Tài liệu ôn Địa lý - Phần I: Địa lý tự nhiên Việt Nam

Câu 1: Trình bày vị trí địa lý và lãnh thổ? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý nước ta?

a) Vị trí địa lý

- Nằm ở rìa đông của bán đảo Đông dương, giữa các nước ĐNA

 nước ta gắn liền với lục địa Á - Âu vừa thông rộng ra thái bình dương và trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động.

- Hệ tọa độ địa lý

Điểm cực B: 23o23’B (Lũng cú - Đồng văn - Hà Giang)

 N: 8034’B (Đất mũi - Ngọc thiển - Cà mau)

 T: 102009’ Đ (Sín thầu - Mường nhé - Điện biên)

 Đ: 109024’ Đ (Vạn Thạnh - Vạn Ninh - Khánh Hòa)

Trên biển, hệ tọa độ địa lý còn kéo dài tới vĩ độ 6050’ và 1010Đ - 117020’Đ

 

doc11 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu ôn Địa lý - Phần I: Địa lý tự nhiên Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM Câu 1: Trình bày vị trí địa lý và lãnh thổ? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý nước ta? a) Vị trí địa lý - Nằm ở rìa đông của bán đảo Đông dương, giữa các nước ĐNA è nước ta gắn liền với lục địa Á - Âu vừa thông rộng ra thái bình dương và trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động. - Hệ tọa độ địa lý Điểm cực B: 23o23’B (Lũng cú - Đồng văn - Hà Giang) N: 8034’B (Đất mũi - Ngọc thiển - Cà mau) T: 102009’ Đ (Sín thầu - Mường nhé - Điện biên) Đ: 109024’ Đ (Vạn Thạnh - Vạn Ninh - Khánh Hòa) Trên biển, hệ tọa độ địa lý còn kéo dài tới vĩ độ 6050’ và 1010Đ - 117020’Đ è Nước ta nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới gió mùa ĐNA - KT 1050Đ (Hà giang - Cà Mau) nên nước ta trong múi giờ 7 b) Lãnh thổ *) Vùng đất: 331,212 km2 - Biên giới dài 4600km (V-T 1400Km, V-L 2100km, V-C 1100km, việc thông thương được tiến hành qua các cửa khẩu) - Bờ biển cong hình chữ S dài 3260 km (từ Móng Cái đến Hà Tiên), 28/63 tỉnh thành nước ta có điều kiện khai thác tiềm năng Biển Đông. - Nước ta có 4.000 đảo trong đó 2 quần đảo ngoài khơi xa là Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa *) Vùng biển: Khoảng 1 triệu km2 - Giáp biển TQ, Campuchia, Philippin, Malaixia, Brunay, Indo, Singapore, Thai lan Đường cơ sở là đường thẳng gấp khúc nối các đảo gần bờ và các mũi đất xa bờ là căn cứ xác định các vùng biển chủ quyền gồm: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền LT và thềm lục địa c) Ý nghĩa *) Về tự nhiên: - Vị trí địa lý quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. - VT ĐL là điều kiện để nước ta có tài nguyên khoáng sản và sinh vật phong phú. - Nước ta trải dài nhiều vĩ độ lại vừa gắn với lục địa, vừa thông với Đại dương nên TN phân hóa đa dạng. - Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai (bão lụt, lũ lụt, hạn hán..)Cần có biện pháp phòng chống tích cực và chủ động. *) Về KT - VH - XH và Quốc phòng - KT: Tạo điều kiện giao lưu với các nước và phát triển kinh tế,thực hiện chính sách mở cửa,hội nhập với TG,thu hút vốn đầu tư vì:Nằm trên ngã tư hàng hải, hàng không quốc tế .. đầu nút của các đường bộ xuyên á, cửa ngõ ra biển của Lào, ĐB Thái, ĐB Campuchia, - VH - XH: Tạo ĐK cho nước ta chun g sống hoà bình hợp tác hữu nghị và cùng pt với các nước trong khu vực ĐNA -An ninh ,quốc phòng:Nước ta có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng ở khu vực ĐNABiển Đông có ý nghĩa rất quan trọng trong công cuộc XD,ptKT và bảo vệ đất nước. Bảo vệ chủ quyền Biển đông là một hướng chiến lược quan trọng Câu 2: Trình bày lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta 1/ Giai đoạn tiền Cambri: *Gồm 2 đại Thái cổ và Nguyên sinh. ở giai đoạn này lớp vỏ TĐất chưa được định hình rõ ràng và có rất nhiều biến động * Là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam với các đặc điểm: + Là giai đoạn cổ nhất và kéo dài nhất trong lịch sử phát triển lãnh thổ, diễn ra trên 2 tỷ năm, kết thúc cách đây 545 triệu năm. + Diễn ra trong phạm vi hẹp, chủ yếu ở Hoàng Liên Sơn và Trung Trung Bộ. + Các điều kiện cổ địa lý còn rất sơ khai và đơn điệu. Mới có sự xuất hiện của thạch quyển, khí quyển và thủy quyển. Các sinh vật ở dạng sơ khai nguyên thuỷ như tảo ĐV thân mềm. 2/ Giai đoạn cổ kiến tạo: * là giai đoạn tạo ĐH cơ bản,có tính chất quyết định đến lịch sử phát triển lãnh thổ nước ta. + Diễn ta trong thời gian khá dài 477 triệu năm qua 2 đai Cổ sinh và Trung sinh + Có nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong lịch sử phát triển tự nhiên nước ta: -có 4 chu kỳ tạo núi:Calê đô ni và Hecxini(đại Cổ sinh),InđôxinivàKimêri(đại Trung sinh) -Hình thành nhiều mỏ khoán sản như than ( ở Quảng Ninh, Quảng Nam) đồng, sắt, thiếc, vàng bạc, đá quý; đất đá gồm các loại: -Đất đá gồm:trầm tích mắc ma, biến chất. -Các hoạt động uốn nếp nâng lên diễn ra ở nhiều nơi. + Lớp vỏ cảnh quan địa lí nhiệt đới rất phát triển.Hoá đá san hô,hoá đá than tuổi Trung sinh * Về cơ bản, lãnh thổ nước ta được hình thành từ khi kết thúc giai đoạn Cổ kiến tạo. 3/ Giai đoạn tân kiến tạo * Là giai đoạn diễn cuối cùng trong lịch sử pt lãnh thổ VN và còn đang tiếp diễn. +Là giai đoạn diễn ra ngắn nhất trong lịch sử phát triển lãnh thổ nước ta (bắt đầu từ cách đây 65 triệu năm và tiếp diễn đến ngày nay) +Chịu sự tác động mạnh mẽ của vận động tạo núi Anpơ – Himalaya và những biến đổi khí hậu có quy mô toàn cầu. -Xảy ra các hoạt động uốn nếp, đứt gẫy, phun trào mắc ma, nâng cao hạ thấp địa hình, bồi lấp các bồn trũng. -Khí hậuTĐất có những biến đổi với thời kỳ băng hà dẫn đến hiện tượng biển tiến biển thoái. +Là gia đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên, các điều kiện nhiệt đới ẩm phát triển. -Ảnh hưởng :làm cho 1 số vùng nâng lên, đhình trẻ lại,các hoạt động xâm thực,bồi tụ được đẩy mạnh.Các ksản có nguồn gốc ngoại sinh được hình thành(dầu mỏ khí tự nhiên,than nâu,bôxít..) -Các điều kiện thiên nhiên NĐ ẩm phát triển *Mối quan hệ giữa lsử địa chất với các đkiệnddiaj lí ở nước ta:Lịch sử địa chất tạo cho thiên nhiên nước ta có diện mạo như ngày nay. B - ĐẶC ĐIỂM CHUNG TỰ NHIÊN 4 ĐẶC ĐIỂM: - Đất nước nhiều đồi núi - Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sấu sắc của biển - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Thiên nhiên phân hóa đa dạng Câu 3: Nêu các đặc điểm chung của địa hình Việt Nam nước ta có những khu vực địa hình nào? Thế mạnh và hạn chế của các khu vực đó. a) Đặc điểm chung địa hình - ĐH đồi núi chiếm ưu thế nhưng chủ yếu là đối núi thấp: + Đồi núi ¾ DT, Đồng bằng ¼ DT lãnh thổ + ĐH 2000m: 1%DT - Cấu trúc ĐH khá đa dạng + ĐH được V Đ tân kiến tạo làm trẻ lại phân bậc rõ rệt. + ĐH thấp dần từ TB – ĐN và phân hoá đa dạng +Hai hướng núi chính: TB - ĐN ( HL Sơn, T Bắc ); Vòng cung ( 4 vòng cung ĐB, TS Nam) - ĐH vùng nhiệt đới ẩm giói mùa:xam thực mạnh ở đồi núi,bồi tụ nhanh ở đb. - ĐH chịu tác động mạnh mẽ của con người:DT rừng giảm dẫn đến xâm thực,bóc mòn ơ vùng đồi núi tăng.Tạo thêm nhiều dạng ĐH mới(đê sông đê biển..) b) Các khu vực địa hình ĐỒI NÚI ĐỒNG BẰNG - 4 Vùng núi: Đông Bắc Tây Sơn T.Sơn Bắc T.Sơn Nam - Các vùng trung du chuyển tiếp giữa vùng núi và ĐB. + ĐNB chuyển tiếp giữa TSN và ĐBSC: + Đồi trung du chuyển tiếp giữa ĐB, TB và ĐBSH + Đồi trước giải T.Sơn - 2 ĐB châu thổ + ĐBSH + ĐBSCL - Các ĐB ven biển miền Trung tổng DT 1500km2. Đất cát pha, nghèo dinh dưỡng chia thành nhiều ĐB nhỏ. *) Thế mạnh - K/S => nguyên liệu cho CN - Rừng => Phát triển lâm nghiệp - Đất feralit => Phát triển cây CN - Đồng cỏ => Phát triển đại gia súc - Thủy năng => Phát triển - Tài nguyên du lịch *) Thế mạnh + ĐB là nơi s/x lua gạo, rau xanh, cây CN hàng năm + ĐH bằng phẳng, vị trí ven sông, ven biển là điều kiện phát triển đô thị, khu CN, trung tâm thương mại, đường GTVT + Các nguồn lợi khác: Thủy sản, K. sản, rừng ngập mặn *) Hạn chế -Trở ngại cho dân sinh và pt KT(giao lưu KT,GThông,Khai thác tài nguyên):ĐH bị chia cắt, độ dốc lớn vực sâu.. -Thiên tai:Lũ quét, trượt lở đất, xói mòn, sương muối, rét, hại, ... Động đất ở các đứt gãy. *) Hạn chế Thiên tai: bão lụt, hạn hán ảnh hưởng đời sống và sản xuất. Câu 4: So sánh các khu vực địa hình Vùng núi ĐB, Tây bắc.Vùng núi TS Bắc, TS Nam.Đồng bằng SH và ĐBSCL Đông Bắc Tây Bắc + Giống nhau: ĐH đều nghiêng từ TB - ĐN + Khác nhau: -Phạm vi:Nằm ở tả ngạn sông Hồng - Độ cao: Chủ yếu là ĐH núi thấp (Tây Côn Lĩnh cao nhất 2419m) - Hướng núi: 4 cánh cung lớn mở ra về phía bắc, chụm lại ở Tam Đảo (S. gâm, Ngân Sơn, B.Sơn, Đ.triều) -Các dạng ĐH chính: +Các cánh cung(nêu tên) +Một số đỉnh nứi cao nằm ở thượng nguồn sông chảy..(nêu tên) +Các khối núi đá vôỉơ giáp biên giới V-Trung +Đồi núi thấp ở trung tâm cao500-600m +Vùng đồi trung du thấp giáp ĐB<100m. + Sông chảy theo hướng vòng cung (S.Cầu, S.Thương, S.Lục Nam) + Giống nhau: ĐH đều nghiên từ TB - ĐN + Khác nhau: -Nằm giữa sông Hồng và sCả - ĐH cao, đồ sộ nhất nước ta (Phan xi păng cao nhất 3143m) - 3 dải ĐH cùng hướng TB - ĐN -Các dạng ĐH.. +Phía đông :dãy HL Sơn có đỉnh.. +Ptây các dãy núi tbình ở biên giới V-Lào(tên núi) +ở giữa thấp hơn:Các dãy núi xen lẫn Các CN đá vôi (Tà pính, Sơn La ) +các bồn trũng mở rộng thành ĐB..(tên) + Sông chảy hướng TB - ĐN (S.Hồng, S.Đà, S.Mã, S.Cả) T.Sơn B (B. Trung bộ) T.Sơn N (N. Trung bộ) - Nằm từ Nam S Cả đến Bạch Mã - Vị trí: Sát biên giới Việt Lào - Hướng TB – ĐN,gồm các dãy núi // và so le - Độ cao: +Núi thấp và tbình +Hẹp ngang và Cao ở 2 đầu (T. Nghệ An , TT.Huế),thấp ở giữa( Kẻ Bàng và núi thấp T.Quảng Trị). -Các dạng ĐH chính.. ++PBắc :vùng núi thượng du tâyNghệ An. +Ở giữa:vùng núi đá vôi Kẻ Bành(QBình),núi thấp tây Q Trị. +Pnam:vùng núi tây Thừa -Thiên -Huế. +Cuối cùng:Dãy Bạch Mã đậm ngang ra biển ở 16oB là hàng rào khí hậu chặn gió mùa đông bắc. - Nằm từ Nam Bạch Mã đến cực N.T Bộ(vĩ tuyến 110B - Vị trí: Nằm sát biển - Hướng vòng cung,gồm các khối núi và cao nguyên - Cao và đồ sộ - Thoải về phía Tây Nguyên dốc về phía biển. -Các ĐH chính +Pđông:Gồm các khối núi (KonTum, cực N.Bộ) mở rộng và nâng cao,các đỉnh núi +Ptây:các CN ba dan (PlayCu, Đắc Lắc, Đ. Nông. Di Linh)bề mặt rộng,bằng phẳng, độ cao 500-800-1000m) +Sự bất đối sứng giữa sườn Đ và T rõ hơn ở TSBắc c) Vùng đồng bằng châu thổ *Giống nhau: -Đều là ĐB châu thổ rộng nhât nước ta.Nghiêng theo hướng TB-ĐN -Hình thành trên các vùng sụt lún ở hạ lưu các con sông. -Bờ biển phẳng,có vịnh biển nông,thềm lục địa mở rộng. -Địa hình tương đối bằng phẳng,thuận lợi cho việc cơ giới hoá-Đất phù sa màu mỡ thuận lợi cho SX nnghiệp, đặc biệt là lúa gạo. *Khác nhau: ĐBSH ĐBSCL -DT:15000km2 - Nguồn gốc :Do S.Hồng và S.Thái Bình bồi đắp -Địa hình (cao hơn) +Cao Ptây và tbắc,thấp dần ra biển. +Bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô do hệ thống đê +Một số khu vực thấp trũng ,gò đồi cao hơn so với ĐH - Đất:+ Chủ yếu là phù sa trong đê (kém màu mỡ) +Ngoài đê được bồi hàng năm. +Khu ruộng cao back màu,các ô trũng ngập nước. +Con người đã khai thác từ lâu đời và đã bị biến đổi mạnh. *TL *KK - DT: 40.000 km2 (lớn hơn ĐB sHồng) - Nguồn gốc: Do S.Tiền và S. Hậu bồi đắp - Địa hình (thấp hơn) +Thấp và bằng phẳng hơn,có nhiều Hthống kênh rạch chằng chịt . +Phần lớn lthổ có ĐH trũng -Đất:+ Đất phù sa được bồi đắp thường xuyên (phì nhiều) +Việc bồi tụ hàng năm cơ bản còn tiếp diễn +Mùa lũ nước ngập trên diện rộng(Các vùng trũng như Đồng tháp Mười,Tứ Giác Long Xuyên nằm ở Ptây ĐB) +Mùa cạn nước triều lấn vào làm 2/3 DT nhiễm mặn. +Các loại đất chính: ~ Phù xa ngọt ~Phù xa nhiễm phèn ~ Phù xa mặn Đông bằng ven biển DT:15000km2 -Nguồn gốc:Biển đóng vai trò chủ yếu trong việc hình thành ĐB. -ĐH:+Hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều ĐB nhỏ(Tên ĐB) +Thường phân chia thành 3 dải:=Giáp biển là cồn cát , đầm phá. =Ở giữa thấp trũng. =Trong cùng là ĐB đất cát pha là chính -Đất:Nghèo dinh dưỡng,nhiều cát, ít phù sa. *KK:- Đất-Nạn cát bay,cát chảy lấn vào đồng rộng ,làng mạc.. Câu 5: Nêu khái quát biển Đông. Biển đông ảnh hưởng đến thiên nhiên nước ta như thế nào? Khái quát biển đông -Biển đông rộng 3,477 triệu km2 (lớn thứ 2 trong Thái Bình Dương) -Là biển tương đối kín được bao bọc bởi các vòng cung đảo -Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Ảnh hưởng của biển Đông -Khí hậu nước ta mang đặc tính khí hậu hải dương, điều hòa hơn(Mùa đông bớt lạnhMùa hạ) - Địa hình ven biển và các hệ sinh thái ven biển rất đa dạng và giàu có. +Địa hình bờ biển gồm các vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, tam giác châu có bãi triều rộng, các bãi cát phẳng, cồn cát, đầm phá, rạn san hô, đảo ven bờ.. +Hệ sinh thái ven biển: . Rừng ngập mặn 400 nghìn ha (nam bộ có 300 nghìn ha, lớn thứ 2 thế giới) . Rừng tràm trên đất phèn. . Hệ sinh trên các đảo (VD: rừng trên đảo Cát Bà) -Tài nguyên biển phong phú: +Khoáng sản :~Dầu khí ở các bể trầm tích Nam Côn Sơn., Cửu Long, Thổ Chu-Mã La, Sông Hồng. ~Titan sa khoáng ở ven biển miền trung +Hải sản đa dạng, năng suất sinh học cao 2000 loài cá , hơn 100 loài tôm, mực.. Các rạn san hô và nhiều loài sinh vật biển khác. -Thiên tai vùng ven biển: (bão, sạt lở bờ biển, cát bay, cát chảy,) Câu 6: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện ở khí hậu nước ta như thế nào? Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Tính chất nhiệt đới ẩm: t0TB > 200. Tổng lượng bức xạ lớn. Cân bằng bức xạ dương. Tổng số giờ nắng từ 1400-3000 giờ/ năm. Do: - nằm trong vòng nôị chí tuyến, góc tiếp xạ lớn - mỗi năm mọi nơi đều có 2 lần mặt trời thiên đỉnh. b) Lượng mưa và độ ẩm lớn Mưa TB 1500-2000mm/năm. (có nơi tới 4000mm/năm ) Độ ẩm tương đối >80%, cân bằng ẩm dương. Do : Các khối khí di chuyển qua biển (Nằm gần biển Đông, trong vùng gió mùa Đông Nam Á) Gió mùa chi phối khí hậu nước ta Nước ta nằm trong vùng hoạt động của Tín phong bán cầu bắc và gió mùa Đông nam á Gió mùa lấn át tín phong nên tín phong chỉ mạnh lên ở thời kỳ chuyển tiếp giữa hai mùa gió. Gió mùa mùa đông Gió mùa mùa hạ T gian Từ tháng 11-4 T5-10 Nguyên nhân Khối khí từ cao áp Xibia về áp thấp Ôxtrây lia Khối khí từ cao áp Bắc AĐD và Nam AĐD,Ô xtrâylia,Haoai về áp thấp Xibia, Iran. Hướng ĐBắc TN và ĐN Phạm vi -Gió mùa ĐB hoạt động ở miền Bắc. -Gió tín phong hoạt động từ Đà Nẵng trở vào Nam(từ 16oB vào) -Cả nước Tính chất và nguyên nhân *Gió mùa ĐB:lạnh khô -Đầu mùa:T11,12,1,lạnh khô. Do:Khối khí lạnh thổi trực tiếp từ cao áp Xibia qua lục địa vào nước ta. -Cuối mùa:T2,3,4,lạnh ẩm,gây mưa phùn ở ven biển và ĐBằng BBộ,BTBộ. Do:khối khí lạnh vòng qua biển vào nước ta mang theo hơi nước. -Phạm vi tác động:Phía bắc dãy BMã.Do khi di chuyển về phía nam ,gió mùa ĐB suy yếu và bị chặn lại ở dãy BMã . +Chỉ tác động từng đợt tạo nên 1 mùa đông với 3 tháng lạnh(To<18oc) *Gió tín phong:Từ Đà Nẵng vào Nam.Tín phong bán cầu bắc hoạt động gây mưa ở đông Trường Sơn,khô ở NBộ và Tây Nguyên. *Gió tây nam có 2 luồng gió từ bắc AĐD và nam AĐD -Nóng ẩm,tocao>25oc,lượng mưa lớn,chiếm 80% lượng mưa cả năm.Dogió Tnam và dải hội tụ nhiệt đới. -Đầu mùaT6,7,8Khối khí bắc AĐD vào Vngây: +nóng ẩm mưa ở NBộ,Tnguyên.Do khối khí Nđới từ bắc AĐD di chuyển theo hướngTN Xâm nhập vào Tnguyên NBộ. +Nóng khô ở ĐB ven biênTrung Bộ,nam Tây Bắc, ĐBSH,to35-40oc, độ ẩm 50%.Do hiệu ứng phơn -Giưa mùa và cuối mùaT8,9,10 khối khí Nam AĐD vào VN gây: +Mưa lớn cho NBô,Tây Nguyên. +Gây mưa nhiều cho TBộ vào T9, ĐBSH vào T8. +Do khối khí vượt qua XĐ,biển.Dải hội tụ NĐới *Gió Đông Nam -Tín phong bán cầu Bắc vào BBộtheo hướngĐN do áp thấp BBộ hút. *KL:Sự luân phiên các khối khí hoạt động theo mùa(khác nhau cả về hường và tính chất)đã dẫn đến sự phân mùa KH khác nhau giữa các khu vực: -MBắc chia làm 2 mùa :Mùa đông lạnh ít mưa và mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều. -Mnam có 2 mùa:Mùa mưa và mùa khô. -Tây Nguyên và ĐB ven biểnTrung Trung Bộ có sự đối lập hai mùa mưa và khô. Câu 7: Phân tích chế độ nhiệt của nước ta từ B-N Địa phương Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẵng Quy Nhơn TP HCM t0TB năm 2102 2305 2501 2507 2608 2701 t0TB tháng 1 1303 1604 1907 2103 230 2508 t0TB tháng 7 270 2809 2904 2901 2907 2701 Biên độ nhiệt Bài này các em nên nhận xét số liệu theo hàng, theo cột. Tính biên độ 2 mùa và các nét dị biệt trong chế độ nhiệt. Các địa phương: - Lạng Sơn, Hà Nội, Huế đại diện cho miền bắc - Đà Nẵng, Quy Nhơn, TP HCM đại diện cho miền nam. +/ t0TB năm: - cả 6 địa phương đều > 20 Þ t0 vùng nhiệt đới. - Càng ra Bắc t0 càng giảm : + HCM:27,1oc.+ Lạng Sơn: 2102 Giảm ..? Do nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, góc nhập xạ lớn. Các địa phương đều có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh nên lượng bứcậ lớn.t0TB giảm từ NÞB do càng xa xích đạo +/ t0TB tháng 1:Giữa các điểm chênh lệch lớn(LSơn –TPHCM 12,5oc) 3 địa phương ở miền Bắc t0 < 200C do ảnh hưởng của gió mùa mùa đông. 3 địa phương ở Miền Nam t0 >200C do dãy Bạch Mã chặn gió mùa đông bắc. +/ t0TB tháng 7 :togiữa các địa điểm chênh lệch nhau ít(LSơn-TPHCM 0,1oc) cả 6 địa phương t0 đều >270 vì thời gian này nửa cầu Bắc ngả về phía mặt trời; mặt trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến bắc và đang chuyển động về phía XĐ. Các tỉnh miền trung vì ảnh hưởng của gió phơn tây Nam.nên to cao hơn. +Biên độ nhiệt độ ở MBắc > Mnam.Sự chênh lệch totrong năm của Mnam không đáng kể.DoMBắc vào tháng1 chịu ảnh hưởng của gió mùa ĐB..Mnam nóng quanh năm Kết luận : Nước ta có chế độ nhiệt độ cao của vùng nhiệt đới Do ảnh hưởng của gió mùa nên MB có một mùa đông lạnh, MN nóng quanh năm. Câu 8: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện ở địa hình, sông ngòi, đất và sinh vật nước ta như thế nào? Địa hình nước ta là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. -Xâm thực mạnh mẽ ở vùng đồi núi: Đhình bị cắt xẻ,nhiều nơi trơ sỏi đá.Nhiều hiện tượng đất trượt , đất lở. Đhình các xtơ ở vùng núi đá vôi -Bồi tụ nhanhở ĐB hạ lưu sông :Nhanh nhất là rìa phía Đnam ĐBSH và TNamĐBSCL.. *Nguyên nhân:tocao,lượng mưa lớn,phân hoá theomùa làm cho quá trình phong hoá,bóc mon,vận chuyển xảy ra mạnh.Bề mặt ĐH có độ dốc lớn,nham thạch dễ bị phong hoá. b/Sông ngòi mang đặc điểm vùng NĐ ẩm gió mùa. -Mạng luới sông ngòi dày đặc,nhiều nước,giàu phù sa,chế độ nước theo mùa.. *Nguyên nhân:Do nước ta nằm trong khu vực gió mùa nên lượng mưa lớn phân hoá theo mùa, ĐH dốc,lớp phong hoá dày c) Đất:Quá trình feralít là quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm. -Lớp phong hoá dày, đất chua,có màu đỏ vàng.Diễn ra mạnh ở vùng đồi núi trên đá mẹ a xít,vì thế đất fe ra lít là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta. *Nguyên nhân:Trong ĐK nhiệt ẩm cao,quá trình phong hoá diễn ra mạnh,mưa nhiều rửa trôi các chất badỏ ,có sự tích tụ ôxít sắt và ôxít nhôm. d)Sinh vật: -Hệ sinh thái:+Rừng ngyuên sinh đặc trưng của KH nóng ẩm là rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. +Hiên nay phổ biến là rừng thứ sinh với các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa biến dạng khác nhau. -Thành phần loài:chiếm ưu thế là các loài NĐ +Thực vật: phổ biến là các cây họ Đậu,Vang,Dâu tằm,Dầu +ĐV:các loài chim thú NĐngoài ra là các loài bò sát và côn trùng. -Hệ sinh thái rừng NĐ ẩm gió mùa phát triển treen đất feralít là cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên NĐ ẩm gió mùa ở nước ta. Câu 9: Nêu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất và đời sống. a) Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp +/ Chế độ nhiệt ẩm dồi dào và khí hậu phân mùa thuận lợi phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới nhiều vụ, năng suất cao với cơ cấu cây trồng phong phú. Có thể nhanh chóng phủ xanh đồi núi trọc bằng mô hình nông- lâm kết hợp. +/ Tuy nhiên, khí hậu thất thường, thời tiết biến động, thiên tai, dịch bệnh gây khó khăn cho sản xuất. b)Ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác và đời sống +/ thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi phát triển các ngành kinh tế quanh năm, nhất là vào mùa khô như công nghiệp khai thác, du lịch, giao thông vận tải, công nghiệp xây dựng +/ Trở ngại - Mùa mưa bão gây khó khăn cho công nghiệp khai thác, xây dựng, giao thông vận tải. - Độ ẩm tăng cao khó bảo quản máy móc, nông sản . - Thiên tai (lốc xoáy, mưa đá, sương mù, rét hại, lũ ảnh hưởng đến đời sống - Môi trường thiên nhiên dễ suy thoái khó hồi phục. Câu 10: Chứng minh thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng Phân hoá Bắc-Nam Do lãnh thổ hẹp ngang và kéo dài 150vĩ B nên thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng từ B-N Phần lãnh thổ phía bắc Phần lãnh thổ phía nam Ranh giới Ra bắc Bạch mã Vào nam Khí hậu -TN đặc trung cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. -t0TB năm >200 mùa đông với 3 tháng t0< 180 Biên độ nhiệt hai mùa lớn -TN mang sắc thái vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa -t0TB năm >250 Không có tháng nào <200 Biên độ nhiệt hai mùa nhỏ. Cảnh quan rừng nhiệt đới gió mùa rừng cận xích đạo gió mùa -Mùa đông: trời nhiều mây, lạnh Mưa ít, nhiều cây rụng lá -Mùa hè: Trời nắng nóng, mưa nhiều cây cối xanh tốt. +có thêm các loài cây cận nhiệt và ôn đới (dẻ, re, samu, pơmu..) Các loại thú lông dày (gấu, chồn) Các loài rau ôn đới (xu hào, bắp cải) -Thực vật: nhiều loại di cư từ phía nam và phía tây Nhiều loại cây chịu hạn rụng lá mùa khô (cây họ dầu ở rừng ? Tây Nguyên) -Động vật: các loài thú lớn xứ nóng(voi, hổ, báo, bò rừng ) Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu. Phân hoá Đông Tây. +/ Vùng biển và thềm lục địa: đa dạng và giàu có Từ Móng Cái -Bạch Mã: Biển nông, thềm lục địa rộng, bờ khá phẳng. Từ Bạch Mã- Cực NTBộ: Biển sâu, thềm lục địa hẹp, bờ biển khúc khuỷu. Từ cực NTBộ-Hà Tiên: Biển nông, thềm lục địa rộng, bờ thấp, bằng phẳng. +/ Vùng ĐB ven biển: - ĐB bắc bộ và ĐB nam bộ: mở rộng, các bãi triều phẳng thiên nhiên xanh tươi thay đổi theo mùa. - Dải ĐB miền trung: hẹp ngang, bị chia cắt, đất cát pha, bờ biển bồi tụ, mài mòn xen kẽ, các cồn cát, đầm phá phổ biến, thiên nhiên khắc nghiệt nhưng thuận lợi phát triển kinh tế biển và du lịch. +/ Vùng đồi núi Do gió mùa và hướng núi nên có sự phân hoá giữa Đông bắc- Tây bắc; giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên. Đông bắc Tây bắc TN mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa +TN vùng núi thấp : thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa +Vùng núi cao: thiên nhiên vùng ôn đới. Tây Nguyên Đông Trường Sơn Mùa khô từ tháng XI-IV cảnh quan rừng ? Mùa mưa từ tháng V-X Mùa mưa: Thu – Đông Mùa khô: Xuân – Hè với gió phơn tây nam Phân hoá theo độ cao. Đai cao Độ cao Khí hậu Đất Hệ sinh thái Đai ôn đới gió mùa trên núi > 2600m Ôn đới t0TB<150 (miền đông<50) Mùn thô Thực vật ôn đới Đỗ quyên, ?, thiết sam. Đai cận nhiệt gió mùa trên núi < 1600m >1600m MB 600m-2600m MN 900m-2600m Mát mẻ t0< 250 mưa nhiều, ẩm Feralít có mùn Đất mùn -Rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim -Động vật: chim thú cận nhiệt, động vật lông dày. Rừng phát triển kém có các cây ôn đới và chim di cư rên địa y Đai nhiệt đới gió mùa MB<600m MN<900m Nhiệt đới Mùa hạ nóng t0>250 Độ ẩm thay đổi tuỳ nơi +Đất phù sa ở ĐB 24% diện tích +Đất feralít đồi núi 60% diện tích (feralít đá vôi, feralít badan) -Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm nhiều tầng Xanh quanh năm Động vật nhiệt đới phong phú -Rừng nhiệt đới gió mùa (rừng thường xanh, rừng rụng lá rừng thưa) -Rừng trên thổ nhưỡng đặc biệt (rừng mặn, rừng tràm xa van) Câu 13: Nêu đặc điểm của mỗi miền tự nhiên. Những thuận lợi và khó khăn trong sử dụng tự nhiên mỗi miền: Hướng dẫn trả lời Miền bắc và đông bắc bộ Miền trung bộ và bắc trung bộ Miền nam trung bộ và nam bộ Phạm vi Đặc điểm Địa hình Bờ biển Khí hậu Khoáng sản Sinh vật Vùng núi Đông bắc và đồng bằng sông Hồng. Đồi núi thấp, hướng vòng cung, sông lớn đồng bằng mở rộng Bờ biển nơi nhiều vịnh đảo, nơi thấp phẳng. Gió mùa đông bắc hoạt động mạnh, mùa đông lạnh Than, đá vôi, thiếc, chì, kẽm, bể dầu khí sông Hồng. Nhiều thực vật ôn đới và cận nhiệt. Vùng núi tây bắc và bắc trung bộ Cao đồ sộ, hướng TB-ĐN, dải ĐB hẹp Có nhiều CN đá vôi Ven biển nhiều cồn cát, đầm phá, bãi tắm đẹp. Gió mùa đông bắc hoạt động yếu Mùa hè có gió phơn Đồng, sắt, crôm, apatít, titan, đá vôi, thiếc Rừng chỉ san Tây Nguyên Vùng núi TS Nam và đồng bằng Nam Bộ Các khối núi cổ, các sơn nguyên bóc mòn, các cao nguyên bazan. ĐB nam bộ rộng lớn và chuỗi đồng bằng nhỏ ven biển nam trung bộ Có sự tương phản về tự nhiên 2 sườn Đ-T của Trường Sơn Bờ biển nơi khúc khuỷu nhiều vịnh biển sâu nơi thấp phẳng với bãi triều rộng. Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng quanh nă, chia 2 mùa mưa cà khô rõ rệt Bôxít (tây nguyên) Dầu khí (Thềm lục địa) Rừng cây họ dầu với voi và bò rừng Rừng ngập mặn với trăn, rắn, cá sấu, chim.. Thuỷ sản phong phú. Thuận lợi Phát triển cây ôn đới và cận nhiệt Khai thác khoáng sản phát triển Khai thác kinh tế biển Chăn nuôi đại gia súc Trồng cây công nghiệp Phát triển nông nghiệp-lâm kết hợp Phát triển du lịch biển Đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản Khai thác khoáng sản Trồng cây công nghiệp Khai thác dầu khí Phát triển du lịch sinh thái Phát triển lúa nước và nuôi trồng thuỷ sản Phát triển * Trở ngại Rét đậm rét hại Biến động thời tiết Trượt lở đất, bão, lũ, cát bay Ngập nước mùa mưa ở đồng bằng sông Cửu Long Thiếu nước mùa khô. Câu 14: So sánh biểu đồ khí hậu và một số chỉ số về nhiệt độ của Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh (Bảng số liệu SGK trang 50). Hướng dẫn trả lời: a/ Chế độ nhiệt: Giống nhau: HN và TP HCM đều có chế độ nhiệt vùng nhiệt đới với : - nhiệt độ TB năm > 230C - nhiệt độ TB tháng nóng nhất 28,90C. Khác nhau: t0 TB Hà Nội thấp hơn TP. HCM : 30C. t0 Tb tháng 1 thấp hơn Tp. HCM : 90C. t0 tối thấp tuyệt đối < Tp.HCM là :1101. Do HN chịu ảnh hưởng của gió mùa ĐB. Biên độ nhiệt HN cao hơn Tp.HCM : 90 4. t0 tối cao tuyệt đối HN cao hơn Tp. HCM 208 Do HN có chế độ nhiệt vùng chí tuyến, Tp. HCM chế độ nhiệt mang tính chất xích

File đính kèm:

  • docOn tap Dia 12.doc