hỗ trợ trong việc di chuyển. Tỡnh trạng chia cắt này chỉ là tạm thời cho đến khi cuộc tổng tuyển cử tự do cho việc thống nhất Việt Nam sẽ được tổ chức vào năm 1956. Tuyờn bố cuối cựng của Hội nghị cụng nhận chủ quyền, thống nhất, và toàn vẹn lónh thổ của Campuchia, Lào và Việt Nam, đồng thời ghi nhận bản tuyờn bố của chớnh phủ Phỏp về việc sẵn sàng rỳt quõn đội Phỏp khỏi lónh thổ cỏc nước này theo yờu cầu và thỏa thuận với chớnh quyền sở tại. Tuyờn bố này cũn núi rằng cỏc chớnh quyền tại hai khu vực quõn sự tại Việt Nam khụng được cho phộp cỏc hành động trả thự đối với những người đó từng cộng tỏc với phớa bờn kia cựng gia đỡnh họ.
Kết quả Hiệp định: Quõn đội Nhõn dõn Việt Nam, lực lượng vừa giành được thắng lợi quan trọng trờn chiến trường, tập kết về miền Bắc. Lực lượng Quốc gia Việt Nam, trong đú cú những người mong muốn độc lập cho Việt Nam nhưng bỏc bỏ lý luận đấu tranh giai cấp và chuyờn chớnh vụ sản của những người Cộng sản, theo quõn đội Phỏp tập kết về miền Nam. Quõn đội Phỏp dần dần rỳt khỏi miền Nam và trao quyền lực cho chớnh quyền Quốc gia Việt Nam. Chớnh quyền này từ chối hiệp thương tổng tuyển cử tự do với lý do mà Tổng thống Ngụ Đỡnh Diệm đưa ra là: khụng thể cú bầu cử tự do với những người cộng sản. Cuộc tổng tuyển cử tự do cho v
File đính kèm:
- tai_lieu_chien_tranh_dong_duong.doc