Thi chất lượng kỳ 1 – năm học 2007-2008 - môn toán 10 (thời gian làm bài 60 phút)

Câu 3 : Cho mệnh đề chứa biến: : 1< x 3. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề phủ định của mệnh đề trên:

(A). hoặc x >3 (B). hoặc x> 3

(C). (D).

 

doc3 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 893 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thi chất lượng kỳ 1 – năm học 2007-2008 - môn toán 10 (thời gian làm bài 60 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THI CHẤT LƯỢNG KỲ I – năm học 2007-2008 - Mụn Toỏn 10 (Thời gian làm bài 60 phỳt) Hóy chọn 1 đỏp ỏn đỳng và ghi A, B, C hay D vào ụ tương ứng trong BẢNG TRẢ LỜI cuối đề ! (Đề thi này gồm 40 cõu trong 3 trang ) Cõu 1 : Cho mệnh đề chứa biến P(x): “ x2 + 5 < 6x ”, mệnh đề đỳng là mệnh đề: (A). P(0) (B). P(1) (C). P(2) (D). P(6) Cõu 2 : Cho mệnh đề P : ô " x ẻ R , x2 + 1 > 0 ằ ; khi đú mệnh đề là : (A). ô " x ẻ R, x2 + 1 < 0 ằ   (B). ô  $ x ẻ R, x2 + 1 < 0 ằ (C). ô  " x ẻ R, x2 + 1 ≤ 0 ằ (D). ô  $ x ẻ R, x2 + 1 ≤ 0 ằ Câu 3 : Cho mệnh đề chứa biến: : 1< x 3. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề phủ định của mệnh đề trên: (A). hoặc x >3 (B). hoặc x> 3 (C). (D). Câu 4 : Cho mệnh đề: “4 là số nguyên tố”. Mệnh đề nào dưới đây tương đương với mệnh đề trên (A). “3 là số nguyên tố” (B). “5 là số nguyên tố” (C) “ 7 là số nguyên tố (D). “9 là số nguyên tố” Cõu 5 : Cho tập A = { x = với α ẻ Z và ẵαẵ ≤ 1 }, khi đú liệt kờ cỏc phần tử của A là : (A). A = { 1/2 ; 1/4 } (B). A = {2 ; 1; 1/2 } (C). A = {1/2 ; – 1/2 } (D). A = {– 1; 0 ; 1} Cõu 6 : Cho 2 tập A = { x ẻ R, x2 + 2x + 1 = 0 } và B = { x ẻ R, x2 + 1 ≥ 0 }, khi đú cỏc số tự nhiờn thuộc cả 2 tập là: (A). 0 và 1 (B). – 1 và 1 (C). – 1 (D). Khụng cú số nào Cõu 7 : Cho A = ( – ∞ ; – 4 ], B = [ 3 ; + ∞ ) và C = ( 0 ; 4 ], khi đú tập E = (A ẩ B) ầ C là: (A). {x ẻ R, 3 ≤ x ≤ 4} (B). {x ẻ R, x ≤ – 4; x ≥ 4} (C). {x ẻ R, 3 < x ≤ 4} (D). {x ẻ R, 3 ≤ x < 4 } Cõu 8 : Cho cỏc tập M , N khỏc rỗng và thỏa món M è N, đẳng thức nào sau đõy là đỳng ? (A). M ầ N = N (B). M ẩ N = M (C). M \ N = N \ M (D). M ầ N = M Câu 9 : Cho A = (– 2 ; 3] ; B = (), khi đó CB A là tập nào dưới đây. (A). () (B). (C). () (3 ; 4) (D). () Câu 10 : Cho A = {x, }, B = {x, x2 – 3x + 2 = 0. Khẳng định nào sau đây sai (A). A è B (B). B (C). AB = B (D). AB = A Cõu 11 : Giỏ trị gần đỳng của số p chớnh xỏc đến hàng phần nghỡn là: (A). 3,141 (B). 3,142 (C). 3,151 (D). 3.152 Cõu 12 : Khi làm trũn số 5/9 thỡ kết quả nào sau đõy là chớnh xỏc nhất ? (A). 0,5 (B). 0,55 (C). 0,56 (D). 0,6 Cõu 13 : Hàm số nào sau đõy khụng phải là hàm số lẻ ? (A). y = x3 (B). y = x3 + x (C). y = x3 – x (D). y = x3 + 2007 Cõu 14 : Tập xỏc định của hàm số y = là : (A). [ 1/2 ; 5 ) (B). [ – 5 ; 1/2 ] (C). ( – ∞ ; 1/2 ] (D). [ 5 ; + ∞ ) Câu 15 : Cho hàm số . Tập xác định của hàm số là tập nào dưới đây: (A). [1 ; + ) (B). R \ {1 ; 2} (C). (1 ; + ∞ ) \ {2} (D). ( 2 ; + ) Câu 16 : Hàm số nào dưới đây là hàm chẵn. (A). (B). Y = x3 + x (C). y = 2x + 1 (D). y = x2 + 2 Cõu 17: Cho đường thẳng (d): y = 3x – 1, cõu nào sau đõy sai ? (A). (d) // (d’) : y = (6x – 1)/2 (B). (d) đi qua M( 0 ; – 1) và khụng qua N(1; – 2) (C). (d) cắt trục hoành tại điểm cú hoành độ x = – 1/3 (D). (d) cắt trục tung tại điểm ( 0 ; – 1 ) Cõu 18 : Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm cú tung độ bằng 1 và song song với đường thẳng (d’) : y = – x + 4 thỡ (d) cú phương trỡnh là : (A). x + y +1 = 0 (B). 2x + 2y + 1 = 0 (C). x + y – 1 = 0 (D). Kết quả khỏc Câu 19 : Biết đồ thị hàm số y = ax + b đi qua 2 điểm A( 0 ; – 3) ; B(– 1 ; – 5), thì a và b bằng: (A). a = 2, b = – 3 (B). a = – 2, b = 3 (C). a = 2, b = 3 (D). a = 1, b = – 3 Câu 20 : Cho hàm số y = , xác định trên R. Câu nào sau đây sai? (A). Hàm số nghịch biến trên (– ∞ ; 1 ) (B). Hàm số đồng biến trên (1; ) (C). Hàm số có giá trị không âm (D). Hàm số chẵn trên R Cõu 21 : Điểm M thuộc parabol y = 3x2 – x – 4 và nằm phớa trờn trục hoành. Khi đú hoành độ của M thỏa món: (A). x 4/3 (B). x 4/3 (D). – 1 < x < 4/3 Cõu 22 : Parabol y = – 2x2 + bx + k cú tung độ lớn nhất tại điểm P( – 2 ; 5 ), khi đú giỏ trị của k là: (A). – 3 (B). 5 (C). 1 (D). 8 Cõu 23 : Parabol y = – x2 + 6 cắt đường thẳng (d): y = – 3 tại cỏc điểm cú tọa độ là : (A). (2 ; – 3) và (– 2; – 3) (B). ( – 3; 3 ) và ( 3; – 3 ) (C). ( – 3; 3 ) và ( 3 ; 3 ) (D). (– 3; – 3 ) ; ( 3 ; – 3 ) Câu 24 : Parabol y = x2 – 2x + 3 có toạ độ đỉnh là (A). ( 1 ; – 2) (B). ( – 1 ; 2) (C). (1 ; 2) (D). ( – 1 ; – 2) Câu 25 : Cho O là tâm hình vuông ABCD. Vectơ nào dưới đây bằng . (A). (B). (C). (D). Cõu 26: Cho 3 diểm phân biệt A, B, C . Đẳng thức nào sau đây là đúng ? (A).; (B). ; (C). ; (D). Cõu 27: Cho 4 điểm A, B, C, D tựy ý; đẳng thức nào sau đõy sai ? (A). (B). (C). (D). Cõu 28 : Cho I là trung điểm đoạn thẳng AB thỡ đẳng thức nào sau đõy sai ? (A). (B). IA = IB (C). (D). Câu 29 : Cho rABC có G là trọng tâm. Trong các câu sau, câu nào đúng. (A). (B). (C). (D). Câu 30 : Cho rABC vuông cân tại A với AB = AC = a, thì độ dài của vectơ 2 là: (A). 0 (B). a (C). a (D). 2a Cõu 31 : Cho DABC, cú bao nhiờu điểm M thỏa món điều kiện ẵẵ = 3 ? (A). 0 (B). 1 (C). 2 (D). Vụ số Cõu 32 : Cho DABC có G là trọng tâm, I là trung điểm của BC. Đẳng thức nào sau đây là đúng ? (A). ; (B). ; (C). ; (D). Cõu 33 : Gọi G, G’ lần lượt là trọng tõm DABC và DA’B’C’. Tỡm x thỏa món ? (A). x = 0 (B). x = 1/2 (C). x = 1 (D). x = 3 Cõu 34 : Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây là đúng ? (A). (B). (C). (D). Câu 35 : Cho A( 1 ; 1) , B( – 1 ; 3) , C( – 1 ; 1) , M là trung điểm của BC , thì toạ độ của là: (A). (2 ; 1) (B). (– 2 ; 1) (C). (1 ; 2) (D). (0 ; – 2) Câu 36 : Cho điểm A( 2 ; 3), B( 3 ; 4), C( m + 1 ; – 2). Ba điểm A, B, C thẳng hàng thì m bằng: (A). 1 (B). 3 (C). – 2 (D). – 4 Cõu 37: Cho hỡnh bỡnh hành ABCD cú A( – 2 ; 3 ), B( 0 ; 4 ) và C( 5 ; – 4 ), tọa độ đỉnh D là: (A). ( 3 ; – 5 ) (B). ( ; 2 ) (C). ( 3 ; 7 ) (D). ( 3 ; ) Cõu 38 : Cho điểm A( 3 ; – 5 ) và B( 1 ; 7 ), hóy chọn khẳng định đỳng : (A). Trung điểm của AB là I( 4 ; 2 ) (B). ( 2 ; – 12 ) (C). ( – 2 ; 12 ) (D). Trung điểm của AB là I( 2 ; – 6 ) Cõu 39 : Cho A( 2 ; 0 ), B(– 1 ; – 2 ) và C( 5 ; –7 ), tọa độ trọng tõm G của DABC là: (A). ( 2 ; 3 ) (B). ( 2 ; – 3 ) (C). ( 3 ; 2 ) ( D). (– 3 ; 2 ) Câu 40 : Cho DABC có trọng tâm là gốc tọa độ O, hai đỉnh A( – 2 ; 2 ), B( 3 ; 5 ). Tọa độ của đỉnh C là: (A). ( – 1 ; – 7 ) (B). ( 2 ; – 2 ) (C). ( – 3 ; – 5 ) (D). ( 1 ; 7 ) Họ tờn:. Lớp 10A . SBD : Số phỏch BẢNG TRẢ LỜI Mó đề 101 Người chấm: Điểm Số phỏch Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đỏp ỏn Cõu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đỏp ỏn

File đính kèm:

  • docMa so 1a.doc