Câu 2. (5 điểm).
"Ở đời này không có con đường cùng, chỉ có những rang giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy"( Văn học lớp 12 trang 138)
Anh chị suy nghĩ gì về ý kiến đó qua hình tượng nhân vật Đào trong truyện ngắn Mùa lạc Của Nguyễn Khải.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu khảo môn Văn - Đề 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 17
Câu 2. (5 điểm).
"ở đời này không có con đường cùng, chỉ có những rang giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy"( Văn học lớp 12 trang 138)
Anh chị suy nghĩ gì về ý kiến đó qua hình tượng nhân vật Đào trong truyện ngắn Mùa lạc Của Nguyễn Khải.
Hướng dẫn
Câu 1. (2 điểm).
I. Yêu cầu:
- Giải thích câu văn với các ý: không có con đờng cùng, chỉ có ranh giới và sức mạnh để vợt qua (đặt vào tình huống chuyện Mùa lạc)
- Phân tích nhân vật Đào để làm nổi rõ t tởng trên.
II. Những ý chính.
1. Giải thích câu văn
- Câu văn trên nằm trong đoạn văn ở gần cuối tác phẩm Mùa lạc là lời bàn của tác giả khi nhân vật chính là Đào "định không về dới xuôi nữa" mà ở lại Điện Biên, xây dựng gia đình với anh Dịu. Và chị Đào, từ chỗ là một con ngời tởng nh bế tắc đã tìm thấy hạnh phúc. "Hạnh phúc mà chị đã mất đi từ bảy, tám năm nay, ai ngờ chị lại tìm thấy ở một nơi mà chiến tranh đã xảy ra ác liệt nhất".
- Giải thích:
+ "ở đời này không có con đờng cùng", nghĩa là không tuyệt vọng, không bó tay trớc những khó khăn, gian khổ mà phải phấn đấu tích cực, không chấp nhận sự bế tắc, phải tìm ra lối thoát.
+ "Chỉ có ranh giới": ranh giới ở đây có thể hiểu là những trở ngại, những khó khăn, những khoảng cách, những biến cố phân chia cuộc đời thành những chặng, những khúc. "Sông có khúc, ngời có lúc", cũng có thể coi là những bớc ngoặt trong cuộc đời.
+ "Điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bớc qua những ranh giới ấy": sức mạnh ở đây là sức lực, ý chí của cá nhân, là hỗ trợ của tập thể, của xã hội. "Sức mạnh" cũng nh ranh giới ở đây bao hàm cả ý nghĩa tinh thần và thể chất của mỗi cá nhân cũng nh cả cộng đồng.
+ "Điều cốt yếu" ở đây nh là điều kiện căn bản để vợt qua những ranh giới, để không rơi vào bế tắc. Tức là "không có con đờng cùng" với điều kiện là phải có sức mạnh để bớc qua những ranh giới.
+ T tởng trên thể hiện tinh thần lạc quan, tin yêu cuộc đời, tin yêu con ngời, tìm kiếm sự hỗ trợ, cổ vũ để vợt qua mọi thử thách, khó khăn.
+ Có thể liên hệ "ở đời này" nh là ở trong điều kiện xã hội mới, xã hội không còn những bi kịch "bớc đờng cùng", những bế tắc nh đã thấy trong nhiều tác phẩm văn học trớc cách mạng.
2. Biểu hiện t tởng trên đây qua nhân vật Đào.
- Trớc khi lên Điện Biên:
+ Cuộc đời Đào tởng nh bế tắc. Chị lên Điện Biên với tâm lý "muốn tìm một nơi hẻo lánh nào đó, thật xa những nơi quen thuộc để quên đi cuộc đời đã qua", "muốn chết nhng đời còn dài nên phải sống".
+ Hoàn cảnh gia đình: chồng chết, con chết, "đòn gánh trên vai, tối đâu là nhà, ngã đâu là giờng".
+ Sắc đẹp tàn phai: "mái tóc óng mợt ngày xa qua năm tháng đã khô lại, đỏ đi nh chết, hàm răng phai không buồn nhuộm, soi gơng thấy gò má càng cao, tàn hơng nổi càng nhiều…"
- Sau khi lên Điện Biên:
+ Hoà nhập với cuộc sống tập thể, tiếp xúc với những con ngời tràn đầy sức sống, hoạt động văn hoá văn nghệ: không khí cuộc sống mới, môi trờng mới.
+ Tính cách táo bạo và năng lực đáng quý của Đào đã đợc bộc lộ trong cuộc sống ở Điện Biên: thông minh, sắc sảo, am hiểu nhiều, thuộc nhiều ca dao, tục ngữ, biết làm thơ, lao động say mê. Sau khi hoà nhập vào cuộc sống tập thể, chị Đào bắt đầu cảm thấy "một cái gì cha rõ nét lắm nhng đầm ấm hơn, tơi sáng hơn những ngày đã qua cứ lấp loé phía trớc"…
- Sức mạnh giúp cho Đào vợt qua những ranh giới chính là sự kết hợp hài hoà giữa cá nhân và tập thể. Sự phấn đấu của Đào đợc sự cổ vũ, hỗ trợ của những ngời nh Huân, Dịu, Duệ và tập thể nong trờng Điện Biên.
File đính kèm:
- De 17.doc