Tài liệu Phân phối chương trình THPT môn Địa lí - Sở giáo dục và đào tạo Hòa Bình

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA MÔN HỌC:

1. Tổ chức dạy học:

 - Phải đảm bảo dạy đủ số tiết thực hành của từng chương và của cả năm học.

- Các nội dung lý thuyết cả thực hành phải được dạy học theo đúng trình tự ghi trong phân phối chương trình.

- Trong quá trình dạy học, giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh xác lập các mối quan hệ địa lý, nhất là các mối quan hệ nhân quả; dành thời gian cho học sinh thu thập, xử lý thông tin dựa vào bản đồ, lược đồ, các biểu bảng, tranh ảnh.để tìm kiến thức, rèn luyện các kỹ năng và phương pháp học tập bộ môn địa lí.

Những nơi có điều kiện, giáo viên có thể tổ chức học ngoài thực địa để gắn kiến thức với thực tiễn.

- Cuối mỗi học kỳ, có tiết 1 ôn tập và 1 tiết kiểm tra học kỳ.

- Các tiết ôn tập chưa có quy định nội dung cụ thể, giáo viên cần căn cứ tình hình thực tế để định ra nội dung cho các tiết Ôn tập nhằm củng cố, hệ thống các kiến thức, kỹ năng theo yêu cầu.

2. Kiểm tra, đánh giá:

- Phải thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng dẫn của Bộ GD &ĐT, khi ra đề kiểm tra ( dưới 1 tiết, 1 tiết, học kỳ) phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình.

- Trong cả năm học phải dành 4 tiết để kiểm tra. Trong đó có 2 tiết kiểm tra giữa kỳ ( HK I: 1 tiết, HK II: 1 tiết), 2 tiết kiểm tra học kỳ ( HK I: 1 tiết, HK II: 1 tiết).

- Số điểm kiểm tra thường xuyên thực hiện theo Quyết định 40/ 2006/BGD&ĐT.

- Sau mỗi bài thực hành phải đánh giá và cho điểm. Phải dùng điểm này làm ít nhất 1 điểm ( hệ số 1) trong các điểm để xếp loại học lực của học sinh.

- Nội dung kiểm tra, đánh giá cần giảm các câu hỏi ghi nhớ kiến thức một cách máy móc, tăng cường kiểm tra kiến thức ở mức độ hiểu và vận dụng kiến thức.

- Cần kết hợp giữa câu hỏi trắc nghiệm khách quan và câu hỏi tự luận trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.

 

doc9 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 23/06/2022 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu Phân phối chương trình THPT môn Địa lí - Sở giáo dục và đào tạo Hòa Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục & đào tạo hoà bình Trường thpt phân phối chương trình Môn: Địa lí TRUNG HọC PHổ THÔNG (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên thực hiện từ năm học 2008 -2009) Tháng 9 năm 2008 I. Những vấn đề cụ thể của môn học: 1. Tổ chức dạy học: - Phải đảm bảo dạy đủ số tiết thực hành của từng chương và của cả năm học. - Các nội dung lý thuyết cả thực hành phải được dạy học theo đúng trình tự ghi trong phân phối chương trình. - Trong quá trình dạy học, giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh xác lập các mối quan hệ địa lý, nhất là các mối quan hệ nhân quả; dành thời gian cho học sinh thu thập, xử lý thông tin dựa vào bản đồ, lược đồ, các biểu bảng, tranh ảnh...để tìm kiến thức, rèn luyện các kỹ năng và phương pháp học tập bộ môn địa lí. Những nơi có điều kiện, giáo viên có thể tổ chức học ngoài thực địa để gắn kiến thức với thực tiễn. - Cuối mỗi học kỳ, có tiết 1 ôn tập và 1 tiết kiểm tra học kỳ. - Các tiết ôn tập chưa có quy định nội dung cụ thể, giáo viên cần căn cứ tình hình thực tế để định ra nội dung cho các tiết Ôn tập nhằm củng cố, hệ thống các kiến thức, kỹ năng theo yêu cầu. 2. Kiểm tra, đánh giá: - Phải thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng dẫn của Bộ GD &ĐT, khi ra đề kiểm tra ( dưới 1 tiết, 1 tiết, học kỳ) phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình. - Trong cả năm học phải dành 4 tiết để kiểm tra. Trong đó có 2 tiết kiểm tra giữa kỳ ( HK I: 1 tiết, HK II: 1 tiết), 2 tiết kiểm tra học kỳ ( HK I: 1 tiết, HK II: 1 tiết). - Số điểm kiểm tra thường xuyên thực hiện theo Quyết định 40/ 2006/BGD&ĐT. - Sau mỗi bài thực hành phải đánh giá và cho điểm. Phải dùng điểm này làm ít nhất 1 điểm ( hệ số 1) trong các điểm để xếp loại học lực của học sinh. - Nội dung kiểm tra, đánh giá cần giảm các câu hỏi ghi nhớ kiến thức một cách máy móc, tăng cường kiểm tra kiến thức ở mức độ hiểu và vận dụng kiến thức. - Cần kết hợp giữa câu hỏi trắc nghiệm khách quan và câu hỏi tự luận trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. II. phân phối chương trình chi tiết Lớp 10 chương trình cơ bản Cả năm : 37 tuần x 1,5 tiết/ tuần = 52 tiết Học kì I : 16 tuần x 2 tiết/ tuần = 32 tiết (Từ tuần 1 à tuần 16) 3 tuần x 1 tiết/ tuần = 3 tiết (Từ tuần 17 à tuần 19) Học kì II : 18 tuần x 1 tiết/ tuần = 17 tiết (Từ tuần 20 à tuần 37) học kì I Phần một: địa lí tự nhiên Chương I: bản đồ Tiết 1: Bài 1. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản Tiết 2: Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ Tiết 3: Bài 3. Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống Tiết 4: Bài 4. Thực hành: Xác định một số phương pháp biểu hiện địa lý trên bản đồ. Chương II: Vũ trụ- hệ quả các chuyển động của trái đất. Tiết 5: Bài 5. Vũ trụ. Hệ Mặt trời và Trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất. Tiết 6: Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt trời của Trái đất. Chương III: Cấu trúc của trái đất. Các quyển và lớp vỏ địa lý. Tiết 7: Bài 7. Cấu trúc của trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng. Tiết 8: Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất. Tiết 9: Bài 9. Tác động của ngoại lực đến bề mặt địa hình bề mặt trái đất Tiết 10: Bài 9. Tác động của ngoại lực đến bề mặt địa hình bề mặt trái đất Tiết 11: Bài 10.Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ. Tiết 12: Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất. Tiết 13: Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính Tiết 14: Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa. Tiết 15: Bài 14. Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hoá các đới và các kiểu khí hậu trên trái đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu. Tiết 16: Ôn tập. Tiết 17: Kiểm tra. Tiết 18: Bài 15. Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái đất . Tiết 19: Bài 16. Sóng. Thuỷ triều. Dòng biển Tiết 20: Bài 17. Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng Tiết 21: Bài 18. Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật. Tiết 22. Bài 19. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái đất . Chương IV. Một số quy luật của lớp vỏ địa lý. Tiết 23: Bài 20. Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý. Tiết 24: Bài 22. Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới Phần hai: Địa lý kinh tế xã hội Chương V: địa lí dân cư Tiết 25: Bài 22. Sự gia tăng dân số Tiết 26: Bài 23. Cơ cấu dân số Tiết 27: Bài 24. Sự phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá. Tiết 28: Bài 25. Thực hành : Phân tích bản đồ phân bố dân cư thế giới. Chương VI: Cơ cấu nền kinh tế. Tiết 29: Bài 26. Cơ cấu nền kinh tế. Chương VII. Địa lí nông nghiệp. Tiết 30: Bài 27. Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. Tiết 31: Bài 28. Địa lí trồng trọt. Tiết 32: Bài 29. Địa lí chăn nuôi. Tiết 33: Bài 30. Thực hành: Vẽ, phân tích biểu đồ về sản lượng lương thực, dân số của thế giới và một số quốc gia. Tiết 34: Ôn tập Tiết 35: Kiểm tra học kỳ I. Học kỳ II Chương VIII: Địa lí công nghiệp Tiết 36: Bài 31. Vai trò đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hửơng tới phát triển và phân bố công nghiệp. Tiết 37: Bài 32. Địa lí công nghiệp. Tiết 38: Bài 32. Địa lí công nghiệp. Tiết 39: Bài33. Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Tiết 40: Bài 34. Thực hành: Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới. Tiết 41: Ôn tập Tiết 42: Kiểm tra. Chương IX: Địa lí dịch vụ Tiết 43: Bài 35. Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ. Tiết 44: Bài 36. Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành GTVT. Tiết 45: Bài 37. Địa lý ngành GTVT Tiết 46: Bài 38. Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma. Tiết 47: Bài 39. Ngành thông tin liên lạc Tiết 48: Bài 40.Địa lí ngành thương mại. Chương X: Môi trường và sự phát triển bền vững. Tiết 49: Bài 41. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Tiết 50: Ôn tập. Tiết 51: Kiểm tra học kỳ II Tiết 52: Bài 42. Môi trường và sự phát triển bền vững. Tiết **: Hướng dẫn ôn tập trong hè. Lớp 11 chương trình cơ bản I/ Kế hoạch giảng dạy Cả năm : 37 tuần x 1 tiết/ tuần = 37 tiết Học kì I : 19 tuần x 1 tiết/ tuần = 19 tiết Học kì II : 18 tuần x 1 tiết/ tuần = 18 tiết II/ phân phối chương trình học kì i: A/ Khái quát nền kinh tế – xã hội thế giới Tiết 1: Bài 1. Sự tương phản Về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước. Tiết 2: Bài 2. Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế Tiết 3: Bài 3. Một số vấn đề mang tính chất toàn cầu Tiết 4: Bài 4. Thực hành: Tìm hiểu cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đói với các nước đang phát triển Tiết 5: Bài 5. một số vấn đề của châu lục và khu vực Tiết số 1. Một số vấn đề của châu Phi. Tiết 6: Bài 5. một số vấn đề của châu lục và khu vực Tiết số 2. Một số vấn đề của Mĩ La Tinh. Tiết 7: Bài 5. một số vấn đề của châu lục và khu vực Tiết số 3. Một số vấn đề của Khu vực Tây Nam á, khu vực Trung á Tiết 8: Kiểm tra 45' B/ Địa lí khu vưc và quốc gia Tiết 9: Bài 6. Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Tiết số 1. Tự nhiên và dân cư. Tiết 10: Bài 6. Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Tiết số 2. Kinh tế. Tiết 11: Bài 6. Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Tiết số 3. Thực hành: Tìm hiểu sự phân hoá lãnh thổ sản xuất của Hoa kỳ. Tiết 12: Bài 7. Liên minh châu Âu (EU) Tiết số 1. EU- Liên minh khu vực lớn nhất trên thế giới. Tiết 13: Bài 7. Liên minh châu Âu (EU) Tiết số 2. EU- Hợp tác liên kết để cùng phát triển. Tiết 14: Bài 7. Liên minh châu Âu (EU) Tiết số 3. Thực hành: Tìm hiểu về Liên minh châu Âu. Tiết 15: Bài 7. Liên minh châu Âu (EU) Tiết số 4. Cộng hoà Liên Bang Đức Tiết 16: Bài 8. Liên bang Nga Tiết số 1. Tự nhiên và dân cư. Tiết 17: Ôn tập học kì I Tiết 18: Kiểm tra học kì I III/ Phân phối chương trình học kì II: Tiết 19: Bài 8. Liên bang Nga Tiết số 2. Kinh tế. Tiết 20: Bài 8. Liên bang Nga Tiết số 3. Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi GDP và phân bố nông nghiệp Liên Bang Nga. Tiết 21: Bài 9. Nhật bản Tiết số 1. Tự nhiên và dân cư. Tiết 22: Bài 9. Nhật bản Tiết số 2. Kinh tế Tiết 23: Bài 9. Nhật bản Tiết số 3. Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật bản. Tiết 24: Bài 10. Cộng hoà nhân dân Trung hoa ( Trung quốc) Tiết số 1. Tự nhiên và dân cư. Tiết 25: Bài 10. Cộng hoà nhân dân Trung hoa ( Trung quốc) Tiết số 2. Kinh tế Tiết 26: Bài 10. Cộng hoà nhân dân Trung hoa ( Trung quốc) Tiết số 3. Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc Tiết 27: Kiểm tra 45' Tiết 28: Bài 11. Khu vực Đông Nam á Tiết số 1. Tự nhiên và dân cư. Tiết 29: Bài 11. Khu vực Đông Nam á Tiết số 2. Kinh tế Tiết 30: Bài 11. Khu vực Đông Nam á Tiết số 3. Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASean). Tiết 31: Bài 11. Khu vực Đông Nam á Tiết số 4.Thực hành:Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Đông Nam á. Tiết 32: Bài 12. ô-xtrây-li-a Tiết số 1. Khái quát về Ô-xtrây-li-a Tiết 33: Bài 12. ô-xtrây-li-a Tiết số 2. Thực hành: Tìm hiểu về dân cư Ô-xtrây-li-a Tiết 34: Ôn tập học kì II Tiết 35: Kiểm tra học kì II Tiết 36, 37: Hướng dẫn ôn tập hè Lớp 12 chương trình cơ bản I/ Kế hoạch giảng dạy Cả năm : 37 tuần x 1,5 tiết/ tuần = 55 tiết Học kì I : 19 tuần x 1 tiết/ tuần = 19 tiết Học kì II : 18 tuần x 2 tiết/ tuần = 36 tiết II/ chương trình học kì i: Tiết 1: Bài 1. Việt nam trên đường đổi mới và hội nhập A/ địa lí tự nhiên: vị trí địa lí và lịch sử phát triển lãnh thổ Tiết 2: Bài 2. vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Tiết 3: Bài 3. thực hành: vẽ lược đồ việt nam Tiết 4: Bài 4. lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ (Tiết 1) Tiết 5: Bài 5. lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ (Tiết 2) đặc điểm chung của tự nhiên Tiết 6: Bài 6. đất nước nhiều đồi núi (Tiết 1) Tiết 7: Bài 7. đất nước nhiều đồi núi (Tiết 2) Tiết 8: Bài 8. thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển Tiết 9: Ôn tập kiểm tra 45’ Tiết 10: Kiểm tra 45’ Tiết 11: Bài 9. Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa (tiết 1) Tiết 12: Bài 10. Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa (Tiết 2) Tiết 13: Bài 11. Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiết 1) Tiết 14: Bài 12. Thiên nhiên phân hoá đa dạng (Tiết 2) Tiết 15: Bài 13. thực hành: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống các dãy núi và đỉnh núi vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên Tiết 16: Bài 14. Sử dụng và bảo vệ thiên nhiên Tiết 17: Bài 15. Sử dụng và bảo vệ thiên nhiên Tiết 18: Ôn tập học kì I Tiết 19: Kiểm tra học kì I IIi/ chương trình học kì ii: b. KINH TÊ - Xã HộI địa lí dân cư Tiết 20: Bài 16. Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta Tiết 21: Bài 17. Lao động và việc làm Tiết 22: Bài 18. Đô thị hoá Tiết 23: Bài 19. thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hoá về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng địa lí kinh tế Tiết 24: Bài 20. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa lí các ngành kinh tế Tiết 25: Bài 21. Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta Tiết 26: Bài 22. Vấn đề phát triển nông nghiệp Tiết 27: Bài 23. thực hành: phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt Tiết 28: Bài 24. Vấn đề phát triển ngành thuỷ sản và lâm nghiệp Tiết 29: Bài 25. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Tiết 30: Bài 26. Cơ cấu ngành công nghiệp Tiết 31: Bài 27. Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm Tiết 32: Bài 28. Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp Tiết 33: Bài 29. thực hành: Vẽ biểu đồ và nhận xét giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Tiết 34: Ôn tập kiểm tra 45’ Tiết 35: Kiểm tra 45' Tiết 36: Bài 30. Vấn đề phát triển ngành GTVT và ttll Tiết 37: Bài 31. Vấn đề phát triển thương mại, du lịch địa lí các vùng kinh tế Tiết 38: Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi bắc bộ Tiết 39: Bài 33. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đbsh Tiết 40: Bài 34. thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở đbsh Tiết 41: Bài 35. Vấn đề phát triển kinh tế –xã hội ở bắc trung bộ Tiết 42: Bài 36. Vấn đề phát triển kinh tế –xã hội ở duyên hải nam trung bộ Tiết 43: Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở tây nguyên Tiết 44: Bài 38. thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng tây nguyên với trung du và miền núi bắc bộ Tiết 45: Bài 39. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở đông nam bộ Tiết 46: Bài 40. thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở đnb Tiết 47: Bài 41. Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đbscl Tiết 48: Bài 42. Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển đông và các đảo, quần đảo Tiết 49: Bài 43. Các vùng kinh tế trọng điểm Tiết 50: Ôn tập học kì II Tiết 51: Kiểm tra học kì II địa lí địa phương Tiết 52: Bài 44. Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố (Tiết 1) Tiết 53: Bài 45. Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố (Tiết 2) Tiết 54, 55 Ôn tập, giải đáp các thắc mắc cho HS thi khối C Một số điểm lưu ý Trong quá trình giảng dạy môn đia lí a, Đối với giáo viên: - Mỗi GV nên có 02 bộ ATlaT ( atlat thế giới và atlat Việt Nam) - Nên sử dung công nghệ thông tin vào vào các tiết học thích hợp, dúp học sinh xác lập các mối quan hệ địa lý, nhất là các mối quan hệ nhân quả một cách chính xác hơn, rèn luyện các kỹ năng và phương pháp tự học tập bộ môn địa lí. b. Đối với học sinh: - 100% học sinh có SGK - 30% học sinh trở lên có ATLAT để sử dụng trong học tập môn địa lí Tổ trưởng chuyên môn Hiệu trưởng Chuyên viên phụ trách Duyệt của sở gd&đt Giám đốc sở phòng gdtrh

File đính kèm:

  • doctai_lieu_phan_phoi_chuong_trinh_thpt_mon_dia_li_so_giao_duc.doc
Giáo án liên quan