1. Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí : Thường là vaán ñeà ñöôïc ñeà caäp trong caâu tuïc ngöõ, caâu danh ngoân, caâu thô.
a. Mở bài: Nêu tư tưởng, đạo lí đó (trích dẫn)
b. Thân bài:
- Giải thích: nhöõng töø ngöõ quan trọng, nghóa ñen, nghóa boùng.
- Phân tích các phương diện biểu hiện của tư tưởng, đạo lí đó, lấy dẫn chứng chứng minh
- Bình luận:
Nhận xét mức độ đúng đắn, tầm quan trọng của vấn đề được đưa ra. Tại sao? Caùc luoàng tö töôûng, quan ñieåm khaùc
nhau ñoái vôùi vaán ñeà (nếu có).
- Đánh giá các mặt: ñuùng-sai, lợi-hại của vấn đề; biểu hiện của hai mặt ấy trong xã hội.
- Rút ra bài học nhận thức
c. Kết bài: Khaúng ñònh nhöõng quan ñieåm, tö töôûng tích cöïc ñoái vôùi vaán ñeà; liên hệ bản thân
59 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3400 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu ôn thi đại học môn Ngữ văn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại Học Quốc Gia TP .HCM Tiến Sỹ :Nguyễn Đình Hào
Khoa Xã Hội Và Nhân Văn 1
PHẦN I : LÀM VĂN
I. CAÙCH LAØM VAÊN NGHÒ LUAÄN XAÕ HOÄI :
1. Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí : Thường là vaán ñeà ñöôïc ñeà caäp trong caâu tuïc ngöõ, caâu danh ngoân, caâu thô...
a. Mở bài: Nêu tư tưởng, đạo lí đó (trích dẫn)
b. Thân bài:
- Giải thích: nhöõng töø ngöõ quan trọng, nghóa ñen, nghóa boùng.
- Phân tích các phương diện biểu hiện của tư tưởng, đạo lí đó, lấy dẫn chứng chứng minh
- Bình luận:
Nhận xét mức độ đúng đắn, tầm quan trọng của vấn đề được đưa ra. Tại sao? Caùc luoàng tö töôûng, quan ñieåm khaùc
nhau ñoái vôùi vaán ñeà (nếu có).
- Đánh giá các mặt: ñuùng-sai, lợi-hại của vấn đề; biểu hiện của hai mặt ấy trong xã hội.
- Rút ra bài học nhận thức
c. Kết bài: Khaúng ñònh nhöõng quan ñieåm, tö töôûng tích cöïc ñoái vôùi vaán ñeà; liên hệ bản thân…
MỘT SỐ ĐỀ VĂN THAM KHẢO :
ĐỀ 1 : “ Duy chỉ có gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại tai ương của số phận ”
(Euripides)
Anh (chị) nghĩ thế nào về câu nói trên ?
ĐỀ 2: Anh / chị nghĩ như thế nào về câu nói: “Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông
tố” ( Trích Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm)
ĐỀ 3: Trình baøy nhöõng suy nghó cuûa anh (chò) veà caâu noùi sau: “Ñaàu tö cho kieán thöùc laø ñaàu tö sinh lôïi nhieàu
nhaát.”
ĐỀ 4:
Caâu noùi cuûa nhaân vaät Hoàn Tröông Ba : “ Khoâng theå beân trong moät ñaøng , beân ngoaøi moät neûo ñöôïc . Toâi muoán
ñöôïc laø toâi toaøn veïn.” .
( Kòch Hoàn Tröông Ba da haøng thòt cuûa Löu Quang Vuõ ) .
Anh / Chò haõy vieát moät baøi vaên nghò luaän trình baøy nhöõng suy nghó cuûa mình veà yù nghóa caâu noùi treân .
ĐỀ 5 : “Một quyển sách tốt là một người bạn hiền”
Hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên.
2. Nghị luận về một hiện tượng, đời sống: Thường là vaán ñeà “nóng” đang ñöôïc xã hội quan tâm
Ví dụ: Anh,chị suy nghĩ gì về hiện tượng “nghiện” Ka-ra-ô-kê và In-ter-nét trong nhiều bạn trẻ hiện nay?
- Tai nạn giao thông
- Hieän tượng môi trường bị ô nhiễm
- Những tiêu cực trong thi cử
- Nạn bạo hành trong gia đình
* Cách làm :
1. Mở bài: Nêu hiện tượng đó.
2. Thân bài:
* Giải thích: (nếu cần thiết)
a. Neâu thöïc traïng vaán ñeà: vaán ñeà ñoù ñang dieãn ra nhö theá naøo? Coù aûnh höôûng ra sao ñoái vôùi ñôøi soáng coäng
ñoàng? Thaùi ñoä cuûa xaõ hoäi ñoái vôùi vaán ñeà? Chuù yù lieân heä tôùi tình hình thöïc teá ôû ñòa phöông, baûn thaân laøm noåi
baät tính caáp thieát cuûa vaán ñeà ñang nghò luaän.
b. Phân tích nguyeân nhaân: caùc nguyeân nhaân naûy sinh vaán ñeà,nguyeân nhaân chuû quan, khaùch quan, do töï nhieân, do
con ngöøôi...
c. Trình bày những hậu quả (nếu xấu), những hiệu quả (nếu tốt).
d. Ñeà xuaát phöông höôùng giaûi quyeát ( tröôùc maét, laâu daøi chuù yù chæ roõ nhöõng vieäc cần laøm, caùch thöùc thöïc hieän,
ñoøi hoûi söï phoái hôïp cuûa nhöõng löïc löôïng naøo?...
3. Kết bài: Tóm lại vấn đề, lời kêu gọi hành động, mong muốn hay cảm nghĩ của em về vấn đề.
Đại Học Quốc Gia TP .HCM Tiến Sỹ :Nguyễn Đình Hào
Khoa Xã Hội Và Nhân Văn 2
II. CÁCH LÀM BÀI NGHI LUÂN VĂN HỌC:
1. Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ:
Ví dụ: * Cảm nhận của anh, chị về bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
* Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
……………………………………..
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
a. Đối tƣợng : một bài thơ, một đoạn thơ, một hình tượng thơ, …
b. Cách làm:
- Mở bài: Giới thiệu khái quát về bài thơ, đoạn thơ.
- Thân bài: Phân tích từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu, cấu tứ ,…của bài, đoạn thơ đó
Giá trị + Nội dung
+ Nghệ thuật
+ Tư tưởng
- Kết bài : Đánh giá chung về bài thơ, đoạn thơ.
2. Nghò luaän veà moät taùc phaåm, moät ñoaïn trích vaên xuoâi:
Ví duï: * Phaân tích giaù trò nhaân ñaïo trong taùc phaåm “Vôï nhaët” cuûa kim Laân.
* Phaân tích nhaân vaät ngöôøi ñaøn baø trong taùc phaåm “Chieác thuyeàn ngoaøi xa” cuûa Nguyeãn Minh Chaâu.
a. Đối tƣợng :moät khía caïnh noäi dung hay ngheä thuaät cuûa taùc phaåm vaên xuoâi, nhaân vaät, …
b. Cách làm:
Ví duï: phaân tích nhaân vaät vaên hoïc.
- Mở bài: Giới thiệu khái quát vaán ñeà caàn nghò luaän.
- Thân bài:
+ Giôùi thieäu vò trí nhaân vaät trong taùc phaåm (laø nhaân vaät chính hay nhaân vaät phuï, coù chaân dung ngoaïi hình nhö
theá naøo, giôùi thieäu vaø phaân tích teân goïi neáu caàn thieát).
+ Phaân tích ñaëc ñieåm, tính caùch, soá phaän nhaân vaät. Moãi nhaân vaät coù ít nhaát hai ñaëc ñieåm trôû leân (caáu truùc:
goïi teân ñaëc ñieåm nhaân vaät – ñöa ra daãn chöùng – phaân tích laøm roõ ñaëc ñieåm aáy).
+ Ñaùnh giaù noäi dung vaø ngheä thuaät:
Noäi dung: Chuû ñeà taùc phaåm, yù ñoà taùc giaû coù ñöôïc theå hieän qua nhaân vaät khoâng?
Ngheä thuaät: Ngoaïi hình nhaân vaät coù ñaëc saéc khoâng? Noäi taâm nhaân vaät coù ñöôïc mieâu taû tinh teá khoâng? Buùt
phaùp xaây döïng nhaân vaät laø gì (hieän thöïc, laõng maïn, …)
- Kết bài: Đánh giá chung vaán ñeà caàn nghò luaän.
III. Ñeà baøi yeâu caàu nghò luaän veà moät vaán ñeà xaõ hoäi trong tác phẩm văn học: HS sẽ quy về một trong hai dạng
nghị luận trên và thực hiện ( lƣu ý: cần đặt đúng hoàn cảnh xã hội để đánh giá vấn đề).
= = = = =******=====
Đại Học Quốc Gia TP .HCM Tiến Sỹ :Nguyễn Đình Hào
Khoa Xã Hội Và Nhân Văn 3
PHẦN II : VĂN HỌC
Bài 1 : KIEÁÁN THÖÙÙC KHAÙÙI QUAÙÙT VHVN TÖØØ 1945 -2000
Câu 1: Nêu ngắn gọn quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của VHVN từ Cách mạng tháng Tám
1945 đến 1975?
1/ Chặng đường từ năm 1945 đến 1954 ( giai đoạn chống Pháp ) :
- Nội dung: ca ngợi Tổ quốc và quần chúng nhân dân, phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp, niềm tự hào dân tộc
và tin tưởng ở tương lai tươi sáng của Đất nước.
- Nghệ thuật : Đạt được thành tựu trên nhiều thể loại văn học ( truyện và kí, thơ ca, kịch, lí luận phê bình văn học).
- Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu : Đôi mắt và nhật kí ở rừng của Nam Cao, Làng của Kim Lân, Đất nước đứng
lên của Nguyên Ngọc ( truyện và kí ); Tây Tiến của Quang Dũng, Đất nước của Nguyễn Đình Thi, Việt Bắc của Tố
Hữu ( thơ ); Bắc Sơn, Những người ở lại của Nguyễn Huy Tưởng ( kịch ); bài tiểu luận Nhận đường và tập Mấy vấn
đề nghệ thuật của Nguyễn Đình Thi ( lí luận, phê bình ).
2/ Chặng đường từ 1955 đến 1964 ( giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, chống xâm lược ở miền Nam )
:
- Nội dung:
+ Ngợi ca đất nước và hình ảnh người lao động trong bước đầu xây dựng CNXH ở miền Bắc bằng cảm hứng lãng
mạn và tràn đầy niềm lạc quan tin tưởng.
+ Thể hiện tình cảm đối với miền Nam ruột thịt, nỗi đau đất nước bị chia cắt và ý chí thống nhất đất nước.
- Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu : Sông Đà của Nguyễn Tuân, Mùa lạc của Nguyễn Khải ( văn xuôi) ; Gió lộng
của Tố Hữu, Ánh sáng và phù sa của Chế Lan Viên ( thơ ca ); Một đảng viên của Học Phi ( kịch ).
3/ Chặng đường từ 1965 đến 1975 ( giai đoạn chống Mĩ ) :
- Nội dung :Văn học tập trung viết về cuộc kháng chiến chống Mĩ và chủ đề bao trùm là ngợi ca tinh thần yêu nước
và chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Người mẹ cầm súng và Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi, Rừng xà nu
của Nguyễn Trung Thành (văn xuôi); Ra trận, Máu và hoa của Tố Hữu, Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa
Điềm, Gió lào cát trắng của Xuân Quỳnh ( thơ ); Đại đội trưởng của tôi của Đào Hồng Cẩm ( kịch ).
Câu 2: Trình bày ngắn gọn những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945
đến năm 1975?
Cần đảm bảo các ý sau :
1/ Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh đất nước :
- Tư tưởng chủ đạo của nền văn học mơí là tư tưởng cách mạng, văn học trước hết phải là một thứ vũ khí phục vụ sự
nghiệp cách mạng.
- Văn học phản ánh hiện thực : Đấu tranh thống nhất đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2/ Nền văn học hướng về đại chúng:
- Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh và đối tượng phục vụ, vừa là nguồn cung cấp bổ sung lực lượng sáng tác cho
văn học.
- Các nhà văn thay đổi hẳn cách nhìn nhận về quần chúng nhân dân, có những quan niệm mới về đất nước : Đất nước
của nhân dân.
- Hướng về đại chúng văn học giai đoạn này phần lớn là những tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng,
phù hợp với thị hiếu và khả năng nhận thức của nhân dân.
3/ Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn ( xem câu 3 ).
Câu 3: Chỉ ra những biểu hiện của khuynh hƣớng sử thi cà cảm hứng lãng mạn đƣợc thể hiện trong văn học
Việt Nam 1945 – 1975?
* Khuynh hướng sử thi thể hiện ở những phương diện:
- Nội dung : Đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và toàn dân tộc.
- Nhân vật : thường là những con người đại diện cho khí phách tinh hoa, phẩm chất, ý chí của dân tộc.
Con người chủ yếu được khám phá ở bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ở lẽ sống lớn và tình cảm lớn .
- Lời văn: Thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một cách tráng lệ hào hùng
* Cảm hứng lãng mạn:
- Là cảm hứng khẳng định cái tôi đày tình cảm, cảm xúc và hướng tới lí tưởng. Cảm hứng lãng mạn của văn học VN
từ 1945- 1975 thể hiện trong việc khẳng định phương diện lí tưởng của cuộc sống mới và vẻ đẹp cuả con người mới,
ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc.
Đại Học Quốc Gia TP .HCM Tiến Sỹ :Nguyễn Đình Hào
Khoa Xã Hội Và Nhân Văn 4
- Cảm hứng lãng mạn trở thành cảm hứng chủ đạo không chỉ trong thơ mà trong tất cả các thể loại khác.
Câu 4 : Lí giải vì sao văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỷ XX phải đổi mới? Thử nêu những chuyển biến
và một vài thành tựu ban đầu đạt đƣợc?
a/ VHVN 1975 - hết XX phải đổi mới vì : Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá đã thay đổi
- 1975, cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc, đất nước thống nhất.
- 1975-1985, đất nước gặp nhiều khó khăn, thử thách (đặc biệt về kinh tế)- đòi hỏi đất nước phải đổi mới.
- Từ 1986, Đảng Cộng sản đề xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước. Điều kiện giao lưu văn hoá với quốc tế
được mở rộng…. Điều đó đã thúc đẩy nền văn học cũng phải đổi mới cho phù hợp với nhà văn, độc giả và quy luật
phát triển khách quan của văn học.
b/ Những chuyển biến và thành tựu:
- Những chuyển biến ( đặc điểm cơ bản ) :
+ Văn học đã vận động theo hướng dân chủ hoá, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc.
+ Văn học phát triển đa dạng hơn về đề tài, chủ đề : Đổi mới cách nhìn nhận về con người và hiện thực đời sống;
khám phá con người trong những mối quan hệ đa dạng, phức tạp và nhiều phương diện; văn học hướng nội, quan tâm
đến những số phận cá nhân trong những hoàn cảnh phức tạp của đời thường.
+ Đề cao cá tính sáng tạo của nhà văn.
- Thành tựu bước đầu : Các thể loại phóng sự phát triển mạnh. Truyện ngắn và tiểu thuyết có nhiều tìm tòi. Thể loại
trường ca được mùa bội thu. Nghệ thuật sân khấu thể hiện thành công ở nhiều đề tài. Lí luận phê bình cũng xuất hiện
nhiều cuộc tranh luận sôi nổi.
- Một vài tác giả, tác phẩm tiêu biểu : Những người đi tới biển của Thanh Thảo, Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn
Kháng, Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường,
Hồn Trương Ba, da hàng thịt của lưu quang Vũ…….
= = = = =******=====
BÀI 2 : TÁC GIA NGUYEÃÃN AÙÙI QUOÁÁC – HOÀÀ CHÍ MINH (1890 – 1969)
Câu 1: Vài nét về tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh.
- Sinh 19/5/1890, mất 2/9/1969.
- Xuất thân trong một gia đình nhà nho yêu nước.
- Quê ở xã Kim Liên ( làng Sen ), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Năm 1911 ra đi tìm đường cứu nước, năm 1930 thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, năm 1941 về nước, lãnh đạo
cách mạng và giành thắng lợi trong cuộc Tổng khởi tháng Tám năm 1945, ngày 2/9/1945 đọc Tuyên ngôn Độc Lập,
năm 1946 làm Chủ tịch nước cho tới khi qua đời.
Chủ tịch HCM là nhà quân sự, nhà chính trị lỗi lạc; anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.
Câu 2: Quan điểm sác tác.
- Coi VH là một vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp CM.
- Luôn chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của VH.
- Bao giờ cũng xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định ND và HT của tác phẩm.
Câu 3: Di sản văn học.
Sự nghiệp văn học của HCM là một di sản vô giá, là bộ phận hữu cơ gắn với sự ngiệp CM
a/ Văn chính luận:
-Tác phẩm : Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Tuyên ngôn độc lập (1945), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
(1946), Không có gì quý hơn độc lập tự do (1966)...
- ND: Lên án những chính sách tàn bạo của TDP, kêu gọi những người nô lệ bị áp bức đoàn kết đấu tranh.
- NT : Chặt chẽ, súc tích, châm biếm sắc sảo, giàu chất trí tuệ.
b/ Truyện và kí :
- Tác phẩm : Pa-ri (1922), Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922), Vi hành (1923), Những trò lố hay là Va-ren và
Phan Bội Châu (1925), Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa đi đường vừa kể chuyện (1963)...
- ND : Tố cáo tội ác dã man, bản chất tàn bạo, xảo trá của thực dân, phong kiến; nêu cao những tấm gương yêu
nước và cách mạng.
- NT : Tình huống độc đáo, bút pháp hiện đại, kể chuyện linh hoạt.
Đại Học Quốc Gia TP .HCM Tiến Sỹ :Nguyễn Đình Hào
Khoa Xã Hội Và Nhân Văn 5
c/ Thơ ca :
- Nổi bật nhất là tập Nhật kí trong tù.
-Ngoài ra còn có các bài thơ Bác làm ở Việt Bắc từ 1941 đến 1945 và trong thời kì chống Pháp (Dân cày, Công
nhân,Ca binh lính, Ca sợi chỉ...), những bài thơ vừa cổ điển vừa hiện đại (Tức cảnh Pác Bó, Nguyên tiêu, Báo tiệp,
Cảnh khuya...).
Nổi bật trong thơ là hình ảnh nhân vật trữ tình mang nặng “nỗi nước nhà” mà phong thái vẫn luôn ung dung,
luôn vượt lên mọi hoàn cảnh và luôn tin tưởng vào tương lai tất thắng của CM.
Câu 4: Phong cách nghệ thuật : độc đáo, đa dạng
- Văn chính luận : thường gắn gọn, tư duy sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy sức thuyết
phục, giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp.
- Truyện và kí : nhìn chung rất hiện đại, thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng vừa sắc bén,
thâm thuý của phương Đông, vừa hài hước, hóm hỉnh của phương Tây.
- Thơ ca là thể loại thể hiện sâu sắc phong cách NT của HCM.
+ Những bài thơ nhằm mục đích tuyên truyền CM lời lẽ thường giản dị, mộc mạc mang màu sắc dân gian hiện đại
vừa dễ nhớ, dễ thuộc, vừa có sức tác động trực tiếp vào tình cảm người đọc, người nghe
+ Những bài thơ NT được viết theo hình thức cổ thi hàm súc, có sự hoà hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển và bút
pháp hiện đại, giữa chất trữ tình và tính chiến đấu.
= = = = =******=====
BÀI 3 : TÁC GIẢ TỐ HỮU :
1. Những nhân tố tác động đến con đƣờng thơ của Tố Hữu :
- Quê hương: sinh ra và lớn lên ở xứ Huế, một vùng đất nổi tiếng đẹp, thơ mộng , trầm mặc với sông Hương, núi
Ngự, đền đài lăng tẫm cổ kính,… và giàu truyền thống văn hóa, văn học bao gồm cả văn hóa cung đình và văn hóa
dân gian mà nổi tiếng nhất là những điệu ca, điệu hò như nam ai nam bình . mái nhì, mái đẩy…
- Gia đình: Ông thân sinh ra nhà thơ là một nhà nho không đỗ đạt nhưng rất thích thơ phú và ham sưu tầm văn học
dân gian. Mẹ nhà thơ cũng là người biết và thuộc nhiều ca dao, tục ngữ. Từ nhỏ Tố Hữu đã sống trong thế giới dân
gian cùng cha mẹ. Phong cách nghệ và giọng điệu thơ sau này chịu ảnh hưởng của thơ ca dân gian xứ Huế.
- Bản thân Tố Hữu: là người sớm giác ngộ lí tưởng cách mạng, tham gia cách mạng từ năm 18 tuổi, bị bắt và bị tù
đày từ năm 1939- 1942, sau đó vượt ngục trốn thoát và tiếp tục hoạt động cho đến Cách mạng tháng Tám, làm chủ
tịch ủy ban khởi nghĩa ở Huế. Sau cách mạng ông giữ nhiều trọng trách ở nhiều cương vị khác nhau, nhưng vẫn tiếp
tục làm thơ.
2. Con đƣờng thơ của Tố Hữu :
Thơ Tố Hữu gắn bó chặt chẽ với cuộc đấu tranh cách mạng Việt Nam từ những năm 1940 cho đến sau này.
a. Tập thơ Từ ấy ( 1946 ) gồm 71 bài sáng tác trong 10 năm (1936 – 1946). Tác phẩm được chia làm ba phần :
- Máu lửa ( 27 bài ) được viết trong thời kì đấu tranh của Mặt trận dân chủ Đông Dương, chống phát xít, phong
kiến, đòi cơm áo, hòa bình…
- Xiềng xích ( 30 bài ) được viết trong nhà giam thể hiện nỗi buồn đau và ý chí, khí phách của người chiến sĩ cách
mạng.
- Giải phóng ( 14 bài ) viết từ lúc vượt ngục đến 1 năm sau ngày độc lập nhằm ngợi ca lí tưởng, quyết tâm đuổi giặc
cứu nước và thể hiện niềm vui chiến thắng.
Những bài thơ tiêu biểu : Mồ côi, Hai đứa bé, Từ ấy,…
b. Tập thơ Việt Bắc ( 1954 )
- Gồm 24 bài sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
- Việt Bắc là bức tranh tâm tình của con người VN trong kháng chiến với những cung bậc cảm xúc tiêu biểu : tình
yêu quê hương đất nước, tình đồng chí đồng đội, tình quân dân, lòng thủy chung cách mạng. Đồng thời thể hiện quyết
tâm bảo vệ sự toàn vẹn của đất nước.
c. Gió lộng ( 1961 ) :
Đại Học Quốc Gia TP .HCM Tiến Sỹ :Nguyễn Đình Hào
Khoa Xã Hội Và Nhân Văn 6
+ Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
+ Phong trào đấu tranh chống Mĩ - Ngụy ở miền Nam.
- Tác phẩm thể hiện niềm vui chiến thắng, cuộc sống mới với những quan hệ xã hội tốt đẹp. Còn là lòng tri ân nghĩa
tình đối với Đảng, Bác Hồ và nhân dân.
d. Ra trận ( 1971 ), Máu và Hoa ( 1977 )
Phản ánh cuộc đấu tranh của dân tộc kêu gọi cổ vũ tinh thần chiến đấu của dân tộc . Ca ngợi Bác Hồ, tổng kết lịch sử
đấu tranh.
3. Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu
- Về nội dung thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị :
+ trong việc biểu hiện tâm hồn : hướng về cái ta chung
+ trong việc miêu tả đời sống : mang đậm tính sử thi
+ giọng thơ mang tính chất tâm tình, ngọt ngào tha thiết rất tự nhiên.
- Về nghệ thuật biểu hiện : thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc. Phối hợp tài tình ca dao, dân ca các thể thơ dân tộc và
“thơ mới”. Vận dụng biến hoá cách nói, cách cảm, cách so sánh ví von rất gần gũi với tâm hồn người. Phong phú vần
điệu, câu thơ mượt mà, dễ thuộc dễ ngâm.
= = = = =******=====
PHẦN THƠ :
BÀI 1 : TÂY TIẾN ( Quang Dũng )
I.Tác giả Quang Dũng:
- Là nghệ sĩ đa tài : làm thơ , viết văn , vẽ tranh , soạn nhạc.
- Là nhà thơ nổi tiếng của văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp.
- Hồn thơ : phóng khoáng , hồn hậu , lãng mạn , tài hoa – đặc biệt khi viết về người lính Tây Tiến và xứ Đoài ( Sơn
Tây ) .
II. Tác phẩm:
1. Hoàn cảnh ra đời :
- Tây Tiến là một đơn vị bộ đội trong kháng chiến chống Pháp , thành lập năm 1947 ; Quang Dũng làm đại đội
trưởng .
- Thành phần : đa phần là thanh niên Hà Nội hào hoa , lãng mạn .
- Đóng quân và hoạt động khá rộng ( Sơn La , Lai Châu , Hoà Bình , miền Tây Thanh Hoá và cả Sầm Nưa của Lào.
- Nhiệm vụ : phối hợp với quân đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào và đánh tiêu hao lực lượng Pháp .
- Trung đoàn Tây Tiến chiến đấu trong điều kiện gian khổ , thiếu thốn về vật chất , bệnh sốt rét hoành hành dữ dội .
Tuy vậy , họ sống lạc quan và chiến đấu anh dũng .
- Đoàn quân TâyTiến, sau thời gian hoạt động ở Lào trở về Hoà Bình thành lập trung đoàn 52 .
- Khi Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác ở Phù Lưu Chanh, trong nỗi nhớ đơn vị cũ ông sáng tác bài thơ “ Nhớ
Tây Tiến” vào cuối năm 1948 Bài thơ ra đời trong nỗi nhớ trung đoàn Tây Tiến và núi rừng Tây Bắc trong những
năm kháng chiến chống Pháp.
- Ban đầu có tên “ Nhớ Tây Tiến” sau đổi thành “ Tây Tiến “ và in trong tập “ Mây đầu ô”.
2. Nội dung và nghệ thuật:
a. Nội dung:
- Bức tranh thiên nhiên vùng Tây Bắc tổ quốc ta vừa tráng lệ, hùng vĩ vừa nên thơ, trữ tình.
- Khẳng định, ca ngợi vẻ đẹp đậm chất bi tráng về hình ảnh người lính Tây Tiến: tâm hồn lãng mạn, khí phách anh
hùng, lí tưởng cao cả Vẻ đẹp của chiến sĩ Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.
- Thể hiện tình yêu, sự gắn bó, niềm tự hào của tác giả về trung đoàn Tây Tiến và quê hương Tây Bắc trong những
năm kháng chiến chống Pháp.
* Đoạn 1: Nỗi nhớ của tác giả và con đƣờng hành quân của trung đoàn Tây Tiến:
“ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!............Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
- Nỗi nhớ của tác giả:
Nhà thơ Quang Dũng gắn bó với trung đoàn Tây Tiến, gắn bó với núi rừng Tây Bắc trong những năm kháng chiến .
Đại Học Quốc Gia TP .HCM Tiến Sỹ :Nguyễn Đình Hào
Khoa Xã Hội Và Nhân Văn 7
Vì thế mà khi xa Tây Tiến, xa Tây Bắc – xa đơn vị bộ đội , xa vùng đất nhiều kỉ niệm kháng chiến tác giả nhớ nhung
da diết:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
- Mở đầu bài thơ là lời gọi tha thiết , ngọt ngào. Tác giả gọi tên đơn vị “ Tây Tiến” , gọi tên con sông vùng Tây Bắc “
sông Mã” mà thân thiết , dạt dào cảm tình như gọi tên những người thân thương trong cuộc đời mình.Phải chăng
trung đoàn Tây Tiến, núi rừng Tây Bắc gần gũi , thân thương với tác giả và khi xa thì Tây Bắc, Tây Tiến trở thành
một “ mảnh tâm hồn” của tác giả.
- Tác giả rất thành công trong việc sử dụng nghệ thuật điệp từ “ nhớ “ và từ láy “ chơi vơi”, tác giả “ nhớ chơi vơi”
nỗi nhớ ấy không xác định được hết đối tượng , nhớ sông Mã , nhớ Tây Tến, nhớ núi rừng Tây Bắc , ... nhớ tất cả.
Những nơi trung đoàn Tây Tiến đã đi qua, những đồng đội từng gắn bó,...tất cả đều trở thành kỉ niệm không thể nào
quên.Chính vì thế mà khi xa Tây Tiến, xa Tây Bắc trong tâm hồn tác giả trào dâng nỗi nhớ da diết, mãnh liệt.
- Con đường hành quân của trung đoàn Tây Tiến: Qua nỗi nhớ da diết của nhà thơ , con đường hành quân của
trung đoàn Tây Tiến nơi Tây Bắc hiện lên khá rõ nét.
- Trước hết là những vùng đất mà đoàn quân đã đi qua, gắn bó, mỗi vùng đất với một nét riêng không dễ gì quên:
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
....
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
.....
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
......
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi
+ Ở Sài Khao thì sương nhiều như muốn che lấp cả đoàn quân khiến cho đoàn quân mỏi mệt Đó cũng chính là
những gian khổ mà chiến sĩ phải vượt qua.
+ Nếu như ở Sài Khao đoàn quân phải vất vả, mệt nhọc thì khi về Mường Lát thật ấm áp, lãng mạn bởi “ hoa về trong
đêm hơi”. “ Hoa”, “ hơi” là hai hình ảnh làm cho bức tranh Mường Lát thêm gần gũi, trìu mến.
+ Về Pha Luông thì mưa rừng thật thú vị, vừa hành quân vừa ngắm cảnh vật dưới mưa thật lãng mạn, trữ tình.
+ Có lẽ “ấm lòng” nhất là khi hành quân về vùng Mai Châu , hương vị đặc sản “ nếp xôi”của vùng đất ấy khiến các
anh chiến sĩ dẫu có xa cũng không thể nào quên.
+ Còn ghê rợn nhất là khi về Mường Hịch, cái âm thanh phát ra từ núi rừng ấy thật là khiến cho con người cảm giác
bất an : “cọp trêu người”.
Mỗi vùng đất trung đoàn Tây Tiến đi qua đều để lại dấu ấn trong tâm hồn, tuy có nhiều gian nan, vất vả nhưng cũng
rất lãng mạn, trữ tình.
- Con đường hành quân của trung đoàn Tây Tiến được tác giả khái quát rõ nhất qua đoạn thơ:
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
.....
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
Đoạn thơ ngắn nhưng thể hiện nét bút tài hoa của Quang Dũng. Ông thành công trong việc sử dụng ngôn từ, hình
ảnh, bút pháp,...
+ Hàng loạt từ láy gợi hình ảnh, cảm xúc “khúc khuỷu”, “ thăm thẳm”, “ Heo hút”
+ Hình ảnh vừa hiện thực vừa táo bạo, phi thường như dốc cao khiến súng chạm trời – “ súng ngửi trời”, dốc lên bao
nhiêu thì xuống bấy nhiêu “ ngàn thước lên cao , ngàn thước xuống” .
+ Kết hợp hình ảnh với những âm thanh đặc sắc như “ thác gầm thét”, “ cọp trêu người”
+ Sử dụng nhiều thanh Trắc.
+ Đoạn thơ đậm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
Nét bút tài hoa của Quang Dũng đã vẽ lại con đường hành quân- chiến đấu của trung đoàn Tây Tiến trong những
năm kháng chiến chống Pháp , con đường ấy thật gian khổ, hiểm nguy với đèo cao , dốc hiểm và thú rừng dữ tợn
nhưng cũng thật lãng mạn, khó quên.
Đại Học Quốc Gia TP .HCM Tiến Sỹ :Nguyễn Đình Hào
Khoa Xã Hội Và Nhân Văn 8
- Sau hàng loạt những câu thơ sử dụng thanh Trắc tác giả phóng bút một câu thơ toàn thanh Bằng khá độc đáo “ Nhà
ai Pha Luông mưa xa khơi”
Phải chăng sau những đoạn đường hành quân, chiến đấu vất vả thì chiến sĩ Tây Tiến được thưởng thức nét lãng mạn
của cơn mưa rừng, được thưởng thức nét đẹp của nhà ai thấp thoáng trong màn mưa. Những giây phút lãng mạn , thơ
mộng trên con đường hành quân là ngọn nguồn sức mạnh để các chiến sĩ vượt qua gian lao, thử thách.
Qua con đường hành quân của trung đoàn Tây Tiến ta cảm nhận được vẻ đẹp riêng của núi rừng Tây Bắc và trung
đoàn Tây Tiến. Tây Bắc vừa hùng vĩ, tráng lệ vừa nên thơ, trữ tình. Chiến sĩ Tây Tiến kiên cường, bất khuất, sẵn
sàng vượt gian lao thử thách để thực hiện nhiệm vụ trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh.
- Và trên con đường hành quân, chiến đấu , cũng có những chiến sĩ không còn đủ sức để tiếp tục nhiệm vụ, lí tưởng
của mình:
Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời!
Hai câu thơ gợi cái bi, sự mất mác , đau thương . Nhưng dẫu các anh “ không bước nữa”, “ bỏ quên đời “ thì vẫn
trong tư thế cầm súng. Một số chiến sĩ Tây Tiến không tiếp tục sự
File đính kèm:
- Tai Lieu On Thi Dai Hoc Ngu Van 2.pdf