Bài 7 – Cho phương trình: (3 – m)x2 + 2mx + m + 2 = 0
Tìm m để phương trình:
a) có 2 nghiệm nhỏ hơn 1.
b) Có 1 nghiệm thuộc khoảng (-1;3), cịn nghiệm kia lớn hơn 3.
Bài 8 – Xác định m để phương trình: (m+1)x2 - 2(2m-1) +6m – 3 = 0
có 1 nghiệm nhỏ hơn -1 , còn nghiệm kia lớn hơn 1.
Bài 9 – Xác định m để phương trình: (m+3)x2 – 3(m-1)x +4m = 0
Có 1 nghiệm thuộc khoảng (-2;2) còn nghiệm kia nằm ngoài đoạn [-2;2]
Bài 10 – CMR x2 + 4(sin)x + 4sincos -1 = 0 luôn có 2 nghiệm phân biệt
Bài 11 – Tìm m để pt 3x2 – 6x + 2 m = 0 có 2 nghiệm thoả x1<x2< 2
Bài 12 – Tìm m để f(x)>0 , x
12 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu ôn tập lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHầN 1 - ĐạO HÀM
BÀI TậP
Bài 1 – Dùng định nghiã tính đạo hàm cuả các hàm số sau:
1) y = x2 – 2x tại xo = 1 2) y = x3 + x2 – 3x tại x0 = 0
3) tại x0 = 0 4) tại x0 = 1
5) y = sinx tại x0 6) y = cosx tại x0 =
Bài 2 : Tìm miền xác định cuả hàm số :
1. y = x2 – 5x + 1 2. y =
3. y = 4. y =
5. y = 6. y =
7. y = 8. y =
9. y = 10. y =
11.y = tgx + cotgx
Bài 3 : Tìm miền giá trị cuả hàm số :
1. y = 2. y =
3. y = 4. y =
5. y = 3cosx – 1 6. y = 4.cosx + 3.sinx
7. y = sin2x + 2sinx + 5 7. y =
9. y =
Bài 4 : Định m để hàm số y = msinx – 2.(m – 1)cosx + 2 cĩ miền giá trị T = [3 ;7]
Bài 5 : Định k để giá trị nhỏ nhất cuả hàm số nhỏ hơn -1
y =
Bài 6 : Cho hàm số y = 2sin2x + 3sinx.cosx + 5cos2x.
Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất cuả hàm số.
Bài 7 : Chứng minh rằng với mọi x ta đều cĩ :
Bài 8 – Tính đạo hàm cuả các hàm số sau :
1) y = x3 – 3x2 + 2x – 5 2) y = x8 – 7x3 + 2 tại x0 = 3
3) y = (x2 – 2)(x5 + 4x) 4) y =
5) y = (3x3 + 7x2 – 1)(x100 – 2)(34x15 – 4x) 6) y = tại x0 = -2
7) y = 8) y = x100 + tại x0 = -4
Bài 9 – Tính đạo hàm cuả các hàm số sau :
1) y = x.sinx 2) y = x2.cosx 3) y = x3. tgx
4) y = 5) 6)
7) y = 8) y = ln(lnx) 9) y = xe.ex
10) y = ex.sinx 11) y = e2x.cosx 12) y = ex.sin2x.cos2x
13) y = (x2 + x). 14) y = (x2 – 2x + 1)11 15) y =
16) y = 2 - 17) 18)
19) 20) 21)
22) y = sin5x + cos3x 23) y = tg2x – cotg2x 24) y = sin42x
25) y = tg22x 26) y = 2cos2(4x – 1) 27)
28) y = sin2(cos3x) 29) y = cos[sin(3x+2)] 30)
31) 32) y = ln3(x+1) 33) y = ln(sin3x)
34) y = ln3(sin2x) 35) 36)
37) y = e3x + 5 38) y = esin3x 39)
40) 41) y = x.ex + ex.cosx 42) y = e2x.sin2x
43) y =
Bài 10 : Tính đạo hàm các hàm số sau :
1) 2) 3)
4)
Bài 11 : Chứng minh đẳng thức:
1) x.y – 2(y’ – sinx) + x.y” = 0 với y =x.sinx
2) y’ – y = ex với y = ex(x + 1)
3) y’.cosx – y.sinx – y” = 0 với y = esinx
4) 2y + 2y’ + y” = 0 với y = e -x.sinx
5) x.y’ = y(y.lnx – 1 ) với y =
6) Cho hàm số Chứng minh : x.y’ + y = 3
7) Cho f(x) = 2sinx – x . Định x sao cho f ’(x) = 0
8) Cho y = tgx. Tìm x sao cho y’ = 2
9) Cho . Tìm x để y’ < 0
10) Định m để hàm số : cĩ y’ < 0
11) Cho f(x) = . Định m để y’ > 0 , " x.
12) Cho y = 2ex.sinx . Chứng minh 2y – 2y’ + y’’ = 0
13) Cho y = ln(cosx). Chứng minh
14) Cho y = cos23x. Chứng minh
15) Cho y = x.cosx Định x sao cho y + y” = 0
16) Cho y = 2x2 + 16cosx – 2.cos2x Định x sao cho y” = 0
17) Cho y = 2cos2x + 4sinx + 2x2 – 1 Định x sao cho y” = 0
18) Cho Tìm x sao cho y’- y” = 0
19) Cho y = 2cos2(4x-1). Tìm tập giá trị cuả y’
20) Cho f(x) = Tính f(3) + (x – 3)f ’(3)
21) Cho y = .Định a để (y’ + 2).y = 0 cĩ nghiệm duy nhất. Tìm nghiệm đĩ
22) Cho y = sinx + cosx.
a. Định a để phương trình cĩ nghiệm.
b. Giải phương trình khi a = - 2
23) Cho . Tính
PHầN 2: TAM THứC BậC HAI
NHị THứC BậC NHấT – TAM THứC BậC HAI:
I - NHị THứC BậC NHấT: AX + B = 0 (1)
+ a = 0 (1) è 0x + b = 0
b = 0 è (1) 0x + 0 = 0 : PT CĨ VƠ Số NGHIệM
b ≠ 0 è (1) 0x + b = 0 : pt vơ nghiệm
+ a ± 0 pt cĩ nghiệm x = - b/a
* Xét dấu nhị thức bậc nhất:
+ Tìm nghiệm của nhị thức ( x = - b/a)
+ Xét dấu:
X
∞ -b/a ∞
Ax + b
-a 0 +a
Chú ý: +a : cùng dấu với a
-a : trái dấu với a
II – TAM THứC BậC HAI (TTB2): AX2 + BX + C = 0 (1)
+ a = 0 (1) trở thành pt bậc nhất.
+ a ≠ 0 (1) Trở thành pt bậc hai
∆ = b2 – 4ac (∆’ = b’2 – ac )
∆ < 0 pt vơ nghiệm
∆ = 0 pt cĩ nghiệm kép x1 = x2 = - b/2a ( = - b’/a )
∆ > 0 pt cĩ 2 nghiệm phân biệt
Xét dấu TTB2:
Tìm nghiệm của tam thức
Lập bảng xét dấu
+ TH1: f(x) cĩ 2 nghiệm phân biệt (x1 ≠ x2 )
X
-∞ x1 x2 +∞
ax2 + bx + c
+a 0 -a 0 +a
Cách nhớ: Trong trái – ngồi cùng
+ TH2: f(x) cĩ nghiện kép (x1 = x2 ) (∆=0)
è f(x) luơn cùng dấu với a (trừ nghiệm kép x= - b/2a)
+ TH3: f(x) vơ ngiệm (∆<0)
è f(x) luơn cùng dấu với a
Chú ý: Xét dấu đa thức f(x) cĩ bậc lớn hơn 2:
Tìm nghiệm của f(x)
Xét dấu f(x)
X
-∞ x1 . x +∞
F(x)
0 -a 0 +a
Quy tắc xét dấu:
Khoảng cao nhất +a
Qua ngiệm đổi dấu ( Trừ nghiệm kép, nghiệm bội, )
III - ỨNG DụNG:
1. Cho TTB2 f(x) = ax2 + bx +c (a ≠ 0 ) (1)
cĩ nghiệm
Chú ý: (1) cĩ 2 nghiệm x1 , x2 . Định lí Viet:
2. So sánh số 0 với 2 nghiệm x1 , x2 của tam thức bậc hai:
f(x) = ax2 + bx + c (a≠0)
( 2 nghiệm trái dấu )
(2 nghiệm cùng dương)
( 2 nghiệm cùng âm )
3. So sánh số a với 2 nghiệm x1 , x2 của tam thức:
1.
Dạng 1 : Cho f(x) = ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
f(x)≥0 , "x Û
Dạng 2: Cho f(x) = ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
f(x) ≥ 0 , "xỴ(-¥;a)
+ TH1: f(x) ≥ 0 , "x
+ TH2: f(x) = 0 2 nghiệm x1 ≠ x2
BXD
X
-¥ (-¥;a) x1 x2 +¥
f(x)
+a 0 -a 0 +a
Từ BXD ta co: a<x1<x2
Chú ý: Giải tương tự đối với các khoảng (a;b), (b;+∞)
BÀI TậP
1 - Giải phương trình:
2> Giải và biện luận phương trình:
3> Chứng minh pt sau luơn cĩ 2 phân biệt x2 -2ax + a2 – b2 = 0 (ab≠0)
4> Tìm m để pt sau cĩ nghiệm phân biệt (∆>0), cĩ nghiệp kép, vơ nghiệm:
5> Cho phương trình
Tìm miền xác định của pt.
Giải pt
Bài 6 – Cho pt: x2 + 5x + 3m -1 = 0
Xác định m để phương trình có:
2 nghiệm phân biệt
2 nghiệm pb trái dấu.
2 nghiêm âm phân biệt.
Bài 7 – Cho phương trình: (3 – m)x2 + 2mx + m + 2 = 0
Tìm m để phương trình:
có 2 nghiệm nhỏ hơn 1.
Có 1 nghiệm thuộc khoảng (-1;3), cịn nghiệm kia lớn hơn 3.
Bài 8 – Xác định m để phương trình: (m+1)x2 - 2(2m-1) +6m – 3 = 0
có 1 nghiệm nhỏ hơn -1 , còn nghiệm kia lớn hơn 1.
Bài 9 – Xác định m để phương trình: (m+3)x2 – 3(m-1)x +4m = 0
Có 1 nghiệm thuộc khoảng (-2;2) còn nghiệm kia nằm ngoài đoạn [-2;2]
Bài 10 – CMR x2 + 4(sina)x + 4sinacosa -1 = 0 luôn có 2 nghiệm phân biệt "a
Bài 11 – Tìm m để pt 3x2 – 6x + 2 m = 0 có 2 nghiệm thoả x1<x2< 2
Bài 12 – Tìm m để f(x)>0 , "x
f(x) = x2 + x + m
f(x) = -x2 + 8x + m – 12
f(x) = mx2 - 2mx -5m -1
Bài 13 – Tìm m để f(x) thoả:
f(x) = x2 – 4mx +2m > 0 "xỴ(-∞;2)
f(x) = -x2 + 2(m – 1 )+ m + 3>0 , "xỴ(0 ;1 )
f(x) = 3x2 – 6mx + 3(2m – 1) >0 , "xỴ(-1 ;+∞)
f(x) = -4x2 -2x -3m – 2m < 0 , "xỴ(-2 ;+∞ )
TIẾP TUYẾN
Cho đường cong y = f(x) (C)
Dạng 1: Tại M(x0 , y0 )
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M(x0 , y0 ) có dạng:
y – y0 = f ’(x0)(x-x0)
Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị các hàm số tại điểm được chỉ ra:
a) tại điểm thuộc đồ thị có hoành độ là -2
b) tại giao điểm của đồ thị với Oy
Dạng 2: Qua M(x0 , y0 )
+ Gọi (D) là đường thẳng qua M(x0 , y0 )
(D): y – y0 = k(x-x0)
Þ y = g(x)
+ Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (D)
f(x) = g(x) (*)
Ta giải hệ
Chú ý: Cho (D ): y = ax + b
(d1) ^ (D) Û (d1): y = x + m
(d2) ¤¤ (D) Û (d2): y = ax + m
Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị các hàm số tại điểm được chỉ ra:
tại điểm M(-2;3)
Ví dụ: Cho hàm số y = (C ). Viết phương trình tiếp tuyến với (C ). Biết tiếp tuyến :
a) Qua M(2,7) và song song với đường phân giác thứ 1 cuả góc tọa độ.
b) Qua N(-8,-1) và vuông góc với đường phân giác thứ 2 cuả góc tọa độ.
Dạng 3: Họ đồ thị tiếp xúc với một đường thẳng cố định.
+ Gọi (d) là đường thẳng cố định Þ (d): y = ax + b
+ (d) tiếp xúc với (C ) Û (*)
+ Ta đưa (1) về dạng Am + B = 0 (1)
Hay Am2 + Bm + C = 0 (2)
+ Ta giải hệ đối với phương trình (1)
Hay đối với phương trình (1)
+ Suy ra a, b
Ví dụ: Cho hàm số : y = x3 + (m – 2)x2 – 2mx + m (Cm )
Chứng minh với mọi giá trị cuả m họ đồ thị (Cm ) luôn tiếm xúc với một đường thẳng cố định tại một điểm cố định.
Dạng 4: Biện luận số tiếp tuyến
+ Chú ý: - Hai tiếp tuyến vuông góc với nhau khi k1.k2 = - 1
- Hai tiếp tuyến hợp nhau góc a thì phương trình theo k phải có 2 nghiệm thoả
Dạng 5: Điều kiện để hai đường tiếp xúc nhau tại 1 điểm
+ Hai đường y = f(x) và y = g(x) tiếp xúc nhau tại A(x0 ; y0 ) khi
Ví dụ: Cho hàm số y = x2 – mx – 2 (Pm ) và (Hm )
Chứng minh rằng (Pm) luôn cắt (Hm) tại 1 điểm cố định.
Tìm m để (Pm ) và (Hm ) tiếp xúc nhau tại điểm đó.
Ví dụ: Tìm a để đồ thị y = x2 = a tiếp xúc với đồ thị y =
Dạng 6: Các điểm trên đồ thị mà tiếp tuyến song song hay vuông góc nhau:
+ Nếu A, B là hai điểm trên đồ thị thì :
Tiếp tuyến tại A song song với tiếp tuyến tại B Û f ’(xA ) = f ‘(xB )
Tiếp tuyến tại A vuông góc với tiếp tuyến tại B Û f ’(xA ).f ‘(xB ) = -1
BÀI TẬP
Bài 1 – Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị các hàm số tại điểm được chỉ ra:
1) tại điểm M(-2;3)
2) tại điểm thuộc đồ thị có hoành độ là -2
3) tại điểm thuộc đồ thị có hoành độ là -1
4) tại giao điểm của đồ thị với Oy
5) tại giao điểm của đồ thị với Oy
Bài 2 – Viết phương trình tiếp tuyến của các hàm số sau:
1) : tiếp tuyến có hệ số góc là 3
2) ; tiếp tuyến qua điểm M(1;3)
3) ; tiếp tuyến qua điểm M(0;6)
4) ; tiếp tuyếp qua điểm M(0;5/4)
5) ; tiếp tuyến song song với đường thẳng y= -x
6) ; tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = 2x + 3
7) Cho hàm số y = x2 + 1. Viết phương trình tiếp tuyến với đường cong (C ). Biết tiếp tuyến vuông góc cới đường thẳng
8) Cho hàm số y = (C ). Viết phương trình tiếp tuyến với (C ). Biết tiếp tuyến :
a) Qua M(2,7) và song song với đường phân giác thứ 1 cuả góc tọa độ.
b) Qua N(-8,-1) và vuông góc với đường phân giác thứ 2 cuả góc tọa độ.
Bài 3 – Cho hàm số
Lập phương trình tiếp tuyến với (C) (m = 1) đi qua điểm M(2,-1). Chứng minh rằng các tiếp tuyến đó vuông góc với nhau.
Xác định m sao cho từ M(2,-1) có thể kẻ được 2 tiếp tuyến vuông góc với nhau đến đồ thị (Cm ).
Bài 4 - Cho hàm số
Lập phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm uốn.
Lập phương trình tiếp tuyến với (C) qua A(0,3/2).
Bài 5 – Cho hàm số
Lập phương trình tiếp tuyến (D) với (C) biết rằng tiêp tuyến (D) tiêp xúc (C) tại 2 điễm phân biệt.
Bài 6 – Cho hàm số (C)
Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại M(0,3).
Viết phương trình tiếp tuyến với (C) qua A(-1,3)
Viết phương trình tiếp tuyến với (C) // (d): y = 4x -2
Viết phương trình tiếp tuyến với (C) ^ (d): y = -2x + 3
Viết phương trình tiếp tuyến với (C). Bết hệ số góc của tiếp tuyến 3
Gọi I là tâm đối xứng của (C) và M là một điểm trên (C). Tiếp tuyến tại M với (C) cắt 2 đường tiệm cận tại A và B. chứng minh M là trung điểm của AB và diện tích tam giác IAB không phụ thuộpc vào vị trí của M trên (C)
Bài 7: Cho hàm số y =
Gọi A là điểm trên đồ thị có xA = a. Viết phương trình tiếp tuyến D với đồ thị tại A.
Xác định a để tiếp tuyến D qua điểm M(1,0) . Chứng minh qua M có 2 tiếp tuyến vuông góc đến đồ thị trên.
Bài 8: Cho hàm số y = .
Đồ thị cắt Ox tại A, Oy tại B. Tìm các điểm trên đồ thị mà tiếp tuyến tại đó song song với AB
Chứng minh qua B có 3 tiếp tuyến đến đồ thị. Tìm các phương trình tiếp tuyến đó.
Bài 9:Cho hàm số (Cm)
Gọi MỴ(C) có hoành độ x = a. Gọi (d) là tiếp tuyến của (C) tại M. Chứng tỏ rằng có 2 tiếp tuyến (d) qua B(1,0) và 2 tiếp tuyến này vuơng góc nhau.
Bài 10: Cho hàm số (C)
Tìm điểm M trên đường thẳng y = 1 sao cho từ M có thể kẻ đúng 1 tiếp tuyến đến (C).
Tìm điểm M trên đường thẳng y = 2x-1 sao cho từ M có thể kẻ ít nhất 1 tiếp tuyến đến (C).
Tìm điểm M trên đường thẳng y = 1 sao cho từ M có thể kẻ đúng 2 tiếp tuyến đến (C).
Bài 11: Cho hàm số
Tìm trên Ox các điểm từ đó vẽ được 1 tiếp tuyến duy nhất đến đồ thị trên.
Bài 12: Cho hàm số . Tìm trên Ox những điểm mà từ đó kẻ được 2 tiếp tuyến vuông góc nhau đến đồ thị.
Bài 13: Cho hàm số: y = x3 – 3x + 3 và đường thẳng (D ) có phương trình: y = 9x – 14. Tìm những điểm M trên đường thẳng (D ) để qua M có thể vẽ được:
1 tiếp tuyến đến (C ).
2 tiếp tuyến đến (C ).
3 tiếp tuyến đến (C ).
Bài 14: Cho hàm số . Tìm các điểm M trên mặt phẳng toạ độ để từ đó có thể vẽ được 2 tiếp tuyến vuông góc nhau đến đồ thị trên.
Bài 15: Cho hàm số:
Chứng minh rằng đồ thị hàm số trên luôn luôn tiếp xuác với 2 đường thẳng cố định. Tìm phương trình hai đường thẳng đó.
File đính kèm:
- tai lieu cua mt.doc