Bài 5: CẤU TẠO CỦA TỪ,
TỪ LOẠI
Bài tập 1: Điền nội dung thích hợp vào sơ đồ cấu tạo từ tiếng Việt. Thuyết minh cho sơ đồ đó (Trả lời miệng, có nêu ví dụ minh hoạ)
Bài tập 2: Từ loại là gì?
A. Là những loại từ trong tiếng Việt
B. Là các loại từ trong tiếng Việt có đặc điểm chung về ngữ pháp và ý nghĩa khái quát.
C. Là những loại từ có ý nghĩa khái quát giống nhau.
D. Là những loại từ có đặc điểm ngữ pháp giống nhau.
Bài tập 3: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn thơ sau. Từ đó hãy phân biệt danh từ, động từ, tính từ theo bảng dưới đây
41 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1500 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu ôn tập Ngữ văn 6, hè 2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: truyện dân gian: Truyền thuyết, cổ tích
Bài tập 1: Hệ thống kiến thức cơ bản về tác phẩm truyện dân gian: Truyền thuyết, cổ tích
TT
Tác phẩm
Nội dung
Nghệ thuật
1
Con Rồng
cháu Tiên
2
Bánh chưng,
bánh giầy
3
Thánh Gióng
4
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
5
Sự tích
Hồ Gươm
TT
Tác phẩm
Nội dung
Nghệ thuật
6
Sọ Dừa
7
Thạch Sanh
8
Em bé thông minh
9
Cây bút thần
10
Ông lão
đánh cá và
con cá vàng
Bài tập 2: Từ kết quả bài tập 1 hãy cho biết:
a. Đặc điểm của truyện truyền thuyết
b. Đặc điểm của truyện cổ tích
Bài tập 3: Điền vào ô trống nội dung thích hợp
Đề tài
Truyền thuyết
1. Nguồn gốc dân tộc
2. Xây dựng đất nước
3. Đấu tranh chống ngoại xâm
Kiểu nhân vật
Tên nhân vật
1. Nhân vật bất hạnh
2. Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ
3. Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch
3. Nhân vật là động vật
Bài tham khảo
Chuyện cổ nước mỡnh
(Lõm Thị Mỹ Dạ)
Tụi yờu chuyện cổ nước tụi Vừa nhõn hậu lại tuyệt vời sõu xa Thương người rồi mới thương ta Yờu nhau dự mấy cỏch xa cũng tỡm Ở hiền thỡ lại gặp hiền Người ngay thỡ gặp người tiờn độ trỡ Mang theo chuyện cổ tụi đi Nghe trong cuộc sống thầm thỡ tiếng xưa Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa Con sụng chảy cú rặng dừa nghiờng soi Đời cha ụng với đời tụi Như con sụng với chõn trời đó xa Chỉ cũn chuyện cổ thiết tha Cho tụi nhận mặt ụng cha của mỡnh Rất cụng bằng, rất thụng minh Vừa độ lượng lại đa tỡnh, đa mang. Thị thơm thỡ giấu người thơm Chăm làm thỡ được ỏo cơm cửa nhà Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khỳc gỗ chẳng ra việc gỡ Tụi nghe chuyện cổ thầm thỡ Lời cha ụng dạy cũng vỡ đời sau. Đậm đà cỏi tớch trầu cau Miếng trầu đỏ thắm nặng sõu tỡnh người Sẽ đi qua cuộc đời tụi Bấy nhiờu thời nữa chuyển dời xa xụi Nhưng bao chuyện cổ trờn đời Vẫn luụn mới mẻ rạng ngời lương tõm.
Đánh giá
Rút kinh nghiệm
Bài 2: truyện dân gian: ngụ ngôn, truyện cười
Truyện trung đại
Bài tập 1: Hệ thống kiến thức cơ bản về tác phẩm truyện dân gian: ngụ ngôn, truyện cười; truyện trung đại
TT
Tác phẩm
Nội dung
Nghệ thuật
1
ếch ngồi đáy giếng
2
Thầy bói xem voi
3
Chân, Tay, Tai, Miệng
4
Treo biển
5
Lợn cưới, áo mới
6
Con hổ
có nghĩa
7
Mẹ hiền
dạy con
8
Thầy thuốc giỏi
cốt nhất ở
tấm lòng
Bài tập 2: Từ kết quả bài tập 1 hãy cho biết:
a. Thế nào là truyện ngụ ngôn?
b. Thế nào là truyện cười?
b. Tóm tắt những đặc điểm cơ bản của truyện trung đại
Bài tập 3: Một hôm, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay và bác Miệng có cuộc gặp mặt thân mật. Họ cùng nhau ôn lại chuyện xưa. Em hãy tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ đó.
Bài làm
Đánh giá
Rút kinh nghiệm
Bài 3: tác phẩm truyện và kí
Tác phẩm Thơ
Bài tập 1: Hệ thống kiến thức cơ bản về tác phẩm truyện và đoạn trích
TT
Tác phẩm
Tác giả
Nội dung
Nghệ thuật
1
Bài học đường đời đầu tiên
(Trích:
Dế Mèn phiêu lưu kí -
Tô Hoài)
2
Sông nước Cà Mau
(Trích:
Đất rừng Phương Nam - Đoàn Giỏi)
3
Bức tranh của em gái tôi
(Tạ Duy Anh)
4
Vượt thác
(Trích:
Quê nội - Võ Quảng)
TT
Tác phẩm
Tác giả
Nội dung
Nghệ thuật
5
Buổi học cuối cùng
(An-phông-xơ
Đô-đê)
6
Lao xao
(Trích:
Tuổi thơ
im lặng - Duy Khán)
Bài tập 2: Sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ người bạn xấu số. Em thử hình dung tâm trạng của Dế Mèn và viết một đoạn văn diễn tả lại tâm trạng ấy theo lời của Dế Mèn.
Bài làm
Bài tập 3: Viết một đoạn văn diễn tả cảm xúc của nhân vật người anh trai khi đứng trước bức tranh đạt giải của cô em gái. (Truyện Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh)
Đánh giá
Rút kinh nghiệm
Bài 4: tác phẩm truyện và kí
Tác phẩm Thơ (Tiếp theo)
Bài tập 1: Hệ thống kiến thức cơ bản về tác phẩm thơ
TT
Tác phẩm
Tác giả
Thể thơ
Nội dung
Nghệ thuật
1
Lượm
(Tố Hữu)
2
Đêm nay Bác
không ngủ
(Minh Huệ)
3
Mưa
(Trần Đăng Khoa)
Bài tập 2: Hệ thống kiến thức cơ bản về tác phẩm kí
TT
Tác phẩm
Tác giả
Nội dung
Nghệ thuật
1
Cây tre
Việt Nam
(Thép Mới)
2
Lòng yêu nước
(I-li-a Ê-ren-bua
3
Cô Tô
Bài tập 3: Lập bảng so sánh truyện và kí bằng cách đánh dấu (+) vào các ô trống
Yếu tố
Thể loại
Cốt Truyện
Nhân vật
Nhân vật kể
chuyện
Tưởng tượng sáng tạo
Ghi chép
tái hiện
Truyện
Kí
Bài tập 4: Dựa vào ba khổ thơ đầu hãy viết một bài văn ngắn miêu tả hình ảnh Lượm qua cái nhìn của nhà thơ.
Bài làm
Đánh giá
Rút kinh nghiệm
Bài 5: cấu tạo của từ,
từ loại
Bài tập 1: Điền nội dung thích hợp vào sơ đồ cấu tạo từ tiếng Việt. Thuyết minh cho sơ đồ đó (Trả lời miệng, có nêu ví dụ minh hoạ)
Bài tập 2: Từ loại là gì?
A. Là những loại từ trong tiếng Việt
B. Là các loại từ trong tiếng Việt có đặc điểm chung về ngữ pháp và ý nghĩa khái quát.
C. Là những loại từ có ý nghĩa khái quát giống nhau.
D. Là những loại từ có đặc điểm ngữ pháp giống nhau.
Bài tập 3: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn thơ sau. Từ đó hãy phân biệt danh từ, động từ, tính từ theo bảng dưới đây
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng
(Lượm - Tố Hữu)
Phân biệt
Danh từ
Động từ
Tính từ
1. Ví dụ
2. ý nghĩa khái quát
3. Đặc điểm ngữ pháp
Khả năng kết hợp
Chức vụ ngữ pháp trong câu
3. Phân loại
Bài tập 4: Tìm số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ trong đoạn văn sau. Từ đó hãy phân biệt số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ theo bảng dưới đây
Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một anh chàng dế thanh niên cường tráng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ… Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm.
Phân biệt
Số từ
Lượng từ
Chỉ từ
Phó từ
1. Ví dụ
2. ý nghĩa khái quát
3. Đặc điểm ngữ pháp
Khả năng kết hợp
Chức vụ ngữ pháp trong câu
3. Phân loại
Bài 6: cụm từ
Bài tập 1: Cho các danh từ sau. Hãy tạo thành các cụm danh từ dạng đầy đủ và điền vào mô hình
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
t1
t2
T1
T1
s1
s1
ngôi
nhà
bộ
bàn ghế
đôi
mắt
bông
hoa
con
gà
Bài tập 2: Từ kết quả bài tập 1 hãy cho biết:
a. Cụm danh từ là gì?
………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………...
b. Đặc điểm của cụm danh từ?
………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………...
c. Điền vào mô hình cấu tạo của cụm danh từ?
Cấu tạo
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
t1
t2
T1
T1
s1
s1
ý nghĩa
Bài tập 3: Cho các động từ sau. Hãy tạo thành các cụm động từ dạng đầy đủ và điền vào mô hình
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
đi
đứng
nói
nghe
buồn
Bài tập 4: Từ kết quả bài tập 3 hãy cho biết:
a. Cụm động từ là gì?
………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………...
b. Đặc điểm của cụm động từ?
………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………...
c. Điền vào mô hình cấu tạo của cụm động từ?
Cấu tạo
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
ý nghĩa
Bài tập 5: Cho các tính từ sau. Hãy tạo thành các cụm tính từ và điền vào mô hình
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
đẹp
giàu
thấp
xanh
mềm mại
Bài tập 6: Từ kết quả bài tập 5 hãy cho biết:
a. Cụm tính từ là gì?
………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………...
b. Đặc điểm của cụm tính từ?
………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………...
c. Điền vào mô hình cấu tạo của cụm tính từ
Cấu tạo
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
ý nghĩa
Bài tập 7: Tìm cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong đoạn văn sau và điền vào mô hình:
Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Cửa hàng anh ta ở ngay vệ đường. Người qua, kẻ lại thường ghé vào xem anh ta đẽo bắp cày. Một hôm, một ông cụ nói:
Phải đẽo cho cao, cho to thì cày mới dễ.
Anh ta cho là phải, đẽo cái nào cũng vừa to, vừa cao.
Cụm danh từ
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
t1
t2
T1
T1
s1
s1
Cụm động từ
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
Cụm tính từ
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
Đánh giá
Rút kinh nghiệm
Bài 7: Một số biện pháp tu từ
Bài tập 1: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các khái niệm sau
1. So sánh là…………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………...
Có hai kiểu so sánh là:
+ ………………………………………………………………………………………………
+ ………………………………………………………………………………………………
2. Nhân hoá là…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………...
Có ba kiểu nhân hoá là:
+……………………………………………………………………………………………….
+……………………………………………………………………………………………….
+……………………………………………………………………………………………….
3. ẩn dụ là…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………...
Có bốn kiểu ẩn dụ là:
+……………………………………………………………………………………………….
+……………………………………………………………………………………………….
+……………………………………………………………………………………………….
+……………………………………………………………………………………………….
4. Hoán dụ là………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………...
Có bốn kiểu hoán dụ là:
+……………………………………………………………………………………………….
+……………………………………………………………………………………………….
+……………………………………………………………………………………………….
+……………………………………………………………………………………………….
Bài tập 2: Lập bảng so sánh ẩn dụ và hoán dụ
Bài tập 3: Tìm và chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ trong các ví dụ sau
a. Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)
b. Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi
(Mùa xuân chín - Hàn Mặc Tử)
c. Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
(Bầm ơi - Tố Hữu)
Bài tập 4: Mùa hè, em có dịp đi tham quan, du lịch. Hãy kể và tả lại một chuyến đi mà em thích nhất. (Bài làm có sử dụng các biện pháp tu từ đã học)
Đánh giá
Rút kinh nghiệm
Bài 8: Câu
Bài tập 1: Đọc kĩ đoạn văn và thực hiện các yêu cầu dưới đây
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Con là một đứa trẻ nhạy cảm. Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay, con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một.
(Cổng trường mở ra - Lí Lan)
a. Xác định thành phần chính, thành phần phụ của các câu trong đoạn văn. Từ đó phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu.
b. Điền vào hai bảng phân loại dưới đây
Câu trần thuật đơn không có từ là
Công dụng
Câu trần thuật đơn có từ là
Công dụng
Bài tập 2: Đặt câu trần thuật đơn có từ là theo mô hình sau
1. CN - là VN (DT hoặc cụm DT)
………………………………………………………………………………………………...
2. CN - là VN (ĐT hoặc cụm ĐT)
………………………………………………………………………………………………...3. CN - là VN (TT hoặc cụm TT)
………………………………………………………………………………………………...4. CN - không phải là VN (DT hoặc cụm DT)
………………………………………………………………………………………………...
Bài tập 3: Đặt câu trần thuật đơn không có từ là theo mô hình sau
1. CN - VN (DT hoặc cụm DT)
………………………………………………………………………………………………...
2. CN - VN (ĐT hoặc cụm ĐT)
………………………………………………………………………………………………...3. CN - VN (TT hoặc cụm TT)
………………………………………………………………………………………………...4. CN - không, chưa, chẳng - VN (ĐT hoặc cụm ĐT)
………………………………………………………………………………………………...
Bài tập 4: Phân biệt câu miêu tả và câu tồn tại. Cho ví dụ minh hoạ
Đánh giá
Rút kinh nghiệm
Bài 9: Luyện tập Kể chuyện đời thường
Bài tập 1: Kể về ngày khai trường để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất.
Bài tập 2: Kể về người em yêu quý nhất
Đánh giá
Rút kinh nghiệm
Bài 10: Luyện tập Kể chuyện tưởng tượng
Bài tập 1: Tạo dựng cốt truyện cho đề bài sau:
Mười năm sau ngày ra trường, em có dịp về thăm thầy (cô) giáo cũ. Hãy kể về cuộc gặp gỡ cảm động đó.
Bài tập 2: Dựa trên cốt truyện của bài tập 1, hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh.
Đánh giá
Rút kinh nghiệm
Bài 11: Luyện tập tả cảnh
Bài tập 1: Lập dàn ý cho đề văn sau
Đã lâu lắm rồi em mới có dịp về thăm trường cũ. Hãy tả lại ngôi trường thân yêu và nói lên cảm nghĩ của em
Bài tập 2: Dựa trên dàn ý của bài tập 1, hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh.
Đánh giá
Rút kinh nghiệm
Bài 11: Luyện tập tả người
Bài tập 1: Lập dàn ý cho đề văn sau
Miêu tả chân dung một người bạn thân của em.
Bài tập 2: Dựa trên dàn ý của bài tập 1, hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh.
Đánh giá
Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Tai lieu on tap he mon Ngu van 6 HANG.doc