4 thao tác viết ma trận đề theo ma trận nhận thức
môn Toán, học kì 1, lớp 10,
1- Bỏ cột “Tầm quan trọng”; qui cột tổng điểm theo thang điểm 10
2- Phân rã cột Trọng số (mức độ nhận thức của Chuẩn qui định cho KTKN) thành các cột bộ phận tương ứng 4 mức độ nhận thức của học sinh (biết, hiểu, vận dụng, mức độ các khả năng cao hơn) và hình thức câu hỏi.
3- Thay cho hàng cuối cùng bởi hàng mô tả mục đích, hình thức kiểm tra qua tỉ lệ % và tổng điểm đánh giá cho mỗi mức độ nhận thức, hình thức kiểm tra
4- Bổ sung và chi tiết hóa mỗi ô trong ma trận là: đơn vị kiến thức, kĩ năng cơ bản trọng tâm cần kiểm tra, số lượng câu hỏi và số điểm tương ứng; định vị theo mức độ nhận thức và lượng hóa số điểm theo bội của 0,25 điểm.
Thao tác 1
13 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tập huấn biên soạn đề kiểm tra môn toán - THPT ở trường phổ thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP HUẤN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN - THPT Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGI. KẾ HOẠCH TẬP HUẤN1.Báo cáo viên: - Đ/c Nguyễn Mạnh Sơn – PGĐ Sở GD&ĐT: C.đạo chung. - Đ/c Nguyễn V Trường, Nguyễn V Duẩn: BC viên, tổ chức lớp.T.GIANNỘI DUNGBCVGHI CHÚSáng 21/3Định hướng CĐ về ĐM KTĐG. HD chung về biên soạn đề KT. Quy trình BS đề KT.TrườngEmail:taphuantoan2011@gmail.com Mật khẩu: toan2011Chiều 21/3HĐN: Lập MT NT, MTĐ KT. Làm BT.DuẩnSáng 22/3Nộp bài vào email và BC theo phân công.DuẩnChiều 22/3BC theo phân công. TK lớp học.Trường2.Thời gian: (Từ ngày 21/3 đến hết ngày 23/3. Sáng: 7h30 - 11h00. Chiều: 13h30 - 17h00)3.Yêu cầu: Các đ/c học viên phải tham gia TH theo đúng thời gian biểu và yêu cầu của BTC lớp học. Mục tiêu: Sau khi TH các đ/c nắm vững QT biên soạn đề KT và biết hướng dẫn GV khác thực hiện.* Ngày 23/3 các đ/c học viên tự nghiên cứu củng cố kiến thức tập huấn.TẬP HUẤN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN - THPT Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGII. NỘI DUNG TẬP HUẤNBồi dưỡng lần này đặt ra những câu hỏi sau:1. Vì sao tổ chức bồi dưỡng này?2. Lần bồi dưỡng này có gì mới?3. Vấn đề nào là cốt lõi của nội dung, kĩ thuật, qui trình?4. Phải thực hành và triển khai gi ở địa phương?Trả lời được 4 câu hỏi đó cho chúng ta nhận thức đúng,đủ về tư tưởng chỉ đạo, tổ chức thực hiện ở tất cả các cấp quản lý giáo dục cũng như tất cả các thầy cô giáo về “Biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập” của Bộ Giáo dục và Đào tạo.TẬP HUẤN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN - THPT Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGII. NỘI DUNG TẬP HUẤNVì sao tổ chức bồi dưỡng này? Thực tế, trong thời gian qua, các kì thi ở các cấp chưa đổi mới còn nặng về kiến thức, nhẹ về năng lực thực hành vận dụng. Để đổi mới thi, không thể như những năm qua thiên về mặt tổ chức nghiêm túc, mà cần tiến tới thi có đánh giá thực chất, vì vậy, tất yếu phải ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ngay trong năm học, từ thay đổi dạy và kiểm tra đánh giá trong năm học để kết nối kéo theo đổi mới thi và ngược lại cho điều chỉnh dạy và học. Năm học 2010-2011 là năm học khởi đầu ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ. Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo: không ban hành cấu trúc đề thi, yêu cầu đề kiểm tra, đề thi phải có 50% nội dung ở mức nhận thức thông hiểu và vận dụng; đề kiểm tra, đề thi phải căn cứ ma trận đề được xây dựng dựa theo Chuẩn kiến thức kĩ năng của Chương trình giáo dục phổ thông; đề kiểm tra học kì, đề thi tuyển sinh, đề thi tốt nghiệp 100% là câu hỏi, bài toán tự luận.TẬP HUẤN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN - THPT Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGII. NỘI DUNG TẬP HUẤNLần bồi dưỡng này có gì mới?Lần bồi dưỡng này nhằm hỗ trợ cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên thống nhất nhận thức và thực hiện kiểm tra, thi đi kèm đánh giáĐánh giá (Assesment) bao gồm các việc phán xét thí sinh theo các hệ thống quy tắc hoặc tiêu chuẩn nào đó. Đánh giá có thể thực hiện đầu quá trình giảng dạy để giúp tìm hiểu và chẩn đoán (diagnostic) về đối tượng giảng dạy, có thể triển khai trong tiến trình (formative) giảng dạy để tạo những thông tin phản hồi giúp điều chỉnh quá trình dạy và học, cũng có thể thực hiện lúc kết thúc (summative) để tổng kết. Trong giảng dạy ở nhà trường, các đo lường trong tiến trình thường gắn chặt với người dạy, tuy nhiên các đo lường kết thúc thường bám sát vào mục tiêu dạy học đã được đề ra, và có thể tách khỏi người dạy.Cốt lõi chất lượng của đề kiểm tra, đề thi là câu hỏi và bài toán theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình giáo dục phổ thông. Việc chọn lựa câu hỏi, bài toán cho đề kiểm tra, đề thi căn cứ trên ma trận đề và thư viện câu hỏi, bài tập đã xây dựng được.TẬP HUẤN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN - THPT Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGII. NỘI DUNG TẬP HUẤNBiên soạn đề kiểm tra: Kĩ thuật 6 bước(Tầm nhìn: nhận thức, chuyên môn, nghiệp vụ)Ma trận nhận thức- Chủ đề, mạch ktkn- Kiến thức, kĩ năng cơ bản trọng tâm hay câu hỏi bài tập và thời gian tương thích- Mức nhận thức của từng kiến thức, kĩ năng được chọn.Ma trận đề kiểm tra- Mục đích kiểm tra: 15’, 45’, 90’, 150’.- Hình thức đề kiểm tra: TL,TN,TL&TN- Cấu trúc mỗi ô: ktkn (câu hỏi, bài tập); số câu; số điểmCâu hỏi và bài tập- Lựa chọn theo từng chủ đề, mạch kiến thức kĩ năng hay theo nhóm các chủ đề, mạch kiến thức kĩ năng- phân tích về kiến thức kĩ năng- Xác định mức độ nhận thứcĐỀ KT THEO HƯỚNG KIỂM TRA KIẾN THỨC-KĨ NĂNG VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC NHẬN THỨC NHẰM XÂY DỰNG NĂNG LỰC HỌC SINH-TỐ CHẤT CON NGƯỜI5 thao tác xây dựng ma trận nhận thức Lập (theo cột) danh sách các nội dung - chủ đề hay mạch kiến thức kĩ năng mà bạn cho là mục tiêu học tập phải đạt của học sinh theo Chuẩn xét đến thời điểm thực hiện Chương trình Giáo dục.2. Xác định tầm quan trọng của mỗi chủ đề hoặc mạch kiến thức kĩ năng của Chuẩn trong tổng thể khối nội dung chọn qua việc lượng hóa theo tỉ lệ % (tùy theo người thiết kế xác định về tầm quan trọng của chủ đề, mạch kiến thức kĩ năng hoặc về thời lượng tương ứng học sinh tiếp thu nó trong tổng thể khối chọn); Tổng các tỉ lệ % lượng hóa phải bẳng 100% 3. Xác định trọng số từ 1 đến 4 cho mức độ nhận thức của mỗi chủ đề, mạch kiến thức kĩ năng trong Chuẩn tùy theo người thiết kế xác định xét đến thời điểm thực hiện Chương trình Giáo dục ,(mức đầu ra của quá trình nhận thức xét đến thời điểm thực hiện chương trình)4. Nhân tỉ lệ % lượng hóa mức độ cơ bản, trọng tâm của mỗi chủ đề, mạch kiến thức kĩ năng với trọng số của nó để xác định điểm số của mỗi chủ đề hay mạch kiến thức kĩ năng 5. Cộng số điểm của tất cả các chủ đề, mạch kiến thức kĩ năng để xác định tổng số điểm của ma trận.5 thao tác xây dựng ma trận nhận thứcSau khi lập ma trận này, ta sẽ thấy tổng số điểm của ma trận không phụ thuộc vào số lượng các chủ đề, mạch kiến thức kĩ năng có trong ma trận (xem các ví dụ dưới đây); tổng số điểm của ma trận cao nhất là 400 điểm và thấp nhất là 100 điểm.- Nếu tổng số điểm là 400 thì đó phương án lựa chọn tốt nhất dựa theo chuẩn chọn nội dung và mức nhận thức cho dạy, kiểm tra đánh giá.- Nếu tổng số điểm là 250 = (400 + 100):2, thì đó phương án lựa chọn trung bình dựa theo chuẩn chọn nội dung và mức nhận thức cho dạy, kiểm tra đánh giá.- Nếu tổng số điểm là 100 thì đó phương án lựa chọn yếu kém dựa theo chuẩn chọn nội dung và mức nhận thức cho dạy, kiểm tra đánh giá.Các ma trận nội dung dạy, ma trận đề là những dạng ma trận cụ thể có gắn thêm sự chi tiết hóa về hoạt động học tập môn học trên lớp hoặc câu hỏi bài tập kiểm tra tương ứng với mỗi chủ đề, mạch hoặc đơn vị kiến thức kĩ năng đã chọn lựa gán cho mỗi ô trong bảng.Ví dụ 1: Ma trận mục tiêu giáo dục và mức độ nhận thức theo chuẩn kiến thức, kĩ năng lớp 10, môn Toán, học kì 1Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Tầm quan trọng(Mức cơ bản trọng tâm của KTKN) Trọng số (Mức độ nhận thức của Chuẩn KTKN)Tổng điểm Mệnh đề 10220Tập hợp 414Hàm số bậc nhất 10220Hàm số bậc hai 414Phương trình 14342Hệ phương trình 14228Vectơ 22366Hệ trục toạ độ 414Giá trị lượng giác414Tích vô hướng14342100%2344 thao tác viết ma trận đề theo ma trận nhận thức môn Toán, học kì 1, lớp 10, 1- Bỏ cột “Tầm quan trọng”; qui cột tổng điểm theo thang điểm 102- Phân rã cột Trọng số (mức độ nhận thức của Chuẩn qui định cho KTKN) thành các cột bộ phận tương ứng 4 mức độ nhận thức của học sinh (biết, hiểu, vận dụng, mức độ các khả năng cao hơn) và hình thức câu hỏi. 3- Thay cho hàng cuối cùng bởi hàng mô tả mục đích, hình thức kiểm tra qua tỉ lệ % và tổng điểm đánh giá cho mỗi mức độ nhận thức, hình thức kiểm tra4- Bổ sung và chi tiết hóa mỗi ô trong ma trận là: đơn vị kiến thức, kĩ năng cơ bản trọng tâm cần kiểm tra, số lượng câu hỏi và số điểm tương ứng; định vị theo mức độ nhận thức và lượng hóa số điểm theo bội của 0,25 điểm.Thao tác 1Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Trọng số (Mức độ nhận thức của Chuẩn KTKN)Tổng điểm (Theo ma trận nhận thức)Tổng điểm(Theo thang điểm 10) Mệnh đề 2200,8Tập hợp 140,2Hàm số bậc nhất 2200,8Hàm số bậc hai 140,2Phương trình 3421,8Hệ phương trình 2281,2Vectơ 3662,8Hệ trục toạ độ 140,2Giá trị lượng giác140,2Tích vô hướng3421,823410,0Thao tác 2Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năngMức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi.Tổng điểm /101234TNKQTLTNKQTL TNKQTLTNKQTLMệnh đề0,8Tập hợp0,2Hàm số bậc nhất0,8Hàm số bậc hai0,2Phương trình1,8Hệ phương trình1,2Vectơ2,8Hệ trục toạ độ0,2Gía trị lượng giác0,2Tích vô hướng1,810Thao tác 3: xác lập hàng cuối cho mục đích kiểm tra định kì: chuẩn hóa 70%, phân hóa 30%; TNKQ (nếu có) không quá 40%, TL không dưới 60% Chủ đề hoặcmạch kiến thức, kĩ năng Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi Tổng điểm /10 1 2 3 4 TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 30%, 3 điểm TNKQ:1,2 điểm; TL: 1,8 điểm. 40%, 4 điểm TNKQ:1,6 điểm; TL: 2,4 điểm 30%, 3 điểm, TNKQ:1,2 điểm; TL: 1,8 điểm. 10 Thao tác 4: Lập ma trận đề kiểm tra học kì I – Lớp 10 – Môn ToánMỗi ô có 3 thành tố:Kiến thức, kĩ năng được chọn từ CHUẨN (mô tả bằng lời hoặc bằng câu hỏi, bài tập theo tiêu chí)Số câu hỏi, bài tập được xác từ hàng cuối và cột ngoài cùng bên phảiSố điểm
File đính kèm:
- DOI_MOI_BIEN_SOAN_DE_KT.ppt