Thảo luận về chủ đề “Thanh niên phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc”

1. Yêu cầu giáo dục:

- Học sinh hiểu rõ truyền thống cách mạng của quê hương và ý nghĩa của truyền thống đó đối với sự phát triển của quê hương, gia đình và bản thân.

- Học sinh có niềm tự hào về quê hương, biết ơn các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để bảo vệ và xây dựng quê hương.

 

doc43 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 4743 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thảo luận về chủ đề “Thanh niên phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM THÁNG 12 UỐNG NƯỚC NHỚ Nguån TiÕt 37:Thø hai ngµy27/11/2006 Chµo cê nhËn xÐt thi ®ua (9C trùc tuÇn) TiÕt 38: Thø s¸u ngµy1/12/2006 Thảo luận về chủ đề “Thanh niên phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc” Yêu cầu giáo dục: Học sinh hiểu rõ truyền thống cách mạng của quê hương và ý nghĩa của truyền thống đó đối với sự phát triển của quê hương, gia đình và bản thân. Học sinh có niềm tự hào về quê hương, biết ơn các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để bảo vệ và xây dựng quê hương. Học sinh có ý thức trách nhiệm trong việc học tập, rèn luyện và tích cực tham gia các phong trào hoạt động của địa phương, góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống cách mạng của quê hương. Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: Sưu tầm các tài liệu nói về truyền thống cách mạng kiên cường của quân và dân ta để giành độc lập, tự do. Những tấm gương chiến đấu tiêu biểu. Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc. Hình thức hoạt động: Báo cáo kết quả sưu tầm, trao đổi và thảo luận. Văn nghệ. Chuẩn bị hoạt động: Về phương tiện hoạt động: Tư liệu sưu tầm về truyền thống cách mạng của quân và dân ta. Các bài hát, bài thơ, truyện kể ca ngợi quê hương. Một số câu hỏi về truyền thống cách mạng của quân và dân ta. Về tổ chức: Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm họp với cán bộ lớp để nêu yêu cầu và nội dung hoạt động. Phân công tổ 1 tìm hiểu truyền thống cách mạng của quê hương trong giai đoạn Cách mạng tháng Tám. Phân công tổ 2 tìm hiểu truyền thống cách mạng của quê hương trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp. Phân công tổ 3 tìm hiểu truyền thống cách mạng của quê hương trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Phân công tổ 4 tìm hiểu truyền thống cách mạng của quê hương trong hoà bình xây dựng hiện nay. Nhiệm vụ của học sinh: Từng tổ phân công người trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình. Phân công người điều khiển chương trình: bạn Lª HuyÒn; Thư ký: bạn Nga Phân công tổ 1 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế. Ban văn nghệ chuẩn bị 4 tiết mục văn nghệ. Tiến hành hoạt động: Khởi động: Bạn HuyÒn nêu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu. Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Qua miền Tây Bắc” của nhạc sĩ: Nguyễn Thành Trình bày kết quả sưu tầm, tìm hiểu được về truyền thống cách mạng của quê hương: Bạn HuyÒn mời đại diện từng tổ lên báo cáo kết quả sưu tầm của tổ mình. Lớp thảo luận góp ý kiến cho bản báo cáo của từng tổ. Bạn Nga tổng kết ý kiến của các bạn trong lớp. Văn nghệ: Ban văn nghệ dưới sự điều khiển của bạn quản ca – Trang giới thiệu các bài hát ca ngợi quê hương, ca ngợi các anh hùng trong kháng chiến chống pháp, Mỹ… Lớp bình chọn các tiết mục hay để trao phần thưởng. Kết thúc hoạt động: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyên dương những cá nhân học sinh có công sưu tầm được các tư liệu quý giá. Động viên học sinh cố gắng vươn lên trong học tập xứng đáng với quê hương. TiÕt 39:Thø hai ngµy 4/12/2006 Chµo cê nhËn xÐt thi ®ua (Líp 8Atrùc tuÇn) TiÕt40: Thø s¸u ngµy 8/12/2006 “Thi văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạngcủa quê hương, đất nước” Yêu cầu giáo dục: Học sinh biết hát và biết thưởng thức các bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước mình. Học sinh có tinh thần yêu thích văn nghệ, yêu quê hương, đất nước, phát triển tình cảm thẩm mỹ. Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: Ca ngợi quê hương, đất nước. Ca ngợi Đảng, Bác Hồ và quân đội anh hùng. Ca ngợi các anh hùng, liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng. Hình thức hoạt động: Thi hát cá nhân. Thi trả lời câu đố vui, câu hỏi về quê hương đất nước. Thi hát giữa các tổ. Chuẩn bị hoạt động: Về phương tiện hoạt động: Các bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương đất nước. Một số câu đố vui, câu hỏi về quê hương đất nước. Phần thưởng. Về tổ chức: Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm họp với cán bộ lớp để phổ biến yêu cầu và nội dung hoạt động. Thống nhất chương trình cùng cán bộ lớp. Nhiệm vụ của học sinh: Từng tổ phân công các thành viên tham dự cả 3 nội dung thi và chuẩn bị các câu đố vui dành cho khán giả. Phân công người điều khiển chương trình: bạn Quỳnh Phg Thư ký: bạnNga. Phân công tổ 2 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế. Phân công ban giám khảo là quản ca và 4 tổ trưởng. Tiến hành hoạt động: Khởi động: Bạn Quỳnh Phg nêu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia cuộc họp. Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Ca ngợi tổ quốc” của nhạc sĩ: Hoàng Vân Du lịch trên quê hương đất nước qua các bài hát, bài thơ: Bạn Quỳnh Phg đưa ra yêu cầu: “Hát bài hát có tên địa danh của quê hương mình” Các tổ lần lượt thể hiện các bài hát không được trùng lặp; tổ nào hát cuối cùng là tổ thắng cuộc. Bạn Quỳnh Phg công bố đội thắng cuộc. Tìm ẩn số của các bài hát, bài thơ: Bạn Quỳnh Phg yêu cầu các bạn tìm ẩn số của các bài hát, bài thơ. Các tổ cùng tham gia trò chơi bằng cách rung chuông giành phần trả lời; tổ nào trả lời nhiều nhất và đúng nhất sẽ là tổ thắng cuộc Bạn Quỳnh Phg công bố đội thắng cuộc. Hát về các mẹ Việt Nam anh hùng, các anh hùng, liệt sĩ, thương binh: Tổ chức bốc thăm số thứ tự tham gia biểu diễn mỗi tổ được tham gia 1 tiết mục. Ban giám khảo đánh giá và cho điểm; tổ nào có điểm cao nhất là tổ thắng cuộc. Giữa các phần thi là câu đố giành cho khán giả. Kết thúc hoạt động: Cô giáo chủ nhiệm trao phần thưởng cho các bạn thắng cuộc. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyên dương những cá nhân học sinh tham gia nhiệt tình và đạt hiệu quả. Động viên học sinh cố gắng vươn lên trong học tập xứng đáng với quê hương. TiÕt 41 :Thø hai ngµy 11/12/2006 Chµo cê nhËn xÐt thi ®ua (Líp 8B trùc tuÇn ) TiÕt 42:Thø s¸u ngµy 15/12/2006 “Hội vui học tập” Yêu cầu giáo dục: Học sinh nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học. Học sinh biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng trong cuộc sống. Học sinh hứng thú, chăm chỉ, có tinh thần vượt khó trong học tập để đạt được kết quả cao. Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: Những kiến thức cơ bản cần nắm vững của một số môn học. Những kiến thức được vận dụng để phục vụ cuộc sống. Những hiện tượng tự nhiên và xã hội cần được giải thích. Hình thức hoạt động: Thi giải đáp, trả lời câu hỏi, giải bài toán, giải câu đố, giải thích các hiện tượng tự nhiên và xã hội. Tìm ẩn số của từ, ngữ: tìm tác giả của bài thơ, bài hát, tác phẩm văn học, định lý, định luật. Chuẩn bị hoạt động: Về phương tiện hoạt động: Các câu hỏi, các bài tập hay các câu đố vui … của một số môn học như: Toán, Lý, Hoá, Văn, Sử, Địa, Sinh, Ngoại ngữ … và đáp án Giấy, bút, chuông. Một số tiết mục văn nghệ. Phần thưởng. Về tổ chức: Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm họp với cán bộ lớp để phổ biến yêu cầu và nội dung hoạt động. Liên hệ với các giáo viên bộ môn để nhờ thầy cô giúp các cán sự bộ môn xây dựng câu hỏi và đáp án. Thống nhất chương trình cùng cán bộ lớp. Nhiệm vụ của học sinh: Mỗi tổ phân công ba người tham gia dự thi. Phân công người điều khiển chương trình: bạn Nga Thư ký: bạnH¹nh Phân công tổ 4 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế. Cử ban giám khảo: C¸c c¸n sù bé m«n Tiến hành hoạt động: Khởi động: Bạn Nga nêu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia cuộc họp. Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Ngày đầu tiên đi học” Nhạc của nhạc sĩ: Nguyễn Ngọc Thiện và lời Nguyễn Phương. Thi tiếp sức giải bài tập toán: BạnNga nêu yêu cầu của cuộc thi và giới thiệu các thí sinh tham dự. Giao bài tập và quy định thời gian thực hiện qua ba đợt: + Mời thí sinh số 1 của mỗi tổ lên giải bài tập. + Mời thí sinh số 2 của mỗi tổ lên giải bài tập tiếp. + Mời thí sinh số 3 của mỗi tổ lên giải nốt phần bài tập còn lại. Hết thời gian quy định, tổ nào giải xong và đúng bài tập thì là thắng. Ghép từ: BạnNga giới thiệu thi sinh của mỗi tổ. BạnNga nêu đề thi: Cho một số từ, yêu cầu ghép mỗi từ đó với một từ khác để tạo thành một từ ghép có nghĩa. Hết thời gian quy định, tổ nào ghép được nhiều từ thì tổ đó thắng. Tự do lựa chọn: Các câu hỏi được đánh số thứ tự từ một đến hết. Mỗi lượt thi thí sinh của mỗi tổ được chọn một câu hỏi của môn học mà mình thích. BạnNga đọc câu hỏi để tổ đã chọn câu hỏi đó trả lời. Nếu trả lời đúng thì ghi điểm, nếu sai thì đội kia được trả lời; Nếu hai đội không trả lời được thì các bạn dưới lớp có thể trả lời thay. Nếu trả lời đúng các bạn ấy sẽ có phần thưởng. Nếu không ai trả lời được thì ban giám khảo sẽ đưa ra đáp án. Hết thời gian qui định tổ nào có tổng số điểm cao nhất thì sẽ là đội thắng cuộc. Ban giám khảo cho điểm công khai sau mỗi lượt thi. Thư ký ghi điểm lên bảng. Xen kẽ giữa các phần thi là các tiết mục văn nghệ. Mời cô giáo chủ nhiệm lên trao phần thưởng cho các bạn thắng cuộc. Kết thúc hoạt động: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyên dương những cá nhân học sinh tham gia nhiệt tình và đạt hiệu quả. Động viên học sinh cố gắng vươn lên trong học tập. TiÕt 43-44-45-46 Tham quan b¶o tµng qu©n ®éi vµ b¶o tµng lÞch sö TiÕt 47: Thø hai ngµy18/12/2006 Chµo cê nhËn xÐt thi ®ua (Líp 7A trùc tuÇn ) TiÕt 48: Thø s¸u ngµy22/9/2006 “Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng” Yêu cầu giáo dục: Học sinh biết được một số gia đình có công với cách mạng ở địa phương. Học sinh biết quí trọng các gia đình có công với cách mạng. Học sinh biết quan tâm thăm hỏi, giúp đỡ gia đình và con em họ. Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: Thăm hỏi các gia đình có công với cách mạng ở địa phương. Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng. Hình thức hoạt động: Báo cáo kết quả tìm hiểu về các các gia đình có công với cách mạng. Thảo luận và xây dựng đề án giúp đỡ. Chuẩn bị hoạt động: Về phương tiện hoạt động: Các số liệu tìm hiểu thống kê về các gia đình có công với cách mạng. Giấy, bút. Văn nghệ. Về tổ chức: Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm họp với cán bộ lớp để phổ biến yêu cầu và nội dung hoạt động. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, thống kê về các gia đình có công với cách mạng ở địa phương: tên chủ gia đình, thành tích, công lao đóng góp của gia đình đối với cách mạng, hoàn cảnh của họ hiện nay, họ cần được giúp đỡ những gì… Nhiệm vụ của học sinh: Phân công bạn Nga điều khiển chương trình; Thư ký: bạn Lª HuyÒn Phân công tổ 3 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ theo địa bàn dân cư của lớp. Từng tổ phân công nhiệm vụ cho từng nhóm và cử người đại diện tổ tổng hợp, trình bày kết quả trước lớp. Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. Tiến hành hoạt động: Khởi động: Bạn Nga nêu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia cuộc họp. Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Màu áo chú bộ đội” của nhạc sĩ: Nguyễn Văn Tý Báo cáo kết quả tìm hiểu về các các gia đình có công với cách mạng ở địa phương: Bạn Nga mời đại diện từng tổ lên trình bày kết quả sưu tầm của tổ. Các tổ khác góp ý trao đổi, hỏi thêm những điều chưa rõ. BạnNga tổng kết ý kiến của các bạn trong lớp. Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng: Báo cáo tổng hợp danh sách các gia đình có công với cách mạng. Phân loại các gia đình theo hoàn cảnh và yêu cầu giúp đỡ. Tổ chức học sinh theo nhóm tự nguyện giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng ở gần nơi cư trú của mình. Từng nhóm nêu công việc mà các em có thể làm được. Từng nhóm báo cáo thống kê và kế hoạch hoạt động của nhóm mình. Các bạn trong lớp đóng góp ý kiến. BạnNga tổng kết hoạt động. Liên hoan văn nghệ: Ban văn nghệ dưới sự điều khiển của bạn quản ca –giới thiệu các bài hát ca ngợi các anh hùng, liệt sĩ. Kết thúc hoạt động: Nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyên dương những cá nhân học sinh tham gia nhiệt tình và đạt hiệu quả. Động viên học sinh cố gắng vươn lên trong học tập xứng đáng với sự đóng góp, hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ, các gia đình có công với cách mạng. Thø hai ngµy 25/12/2006 Chµo cê nhËn xÐt thi ®ua (Líp 7B trùc tuÇn) Thø s¸u ngµy 29/12/2006 “Hội vui học tập” Yêu cầu giáo dục: Học sinh nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học. Học sinh biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng trong cuộc sống. Học sinh hứng thú, chăm chỉ, có tinh thần vượt khó trong học tập để đạt được kết quả cao. Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: Những kiến thức cơ bản cần nắm vững của một số môn học. Những kiến thức được vận dụng để phục vụ cuộc sống. Những hiện tượng tự nhiên và xã hội cần được giải thích. Hình thức hoạt động: Thi giải đáp, trả lời câu hỏi, giải bài toán, giải câu đố, giải thích các hiện tượng tự nhiên và xã hội. Tìm ẩn số của từ, ngữ: tìm tác giả của bài thơ, bài hát, tác phẩm văn học, định lý, định luật. Chuẩn bị hoạt động: Về phương tiện hoạt động: Các câu hỏi, các bài tập hay các câu đố vui … của một số môn học như: Toán, Lý, Hoá, Văn, Sử, Địa, Sinh, Ngoại ngữ … và đáp án Giấy, bút, chuông. Một số tiết mục văn nghệ. Phần thưởng. Về tổ chức: Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm họp với cán bộ lớp để phổ biến yêu cầu và nội dung hoạt động. Liên hệ với các giáo viên bộ môn để nhờ thầy cô giúp các cán sự bộ môn xây dựng câu hỏi và đáp án. Thống nhất chương trình cùng cán bộ lớp. Nhiệm vụ của học sinh: Mỗi tổ phân công ba người tham gia dự thi. Phân công người điều khiển chương trình: bạn Nga Thư ký: bạnH¹nh Phân công tổ 4 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế. Cử ban giám khảo: C¸c c¸n sù bé m«n Tiến hành hoạt động: Khởi động: Bạn Nga nêu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia cuộc họp. Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Ngày đầu tiên đi học” Nhạc của nhạc sĩ: Nguyễn Ngọc Thiện và lời Nguyễn Phương. Thi tiếp sức giải bài tập toán: BạnNga nêu yêu cầu của cuộc thi và giới thiệu các thí sinh tham dự. Giao bài tập và quy định thời gian thực hiện qua ba đợt: + Mời thí sinh số 1 của mỗi tổ lên giải bài tập. + Mời thí sinh số 2 của mỗi tổ lên giải bài tập tiếp. + Mời thí sinh số 3 của mỗi tổ lên giải nốt phần bài tập còn lại. Hết thời gian quy định, tổ nào giải xong và đúng bài tập thì là thắng. Ghép từ: BạnNga giới thiệu thi sinh của mỗi tổ. BạnNga nêu đề thi: Cho một số từ, yêu cầu ghép mỗi từ đó với một từ khác để tạo thành một từ ghép có nghĩa. Hết thời gian quy định, tổ nào ghép được nhiều từ thì tổ đó thắng. Tự do lựa chọn: Các câu hỏi được đánh số thứ tự từ một đến hết. Mỗi lượt thi thí sinh của mỗi tổ được chọn một câu hỏi của môn học mà mình thích. BạnNga đọc câu hỏi để tổ đã chọn câu hỏi đó trả lời. Nếu trả lời đúng thì ghi điểm, nếu sai thì đội kia được trả lời; Nếu hai đội không trả lời được thì các bạn dưới lớp có thể trả lời thay. Nếu trả lời đúng các bạn ấy sẽ có phần thưởng. Nếu không ai trả lời được thì ban giám khảo sẽ đưa ra đáp án. Hết thời gian qui định tổ nào có tổng số điểm cao nhất thì sẽ là đội thắng cuộc. Ban giám khảo cho điểm công khai sau mỗi lượt thi. Thư ký ghi điểm lên bảng. Xen kẽ giữa các phần thi là các tiết mục văn nghệ. Mời cô giáo chủ nhiệm lên trao phần thưởng cho các bạn thắng cuộc. Kết thúc hoạt động: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyên dương những cá nhân học sinh tham gia nhiệt tình và đạt hiệu quả. Động viên học sinh cố gắng vươn lên trong học tập. CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 – 2 MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN Hoạt động 1 “Tìm hiểu về sự đổi mới và phát triển đất nước” Yêu cầu giáo dục: Học sinh hiểu quyền được tiếp nhận thông tin, tư liệu về sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo. Học sinh biết ơn và tự hào về Đảng, về truyền thống cách mạng của dân tộc do Đảng lãnh đạo. Học sinh có ý thức trách nhiệm trong việc học tập, phát huy nhữngmặt tích cực trong thời kỳ đổi mới, biết bày tỏ những quan điểm của mình trong việc đấu tranh với những mặt tiêu cực trong đời sống hàng ngày. Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: Những nét chính trong việc đổi mới đất nước ở một số lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội… từ năm 1986 đến nay. Các bài hát, bài thơ, truyện kể về Đảng cộng sản Việt Nam. Hình thức hoạt động: Thảo luận. Văn nghệ. Chuẩn bị hoạt động: Về phương tiện hoạt động: Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi… có liên quan đến sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo. Thực tiễn đời sống văn hoá, chính trị, xã hội của đất nước mà học sinh được trải nghiệm được nhận thức. Điều 12, 13, 17 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em. Các bài hát, bài thơ ca ngợi Đảng. Về tổ chức: Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm: Nêu chủ đề của cuộc thảo luận; hướng dẫn học sinh sưu tầm các tư liệu, bài viết về sự đổi mới của đất nước trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội…, tìm đọc điều 12, 13, 17 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em. Soạn ra các câu hỏi, câu đố để cùng tham gia thảo luận, trao đổi. Cử ban giám khảo: lớp trưởng, 4 tổ trưởng và bạn lớp phó phụ trách học tập. Mời cô giáo dạy môn Lịch sử và cô giáo dạy môn Giáo dục công dân làm cố vấn cuộc thi. Nhiệm vụ của học sinh: Từng tổ phân công người tham gia cuộc thi. Phân công người điều khiển chương trình: bạn Quỳnh Anh; Thư ký: bạn Trâm. Phân công tổ 1 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế. Ban văn nghệ chuẩn bị 4 tiết mục văn nghệ. Tiến hành hoạt động: Khởi động: Bạn Quỳnh Anh nêu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cô An, cô Trinh, cô Hương. Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Hành khúc măng non Việt Nam” - Nhạc và lời: Xuân Huấn. Thảo luận: Bạn Quỳnh Anh lần lượt nêu các câu hỏi hoặc các vấn đề. Lớp trao đổi thảo luận các vấn đề theo đơn vị tổ. Các tổ cử thư ký ghi lại các ý kiến của tổ viên và cử tổ trưởng lên trình bày tóm tắt quan điểm nhận thức của tổ mình về vấn đề được đưa ra. Vấn đề nào lớp còn chưa rõ có thể yêu cầu Ban cố vấn giải đáp giúp. Bạn Quỳnh Anh chốt lại kết quả cuộc thảo luận. Văn nghệ: Ban văn nghệ dưới sự điều khiển của bạn quản ca – Trang giới thiệu các bài hát ca ngợi Đảng cộng sản Việt Nam. Kết thúc hoạt động: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyên dương những cá nhân học sinh có công sưu tầm được các tư liệu quý giá. Hoạt động 2 “Trồng cây lưu niệm ở trường” Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của việc trồng cây lưu niệm của học sinh cuối cấp ở trường. Khắc sâu tình cảm lưu luyến và tự hào về trường trong lòng mỗi học sinh. Rèn luyện tình yêu thiên nhiên và ý thức trồng cây, bảo vệ màu xanh cho trái đất. Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: Cả lớp trồng và chăm sóc 1 cây xanh trong sân trường. Hình thức hoạt động: Trồng cây. Phát biểu cảm tưởng. Văn nghệ Chuẩn bị hoạt động: Về phương tiện hoạt động: 1 cây non Dụng cụ trồng cây: cuốc, xẻng… Que rào Về tổ chức: Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm: Nêu ý nghĩa của việc trồng cây lưu niệm. Bàn bạc cùng cán bộ lớp về việc chọn cây gì để trồng và vị trí trồng cây thích hợp. Thống nhất chương trình cùng cán bộ lớp. Nhiệm vụ của học sinh: Phân công các tổ chuẩn bị dụng cụ trồng cây, mua cây non ... Phân công nhóm trực tiếp trồng cây, nhóm chăm sóc cây hàng ngày … Phân công người điều khiển chương trình: bạn Quỳnh Anh; Thư ký: bạn Trâm. Tiến hành hoạt động: Khởi động: Bạn Quỳnh Anh nêu lý do và giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia. Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Kỷ nguyên xanh” của nhạc sĩ: Ngô Khải. Trông cây: Đưa cây ra vị trí cần trồng. Giới thiệu các bạn tham gia trồng cây: Thuý, Tuấn, Duy, Đạt, Mai. Đội trồng cây thực hiện việc trồng cây, tưới nước cho cây non... Bạn Thuý phát biểu cảm tưởng của mình khi tham gia công việc trồng cây lưu niệm. Cô giáo chủ nhiệm phát biểu ý kiến. Kết thúc hoạt động: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyên dương những cá nhân học sinh tham gia nhiệt tình và đạt hiệu quả. Động viên học sinh cố gắng vươn lên trong học tập. Hoạt động 3 “Giao lưu với Đảng viên tiêu biểu ở địa phương” Yêu cầu giáo dục: Học sinh hiểu biết những nét cơ bản về chi bộ và các Đảng viên ưu tú của chi bộ Đảng ở địa phương. Học sinh biết tôn trọng, tin tưởng, tự hào về các Đảng viên trong chi bộ Đảng địa phương nơi mình cư trú. Học sinh học tập theo gương tốt Đảng viên. Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: Tìm hiểu công tác Đảng của nhà trường và của địa phương; hiểu nhiệm vụ của chi bộ Đảng và của Đảng viên. Truyền thống của chi bộ Đảng nhà trường, của cơ sở Đảng địa phương. Những tấm gương Đảng viên ưu tú của trường, của địa phương. Hình thức hoạt động: Giao lưu và vui văn nghệ. Chuẩn bị hoạt động: Về phương tiện hoạt động: Các câu hỏi cần tìm hiểu về người đảng viên, về chi bộ nhà trường hoặc địa phương. Một số tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, ca ngợi nhà trường, ca ngợi quê hương. Về tổ chức: Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm: Liên hệ với chi bộ nhà trường và địa phương mời các đảng viên đến giao lưu với lớp. Nêu nội dung hoạt động giao lưu giữa học sinh trong lớp với các đảng viên của chi bộ trường và địa phương. Thống nhất chương trình cùng cán bộ lớp. Nhiệm vụ của học sinh: Xây dựng chương trình giao lưu: GVCN cùng cán bộ lớp Phân công người điều khiển chương trình: bạn Quỳnh Anh; Thư ký: bạn Trâm. Phân công tổ 4 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế. Chuẩn bị hoa Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ Tiến hành hoạt động: Khởi động: Bạn Quỳnh Anh nêu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia cuộc họp. Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Thanh niên làm theo lời Bác” Nhạc sĩ: Hoàng Hoà. Giao lưu: Bạn Quỳnh Anh lần lượt nêu các câu hỏi của các bạn học sinh trong lớp cho các cô bác đảng viên trả lời. Các cô bác đảng viên trả lời các câu hỏi của học sinh. Các cô bác đảng viên cũng nêu các câu hỏi cho các bạn học sinh trả lời. Các bác đảng viên khuyên nhủ động viên các cháu học sinh nỗ lực phấn đấu học tốt để mai sau đóng góp công sức vào công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng trở nên xinh đẹp hơn giàu có hơn. Văn nghệ: Học sinh cùng các đảng viên cùng tham gia hát các bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi Bác Hồ, ca ngợi tổ quốc trong bầu không khí sôi nổi. Kết thúc hoạt động: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyên dương những cá nhân học sinh tham gia nhiệt tình và đạt hiệu quả. Động viên học sinh cố gắng vươn lên trong học tập. Hoạt động 4 “Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng Xuân” Yêu cầu giáo dục: Học sinh phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp; biết được nhiều bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân của dân tộc. Học sinh ngày càng tin yêu Đảng, yêu quê hương đất nước mình. Học sinh được rèn luyện phong cách biểu diễn văn nghệ; tự tin, lạc quan, yêu cuộc sống. Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: Các bài hát, bài thơ, điệu múa… ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương đất nước và mùa xuân. Hình thức hoạt động: Các cá nhân nhóm, tổ biểu diễn các tiết mục đã được đăng ký và chọn lọc. Chuẩn bị hoạt động: Về phương tiện hoạt động: Lựa chọn các bài thơ, bài hát … liên quan đến chủ đề. Các bài hát, bài thơ, tiểu phẩm tự biên tự diễn. Trang phục biểu diễn. Tặng phẩm. Về tổ chức: Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm: Nêu chủ đề và yêu cầu của cuộc thi. Yêu cầu các tổ, đội văn nghệ của lớp lập kế hoạch chuẩn bị và tập luyện sau đó đăng ký các tiết mục tham gia biểu diễn cho ban tổ chức. Ban tổ chức gồm: Ban văn nghệ của lớp (Trang, Linh, Thuý). Thống nhất chương trình cùng cán bộ lớp. Nhiệm vụ của học sinh: Phân công người điều khiển chương trình: bạn Quỳnh Anh; Thư ký: bạn Trâm. Phân công tổ 3 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế. Tiến hành hoạt động: Khởi động: Bạn Quỳnh Anh nêu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia cuộc họp. Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Cánh én tuổi thơ” của nhạc sĩ: Phạm Tuyên Biểu diễn văn nghệ: Bạn Quỳnh Anh lần lượt giới thiệu các cá nhân hoặc nhóm tổ lên trình diễn các tác phẩm đã chuẩn bị của mình. Các cá nhân hoặc nhóm tổ lên trình diễn các tác phẩm đã chuẩn bị của mình. Sau mỗi tiết mục các bạn được tặng hoa. Kết thúc hoạt động: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyên dương những cá nhân học sinh tham gia nhiệt tình và đạt hiệu quả. Động viên học sinh cố gắng tham gia các hoạt động ngoài giờ học. CHỦ ĐIỂM THÁNG 3 TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN Hoạt động 1 “Toạ đàm về vai trò của Đoàn và lí tưởng của thanh niên hiện nay” Yêu cầu giáo dục: Học sinh nhận thức được mục đích, lý tưởng của Đoàn và nhiệm vụ của đoàn viên, thanh niên hiện nay. Học sinh tự hào và tin tưởng ở tổ chức Đoàn. Học sinh có ý thức rèn luyện đạo đức, tư cách người đoàn viên và phấn đấu được đứng trong hàng ngũ Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: Vai trò của tổ chức Đoàn Nhiệm vụ của Đoàn viên thanh niên hiện nay. Lý tưởng của thanh niên trong công cuộc đổi mới và xây xựng đất nước. Hình thức hoạt động: Tổ chức toạ đàm và thảo l

File đính kèm:

  • docHDNGLL9(1).doc
Giáo án liên quan