Mảng thành phố hiện ra trước mắt tôi đang biến màu trong bước chuyển huyền ảo của rạng đông.Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian thoa hửng phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố,khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét.Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất.Thành phố như bồng bền nổi giữa một biển hơi sương.Trời sáng có thể nhận rõ từng phút một.Những vùng cây xanh bỗng oà tươi trong nắng sớm.Ánh điện từ muôn ngàn ô vuông cửa sổ loãng đi rât nhanh và thưa thớt tắt.Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sóng Đài Truyền hình thành phố có vẻ như bị hạ thấp và kéo gần lại.Mặt trời dâng chầm chậm,lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
Đường phố bắt đầu hoạt động huyên náo.Những chiếc xe tải nhỏ,xe lam, xích lô máy nừơm nượp chở hàng hoá và thực phẩm từ vùng ngoại ô về các chợ Bến Thành,Cầu Muối,.đánh thức cả thành phố dậy bởi những tiếng máy nổ giòn.
Thành phố mình đẹp quá !Đẹp quá đi!
(Theo Nguyễn Mạnh Tuấn)
Dựa theo nội dung bài tập đọc,hãy thực hiện những yêu cầu sau:
1.Bài văn miêu tả cảnh thành phố Hồ Chí Minh ở thời điểm nào cuả buổi sáng?
a.Lúc trời chưa sáng rõ
b.Lúc trời sáng rõ
c.Từ lúc trời chưa sáng rõ đến khi sáng rõ
2.Điều gì đã làm cho cảnh vật thành phố biến màu đổi sắc trước mặt tác giả?
a. Những ngọn đèn từ muôn vàn ô cửa sổ
b.Bước chuyển huyền ảo của rạng đông,trời dần sáng
c.Màn đêm mênh mông ,mờ ảo
3. Từ láy nào dưới đây gợi tả đúng chuyển động lên xuống nhẹ nhàng theo làn gió ,làn sóng?
a. Nườm nượp b.Mềm mại c. Bồng bềnh
4. Trong câu:"Những chiếc xe tải nhỏ,xe lam,xích lô máy nườm nượp chở hàng hoá và thực phẩm từ những vùng ngoại ô về các chợ Bến Thành, Cầu Muối,. đã đánh thức cả thành phố dậy bởi những tiếng máy nổ giòn.", Những dấu phẩy ở phần in đậm có tác dụng gì?
a. Ngăn cách các từ ngữ cùng làm chủ ngữ
b.Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ ,vị ngữ
c.Ngăn cách các vế câu
5.Các vế trong câu ghép :"Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian thoa hửng phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố,khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét",được nối với nhau bằng cách nào?
a.Nối trực tiếp(có dấu phẩy)
b.Nối bằng một quan hệ từ.Từ đó là:.
c.Nối bằng cặp quan hệ từ.Cặp quan hệ từ đó là:.
32 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3990 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu ôn tập kiến thức tiếng Việt 5 có liên quan đến chương trình Ngữ văn 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu ôn tập kiến thức tiếng việt 5
có liên quan đến chương trình ngữ văn 6
Chuyên đề I - Luyện từ và câu
Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
Một ngày mới bắt đàu.
Mảng thành phố hiện ra trước mắt tôi đang biến màu trong bước chuyển huyền ảo của rạng đông.Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian thoa hửng phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố,khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét.Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất.Thành phố như bồng bền nổi giữa một biển hơi sương.Trời sáng có thể nhận rõ từng phút một.Những vùng cây xanh bỗng oà tươi trong nắng sớm.ánh điện từ muôn ngàn ô vuông cửa sổ loãng đi rât nhanh và thưa thớt tắt.Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sóng Đài Truyền hình thành phố có vẻ như bị hạ thấp và kéo gần lại.Mặt trời dâng chầm chậm,lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
Đường phố bắt đầu hoạt động huyên náo.Những chiếc xe tải nhỏ,xe lam, xích lô máy nừơm nượp chở hàng hoá và thực phẩm từ vùng ngoại ô về các chợ Bến Thành,Cầu Muối,...đánh thức cả thành phố dậy bởi những tiếng máy nổ giòn.
Thành phố mình đẹp quá !Đẹp quá đi!
(Theo Nguyễn Mạnh Tuấn)
Dựa theo nội dung bài tập đọc,hãy thực hiện những yêu cầu sau:
1.Bài văn miêu tả cảnh thành phố Hồ Chí Minh ở thời điểm nào cuả buổi sáng?
a.Lúc trời chưa sáng rõ
b.Lúc trời sáng rõ
c.Từ lúc trời chưa sáng rõ đến khi sáng rõ
2.Điều gì đã làm cho cảnh vật thành phố biến màu đổi sắc trước mặt tác giả?
a. Những ngọn đèn từ muôn vàn ô cửa sổ
b.Bước chuyển huyền ảo của rạng đông,trời dần sáng
c.Màn đêm mênh mông ,mờ ảo
3. Từ láy nào dưới đây gợi tả đúng chuyển động lên xuống nhẹ nhàng theo làn gió ,làn sóng?
a. Nườm nượp b.Mềm mại c. Bồng bềnh
4. Trong câu:"Những chiếc xe tải nhỏ,xe lam,xích lô máy nườm nượp chở hàng hoá và thực phẩm từ những vùng ngoại ô về các chợ Bến Thành, Cầu Muối,... đã đánh thức cả thành phố dậy bởi những tiếng máy nổ giòn.", Những dấu phẩy ở phần in đậm có tác dụng gì?
a. Ngăn cách các từ ngữ cùng làm chủ ngữ
b.Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ ,vị ngữ
c.Ngăn cách các vế câu
5.Các vế trong câu ghép :"Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian thoa hửng phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố,khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét",được nối với nhau bằng cách nào?
a.Nối trực tiếp(có dấu phẩy)
b.Nối bằng một quan hệ từ.Từ đó là:...........................................................
c.Nối bằng cặp quan hệ từ.Cặp quan hệ từ đó là:........................................
C.Đọc thành tiếng một đoạn văn trong một bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 32 và trả lời một câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
Tiếng Việt
A. Chính tả (5 điểm)
GV đọc cho học sinh nghe viết bài:"Công việc đầu tiên"9 Tuần 31- trang 126- SGK lớp 5, tập II đoạn "Nhận công việc...trời cũng vừa sáng tỏ", thời gian khoảng 10 phút.
B.Tập làm văn (5 điểm)
Em hãy miêu tả một bạn cùng lớp (hoặc cùng trường) mà em có nhiều tình cảm nhất.
A. Phần đọc thầm
Câu 1.Khoanh ý C (1 điểm)
Câu 2. Khoanh ý B (1 điểm)
Câu 3. Khoanh ý C (1 điểm)
Câu 4. Khoanh ý A (1 điểm)
Câu . Khoanh ý B (0,5 điểm)
-Nối bằng quan hệ từ :nhưng (0,5 điểm)
B. Phần đọc thành tiếng
1. Đọc đúng tiếng ,đúng từ (1 điểm)
2.Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rỗ nghĩa (1 điểm)
3. Giọng đọc có biểu cảm (1 điểm)
4. ốc độ đọc đat yêu cầu :( không quá 2 phút) (1 điểm)
5. Trả lời đúng các ý câu hỏi do giáo viên yêu cầu (1 điểm)
I. Đọc thầm bài
Cây gạo ngoài bến sông
Ngoài bãi bồi có một cây gạo già xoà tán xuống bến sông.Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy những mùa hoa gạo đỏ ngút trời và từng đàn chim lũ lượt bay về.Cứ mỗi năm ,cây gạo lại xoè thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.Thân nó xù xì gai góc, mốc meo,vậy mà lá thì xanh mơn mởn,non tươi,dập dờn đùa với gió.Vào mùa hoa,cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy.Bến sông bừng lên đẹp lạ kì.
Chiều nay, đi học về,Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm,những cái rễ gầy nhẳng trơ ra,cây gạo chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô.Những người bôn cát đã cho thuyền vào xúc cát ngay ở khúc sông dưới gốc cây gạo.Cây gạo buồn thiu,những chiếc lá cụp xuống,ủ ê.
Thương thấy chập chờn như có tiếng cây gạo đang khóc,những giọt nước mắt đỏ quánh lại,đỏ đặc như máu nhỏ xuống dòng sông...Thương bèn rủ các bạn lội xuống bãi cát bồi,lấy phù sa nhão đắp che ín những cái rễ bị trơ ra.Chẳng mấy chốc ,ụ đất cao dần,trông cây gạo bớt chênh vênh hơn.
Thương và các bạn hồi hộp chờ sáng mai thế nào cây gạo cũng tươi tỉnh lại,những cái lá xoè ra vẫy vẫy và chim chóc sẽ bay về hàng đàn...Tháng ba sắp tới,bến sông lại rực lên sắc lửa cây gạo.Thương tin chắc là như thế.
Theo Mai Phương
II.Dựa vào bài tập đọc trên, hãy trả lời các câu hỏi bên dưới.Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
1.Những chi tiết nào cho thấy cây gạo ngoài bến sông đã có từ lâu?
a. Cây gạo già ;thân cây xù xì,gai góc ,mốc meo;Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy cây gạo nở hoa.
b.Hoa gạo đỏ ngút trời,tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
c. Cứ mỗi năm cây gạo lại xoè được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
2. Dấu hiệu nào giúp Thương và các bạn biết cây gạo lớn thêm một tuổi?
a. Cây gạo nở thêm một mùa hoa
b, Cây gạo xoè thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời
c. Thân cây xù xì ,gai góc ,mốc meo hơn
3.Trong chuỗi câu Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy.Bến sông bừng lên đẹp lạ kì,từ bừng nói lên điều gì?
a.Mọi vật bên sông vừa thức dậy sau giấc ngủ
b.Mặt trời mọc làm bến sông sáng bừng lên
c.Hoa gạo nở bến sông sáng bừng lên
4.Vì sao cây gạo buồn thiu,những chiếc lá cúp xuống, ủ ê?
a.Vì sông cạn nước,thuyền bè không có
b.Vì đã hết mùa hoa,chim chóc không tới
c.Vì có kẻ đào đất dưới gốc gạo , làm rễ cây trơ ra.
5.Thương và các bạn nhỏ đã làm gì để cứu cây gạo?
a.Lấy cát đổ đầy gốc gạo
b.Lấy đất phù sa đắp kín những cái rễ cây bị trơ ra
c.Báo cho Uỷ ban xã biết về hành động lấy cát bừa bãi của kẻ xấu
6.Việc làm của Thương và các bạn nhỏ thể hiện điều gì?
a.Thể hiện tinh thần đoàn kết
b.Thể hiện ý thức bảo vệ môi trường
c.Thể hiện thái độ dũng cảm đấu ttranh với kẻ xấu
7. Câu nào dưới đây là câu ghép?
a.Chiều nay ,đi học về,Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo
b.Cây gạo buồn thiu,những chiếc lá cụp xuống ủ ê
c.Cứ mỗi năm,cây gạo lại xoè thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh
8. Các vế trong câu ghép Thân nó xù xì,gai góc,mốc meo,vậy mà lá thì xanh mởn ,nôn tươi,dập dờn đùa với gió được nối với nhau bằng cách nào?
a.Nối bằng từ "vậy mà"
b.Nối bằng từ " thì"
c.Nối trực tiếp (không dùng từ nối)
9.Trong chuỗi câu " Chiều nay, đi học về,Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm...",câu in đậm liên kết với câu đứng trước nó bằng cách nào?
a. Dung từ nối và lặp từ ngữ
b.Dùng từ nối và thay thế từ ngữ
c.Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ
10.Dấu phấy trong câu Thân nó xù xì, gai góc ,mốc meo có tác dụng gì?
a.Ngăn cách các vế câu
b.Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
c.Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
B
C
C
B
B
B
A
Â
C
Tập làm văn
Viết bài văn với độ dài 15 câu trở lên theo thể loại văn miêu tả có sự chuyển ý liên kết câu chặt chẽ câu văn có hình ảnh và cảm xúc, dùng từ đặt câu đúng,không mắc lỗi chính tả;Chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch sẽ
Mở bài
Giới thiệu bao quat cảnh vật dưới đêm trăng
Thân bài- tả cảnh trăng lên ,ánh trăng toả xuống mặt đất, chiếu sáng nơi nơi...
Trăng gần gũi với cuộc sống cuả con người...
-Trăng làm cho khung cảnh quê hương thêm thơ mộng...
Kết bài
- Khung cảnh quê em trong đêm trăng sáng .....
-Em càng thêm yêu mến,gắn bó với quê hương...
Tập làm văn
Em hãy tả một đêm trăng đẹp ở quê em
ĐỌC HIỂU
HỬNG NẮNG
Bộ tỉnh dậy. Vừa mở mắt anh đó vội nhắm nghiền lại. Một tia nắng xuyờn qua bụi cõy, dọi xống mắt anh: Nắng rồi. Hàng thỏng mưa tầm, mưa tó mới cú một ngày nắng đõy. Chiếc ỏo choàng đục trắng mà bầu trời đang khoỏc dầm dề cả thỏng nay đó bị cuốn phăng đi. Những vạt xanh chợt hộ trờn bầu trời loang rất nhanh, phỳt chốc choỏng ngợp hết cả. Nổi lờn trờn cỏi nền trời xanh thẳm đú là ngồn ngộn một sắc bụng trắng trụi băng băng. Vầng thỏi dương vừa mới hiện ra hối hả trỳt xuống mặt đất nguồn ỏnh sỏng và sức núng đến vụ tận của mỡnh. Đồng ruộng, xúm làng, dũng sụng và những đỉnh nỳi ướt sũng nước, ngập trong nắng, xả hơi ngựn ngụt.
Trớch “ Nắng Thu Bồn” - Trần Mai Hạnh
1. Bài văn trờn tả gỡ? Vỡ sao em biết?
2. Những chi tiết nào miờu tả sự xuất hiện của ỏnh nắng?
3. Nắng lờn đó làm mọi vật biến đổi như thế nào?
4. Em thớch hỡnh ảnh nào nhất trong bài? Vỡ sao?
5. Tỡm 5 từ lỏy cú trong bài văn trờn.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiếp)
1. Hóy xỏc định chủ ngữ (CN) và Vị ngữ ( VN):
a) - Những vạt xanh chợt hộ trờn bầu trời loang rất nhanh, phỳt chốc choỏng ngợp hết cả.
b) - Nổi lờn trờn cỏi nền trời xanh thẳm đú là ngồn ngộn một sắc bụng trắng trụi băng băng.
c) - Vầng thỏi dương vừa mới hiện ra hối hả trỳt xuống mặt đất nguồn ỏnh sỏng và sức núng đến vụ tận của mỡnh.
d) - Đồng ruộng, xúm làng, dũng sụng và những đỉnh nỳi ướt sũng nước, ngập trong nắng, xả hơi ngựn ngụt.
2. Tỡm những từ đồng nghĩa với cỏc từ in đậm:
a) - choỏng ngợp ...........................................................................................................
b) - ngồn ngộn ...............................................................................................................
c) - vầng thỏi dương ................................................................................................
d) - Búng tre trựm lờn õu yếm làng tụi.
- õu yếm ..................................................................................................................
- làng ......................................................................................................................
e) Đứa bộ chúng lớn, người tiều phu chăm nom như con đẻ của mỡnh.
- tiều phu ..................................................................................................................
- chăm nom ..............................................................................................................
g) Giữa bói, một tỳp lều tranh nhỏ xiờu vẹo, trơ trọi trong giú.
- xiờu vẹo...................................................................................................................
- trơ trọi .....................................................................................................
3. Cho cỏc cõu sau:
- Những bụng hoa huệ ...................... toả hương thơm ngỏt cả khu vườn.
- Trờn cỏnh đồng xanh lỳa, đàn cũ .......................... đang dập dờn dưới ỏnh nắng chiều.
- Hoa ban nở ......................... cả cỏnh rừng.
- Hạt gạo ....................và mọng căng trụng thật ngon.
- Chị ấy cú khuụn mặt ....................... , cỏi răng thỡ..........................trụng thật khiếp sợ.
a) - Tỡm những từ chỉ màu trắng thớch hợp để điền vào chỗ trống.
b) - Hóy nờu sắc thỏi nghĩa của cỏc từ chỉ màu trắng đú
4. Chọn cỏc từ thớch hợp trong cỏc từ sau để điền vào chỗ trống: cho, biếu, tặng, truy tặng, cấp phỏt, ban, dõng, hiến.
a) - Bỏc gửi ....... cỏc chỏu nhiều cỏi hụn thõn ỏi.
b) - ............. chị Vừ Thị Sỏu danh hiệu anh hựng.
c) - Ăn thỡ no, ........... thỡ tiếc.
d) - Lỳc bà về, mẹ lại ........... một gúi trà mạn ướp nhị sen thơm phưng phức.
e) - Đức cha ngậm ngựi đưa tay ................phước.
g) - Nhà trường ........................ học bổng cho sinh viờn xuất sắc.
h) - Ngày mai trường ........................ bằng tốt nghiệp cho sinh viờn.
i) - Thi đua lập cụng ................. Đảng.
k) - Sau hoà bỡnh, ụng Đỗ Đỡnh Thiện đó .........................toàn bộ đồn điền này cho Nhà nước.
Chuyờn đề 2
CẢM THỤ VĂN HỌC VÀ TẬP LÀM VĂN
1. Cho đoạn thơ sau:
“Việt Nam đất nước ta ơi
Mờnh mụng biển lỳa đõu trời đẹp hơn
Cỏnh cũ bay lả dập dờn
Mõy mự che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.”
( Nguyễn Đỡnh Thi)
Nờu những cảm xỳc của em khi đọc đoạn thơ trờn.
2. Hóy viết một đoạn văn tả cảnh thanh bỡnh trờn quờ hương em.
3. Đọc và cảm thụ
BÃO
Buổi chiều hụm ấy, khụng khớ nặng nề như ngõm hơi ước. Trời tối sẫm. Những đỏm mõy đen trụng gần ta hơn. Giú trước cũn hiu hiu mỏt mẻ, sau bỗng ào ào kộo đến như tiếng thỏc chảy nghe tận đằng xa.
Đến nửa đờm thỡ bốn phương trời đều như cú giú nổi lờn, họp thành một luồng mạnh gớm ghờ. Thỉnh thoảng, luồng đụng nam gặp luồng tõy bắc quay cuồng, vật lộn như giận dữ, hũ reo, một lỳc lại tan như mưa đang to bỗng tạnh. Giú lại im như trốn đõu mất. Rồi đột nhiờn lại kộo đến rất mau, chốc chốc lại rớt lờn những tiếng ghờ sợ trờn cỏc ngọn cõy. Vạn vật dường như sụp đổ dưới cơn bóo loạn cuồng.
Mói đến sỏng hụm sau, cơn bóo mới ngớt. Một cảnh tượng tang thương hiện ra. Cõy nào, cõy nấy cành lỏ xơ xỏc; lỏ rụng đầy vườn. Gốc bưởi bờn bể nước bật rễ lờn, nằm ngang trờn mặt đất, quả lăn lụng lốc khắp sõn.
- Hàn Thế Du -
1. Bài văn trờn tả gỡ? Vỡ sao em biết?
2. Bài văn cú mấy đoạn.? Nờu ý chớnh của từng đoạn?
3. Những chi tiết nào miờu tả sự xuất hiện của cơn bóo sắp tới?
4. Liệt kờ cỏc từ ngữ miờu tả sức mạnh của cơn bóo?
5. Cõu văn nào tả cảnh tang thương của cảnh vật sau cơn bóo?
6. Em thớch hỡnh ảnh nào nhất trong bài? Vỡ sao?
7. Tỡm cỏc động từ cú trong đoạn 2?
4. Hóy chọn từ ngữ thớch hợp nhất trong cỏc từ đồng nghĩa để hoàn thành đoạn văn sau:
Hồ về thu, nước (1)......................,(2)........................ . Trăng toả sỏng rọi vào cỏc gợn súng ( 3) .............. . Bõy giờ, sen trờn đó gần tàn nhưng cũn (4) ...........mấy đoỏ hoa nở muộn. Mựi hương thơm đưa theo chiều giú (5) ...................... . Thuyền theo giú từ từ mà đi ra giữa khoảng (6) .......................... . Đờm thanh, cảnh vắng bốn bề (7)............... .
Theo Phan Kế Bớnh
1. trong veo, trong lành, trong trẻo, trong vắt, trong sỏng.
2. bao la, bỏt ngỏt, thờnh thang, mờnh mụng, rộng rói.
3. nhấp nhụ, lan toả, lan rộng, lăn tăn, li ti.
4. thưa thớt, lưa thưa, lỏc đỏc, lơ thơ, loỏng thoỏng.
5. thoang thoảng, ngào ngạt, thơm phức, thơm ngỏt, ngan ngỏt.
6. trống trải, bao la, mờnh mang, mờnh mụng.
7. yờn tĩnh, yờn lặng, im lỡm, vắng lặng, lặng ngắt như tờ.
2. Tỡm cỏc từ khụng cựng nghĩa với cỏc từ trong nhúm:
a) - tổ quốc, tổ tiờn, đất nước, giang sơn, sụng nỳi, nước nhà, non sụng, nước non, non nước.
b) - quờ hương , quờ quỏn, quờ cha đất tổ, quờ hương bản quỏn, quờ mựa, quờ hương xứ xở, nơi chụn rau cắt rốn.
c) - anh hựng, trung dũng, chăm chỉ, chiến đấu,chất phỏc, hiền lành, yờu nước thương nũi, chịu thương chịu khú.
c) tài giỏi, tài tỡnh, tài ba, tài chớnh, tài năng, tài đức, tài hoa, tài đức.
4. Xỏc định chủ ngữ(CN), vị ngữ(VN) trong cỏc cõu văn sau:
a) – Tớnh thật thà của chị Loan khiến ai cũng mến. .......................................................
b) - Chị Loan rất thật thà.
c) - Thật thà là phẩm chất đỏng quý của chị Loan. .............................................................
d) - Tụi rất thớch những sự thật thà của chị Loan. .........................................................
5. Hóy xỏc định từ loại ( danh từ, động từ, tớnh từ) của từ “thật thà” trong cỏc cõu trờn:
- Trong cõu a, từ “thật thà” là..............................
- Trong cõu b, từ “thật thà” là..............................
- Trong cõu c, từ “thật thà” là..............................
- Trong cõu d, từ “thật thà” là..............................
6. Tỡm cỏc từ trỏi nghĩa trong cỏc cõu tục ngữ, thành ngữ sau:
a) – Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.
b) - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết cũn hơn đẹp người.
c) - Chết vinh cũn hơn sống quỳ.
d) - Chết vinh cũn hơn sống đục.
e) - Chết trong cũn hơn sống đục.
g) - Ngày nắng đờm mưa.
h) - Khụn nhà dại chợ.
i) - Chõn cứng đỏ mềm.
k) - Việc nhỏ nghĩa lớn.
7. Cho đoạn thơ sau:
“ Bóo bựng thõn bọc lấy thõn
Tay ụm , tay nớu tre gần nhau thờm
Thương nhau tre chẳng ở bờn
Luỹ thành từ đú mà nờn hỡi người”
( Nguyễn Duy)
Trong đoạn thơ trờn, tỏc giả đó sử dụng phộp tu từ nào để ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của cõy tre: sự đựm bọc, đoàn kết? Nờu những cảm xỳc của em khi đọc đoạn thơ trờn.
8. Sau bao ngày nắng gắt, cõy cối khụ hộo xỏc xơ. Vạn vật đều lả đi vỡ núng nực.
Thế rồi cơn mưa cũng đến. Cõy cối hả hờ, vạn vật được thờm sức sống. Em hóy tả cơn mưa tụt lành đú.
Chuyờn đề 3 - Đọc hiểu
Bài 1 Tiếng Ru
Tố Hữu
Con ong làm mật yêu hoa
Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời
Con người muốn sống, con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
Một ngôi sao, chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng.
Một người- đâu phải nhân gian?
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!
Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu?
Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?
Tre già yêu lấy măng non
Chắt chiu như mẹ yêu con tháng ngày.
Mai sau con lớn, con bay
Các con ôm cả hai tay đất tròn.
I. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung:
* Đọc: Chậm, nhẹ nhàng, tình cảm.
1. Nhan đề của bài thơ gợi cho con suy nghĩ gì?
2. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Được chia thành mấy khổ?
4. Trong bài có bao nhiêu câu thơ? Phân biệt dòng thơ và câu thơ?
5. Trong khổ thơ đầu, con hãy đếm số tiếng và số từ trong mỗi dòng ?
6. Từ và tiếng khác nhau như thế nào?
7. Trong từng câu thơ, tiếng nào vần với tiếng nào?
8. Con có nhận xét gì về nhịp điệu của bài thơ?
9. Tìm từ đơn, từ ghép trong khổ thơ thứ nhất?
II. Cảm thụ:
1. Qua câu hát ru của mình, người mẹ muốn nhắn nhủ đứa con yêu quý điều gì?
2. Lời nhắn nhủ ấy được hình dung qua những sự vật cụ thể nào?
3. Trong cuộc sống cộng đồng mỗi cá nhân đóng vai trò như thế nào?
4. Con rút ra cho mình bài học gì từ bài thơ?
III. Luyện tập:
1. Đặt câu có sử dụng từ “đồng chí”, “măng non”, “chắt chiu”.
2. Viết một đoạn văn ngắn (5 câu) nói lên suy nghĩ của mình sau khi học xong bài thơ.
Bài 2
Văn bản: Đại bàng rời tổ
Phong Thu
Một sớm kia trên ngọn cây cổ thụ tận đỉnh núi cao, có chú đại bàng non vừa rời tổ. Chú ta đứng run rẩy, các ngón chân có vuốt bấu chặt lấy cành cây.
Nhưng kìa, sao chú đại bàng chỉ đứng yên. Chú ta khẽ vươn cánh, đụng đậy đầu ngón chân định bay lên, song chú ta thấy sợ. Ôi ! Vực sâu quá và trời kia cao quá. Đại bàng chóng cả mặt, càng bám chặt lấy cành cây hơn.
Mặt trời đỏ chói đã trèo lên tới đỉnh núi mà đại bàng vẫn còn như ngủ mơ, hai mắt lim dim. Nỗi sợ hãi vu vơ khiến chú ta buồn rầu, thẫn thờ quay trở về tổ. Chiếc tổ ấm đón chú thật là êm dịu. Chẳng có mây bay trên cao, chẳng phải ngó xuống vực sâu hun hút ... Chỉ có một nỗi buồn không hiểu tại sao mình là một chú đại bàng mà lại yếu ớt thế .
Chiều, đại bàng mẹ trở về, thấy con vẫn nằm ngủ yên trong tổ. Những đám lông trên lưng, trên cánh vẫn mượt mịn chứng tỏ nắng gió chưa lùa vào. Đại bàng mẹ kêu lên:
- Con vẫn còn ngủ ư?
Đại bàng con mở choàng mắt.
- Sợ quá mẹ ạ ! Con chẳng dám bay đâu.
- Con sợ gì?
- Vực sâu, sâu, sâu là...Trời cao, cao, cao là...
Đại bàng mẹ lắc đầu:
Vực sâu là để cho ta vượt qua. Trời cao là để cho đại bàng bay lên.
Đại bàng con run rẩy:
- Nhưng mà cánh của con còn mềm.
- Cứ bay lên sẽ cứng.
- Nhưng mà con chóng mặt.
- Cứ nhìn thẳng sẽ quen.
Đại bàng sợ hãi định nũng nịu chờ lòng thương của mẹ.
- Mẹ bay với con cơ. Nhờ... mẹ đỡ cho con bay.
- Không. Đại bàng không bao giờ bay bằng cánh của người khác dù cánh đó là của bố mẹ mình. Nào, con yêu quý, hãy nhìn thẳng qua vực thẳm mà bay.
Đại bàng con bắt buộc phải ra khỏi tổ. Chú ta lại đứng vào cái cành cây mà hồi sáng chú ta co ro ở đấy.
- Bay đi con !
Đại bàng thoáng nghe tiếng mẹ bay lên. Chú ta nhắm vội mắt, dang cánh ra. Lạ không, thân hình chú ta bỗng lượn lờ, nhẹ bỗng. Chú ta mở mắt và giật mình. Chú ta đang rơi xuống vực. Đại bàng vội đập cánh. Đập thật nhanh và chú ta vượt dần lên. A! Vực đang tụt xuống, và cái cây cao lúc nãy đang tụt xuống! Đại bàng vùng vẫy mạnh hơn. Đang lúc đó chú nghe có tiếng mẹ gọi:
- Bay đi! Bay đi con!
Đại bàng mẹ đã ở xa vẫy gọi chú.
Nắng lấp loá trên cao và toàn thân đại bàng tắm trong nắng chiều rực như lửa cháy. Thế là chú ta đã có được đôi cánh của đại bàng - đôi cánh của chú ta.
I. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung:
* Đọc: Mạch lạc, rõ ràng
Diễn cảm ở những lời đối thoại.
1. Văn bản trên thuộc thể loại gì?
2. Con hiểu gì về nhan đề của truyện?
3. Nhân vật chính của truyện là ai?
4. Sự việc chính của truyện là gì? Diễn ra trong thời gian nào? ở đâu?
5. Truyện có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần là gì?
II. Cảm thụ:
1. Tìm những từ ngữ miêu tả tâm trạng của đại bàng trong lần tập bay lần thứ nhất? Con có nhận xét gì về đại bàng con?
2. Khi ở trong tổ ấm, đại bàng con đã làm gì?
Đại bàng đã trả lời ra sao trước những câu hỏi của mẹ?
Theo con, đại bàng mẹ sẽ nghĩ gì về con của mình?
Con có nhân xét gì về thái độ của đại bàng mẹ?
3. Trong lần thứ hai, đại bàng con đã tập bay với thái độ như thế nào?
Có thể dùng từ nào để thay thế cho từ “bắt buộc”?
Cuối cùng đại bàng có vượt qua được giây phút sợ hãi đó không? Vì sao?
Khi đại bàng đã biết bay, không gian xung quanh chú có gì thay đổi?
Nghe tiếng mẹ gọi đại bàng con có cảm nghĩ gì?
Con thích nhát hình ảnh nào trong đoạn văn này? Vì sao?
4. Từ câu chuyện tập bay của đại bàng con, con rút ra bài học gì cho bản thân mình?
IV. Luyện tập
1. Hãy đặt tên khác cho văn bản vừa học?
2. Kể tóm tắt câu chuyện.
3. Viết lại lời đối thoại giữa hai mẹ con đại bàng.
4. Viết lại đoạn văn miêu tả cảnh đại bàng con tập bay.
5. Nhập vai đại bàng con để kể lại câu chuyện .
6. Đọc kĩ đoạn 2 của truyện và xác định các kiểu câu phân loại theo mục đích nói:
- Câu trần thuật
- Câu cầu khiến
- Câu cảm thán
- Câu nghi vấn
7. Tìm trong đoạn 3 của truyện các kiểu câu theo cấu tạo ngữ pháp:
- Câu đơn
- Câu ghép
8. Xác định từ láy, từ ghép trong các câu sau:
Nỗi sợ hãi vu vơ khiến chú ta buồn rầu, thẫn thờ quay trở về tổ. Chiếc tổ ấm đón chú thật là êm dịu.
Bài 3
Văn bản: Những cậu con trai
Ba người đàn bà đi đến giếng lấy nước. Trên đường đi họ thấy một ông cụ đang ngồi nghỉ.
Một người kể:
- Con trai tôi rất nhanh nhẹn, khéo léo. Việc gì nó cũng làm được.
Người thứ hai nói:
- Con trai tôi có tiếng hát hay như tiếng chim hoạ mi. Không ai hát hay bằng nó.
Người đàn bà thứ ba vẫn im lặng. Hai người bạn liền hỏi:
- Sao chị không nói gì về con trai của chị?
- Tôi không biết nói gì cả vì con trai tôi không có gì đặc biệt. Người đàn bà thứ ba trả lời.
Ba người đàn bà đã lấy đầy nước và đi về. Cụ già đi sau họ. Vì mỏi tay, đau lưng nên họ vừa di vừa nghỉ. Thỉnh thoảng nước trong xô lại sánh ra ngoài.
Bỗng nhiên ba cậu con trai chạy đến. Một cậu vừa đi vừa nhào lộn. Bà mẹ ngắm cậu với đôi mắt thán phục. Một cậu hát vang- tiếng hát như tiếng chim hoạ mi làm ai cũng say mê. Còn cậu thứ ba đến đỡ lấy xô nước nặng trong tay mẹ.
Ba bà mẹ cùng hỏi cụ già:
- Thưa cụ, cụ thấy các con của chúng cháu thế nào ạ?
Ông cụ trả lời:
- Chúng nó ở đâu? Tôi chỉ thấy một đứa thôi.
I. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung:
* Đọc:
1. Văn bản trên thuộc thể loại nào?
2. Nhan đề của truyện gợi cho con suy nghĩ gì?
3. Truyện có bao nhiêu nhân vật? Có thể chia nhóm các nhân vật được không?
4. Sự việc chính trong truyện là gì? Diễn ra trong thời gian nào? ở đâu?
5. Xác định bố cục của truyện?
6. Tóm tắt lại truyện bằng đoạn văn khoảng 5 câu.
II. Cảm thụ:
1. Qua cách kể của những người mẹ, con có cảm nhận gì về tình cảm và tính cách của họ?
2. Con có suy nghĩ gì về công việc của những người mẹ? Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó? Đúng ra đây phải là công việc của ai?
3. Tình huống nào của truyện giúp ta hiểu rõ hơn về tài năng và tính cách của những cậu con trai?
4. Những người mẹ hỏi cụ già nhằm mục đích gì? ở đây cụ già đóng vai trò như thế nào? Cậu con trai nào được cụ già gọi là con? Vì sao?
5. ý nghĩa của câu chuyện là gì?
III. Luyện tập:
1. Hẫy tìm một tên gọi khác cho truyện?
2. Nhập vai cậu con trai hát hay để kể lại câu chuyện này.
Bài 4
Luyện tập
I. Cho các câu sau trong cùng một văn bản:
1. Một người vùng chạy trèo lên cây trước.
2. Gấu lại gần anh ta ngửi: tắt thở rồi! Gấu cho là xác chết, bỏ đi.
3. Hai người bạn đang đi trong rừng, bỗng đâu một con gấu nhảy chồm tới họ.
4. Người kia ở lại trên đường không biết làm thế nào, anh ta nằm xuống đất vờ chết.
5. Khi gấu đã đi xa, người kia từ trên cây tụt xuống cười hỏi:
- Này, gấu thì thầm gì với cậu thế?
- à, gấu nói với tớ rằng:
Những người bỏ bạn trong lúc nguy hiểm là người tồi.
II. Luyện tập:
1. Sắp xếp lại văn bản.
2. Giải nghĩa các từ: chết, nguy hiểm, tồi.
3. Tìm các từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ trên.
4. Xác định chủ ngữ và vị ngữ của các câu ghép có trong văn bản trên.
5. Đặt nhan đề khác cho truyện.
6. Tác giả đã gửi gắm bài học gì trong câu chuyện này?
7. Hãy kể sáng tạo phần kết cho câu chuyện.
8. Kể lại câu chuyện bằng lời kể của người bạn ở trên cây (hoặc dưới đất).
Đề bài kiểm tra chất lượng
(Thời gian:
File đính kèm:
- Tai lieu on buoi chieu.doc