Thi chất lượng kỳ I năm học 2007-2008 môn Toán 11 (Đề 2)

Câu 1: Gieo 2 con súc sắc cân đối , đồng chất . Số phần tử của không gian mẫu là :

(A). 12 (B). 36 (C). 6 (D). 66 = 46 656

Câu 2:Trong hộp có 3 quả cầu trắng, 2 quả cầu đen. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 quả cầu. Tính xác xuất để 2 quả cầu lấy được có màu khác nhau.

(A). 1/10 (B). 4/10 (C). 3/10 (D). 6/10

C©u 3: Gieo mét con sóc s¾c 3 lÇn ®éc lËp . X¸c xuÊt 3 mÆt ®ång kh¶ n¨ng lµ:

 (A). 1/36 (B). 1/216 (C). 1/18 (D). 1

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thi chất lượng kỳ I năm học 2007-2008 môn Toán 11 (Đề 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THI CHẤT LƯỢNG KỲ I – năm học 2007-2008 - Môn Toán 11 (Thời gian làm bài 45 phút) Hãy chọn 1 đáp án đúng và ghi A, B, C hay D vào ô tương ứng trong BẢNG TRẢ LỜI cuối đề ! (Đề thi này gồm 30 câu trong 2 trang ) Câu 1: Gieo 2 con súc sắc cân đối , đồng chất . Số phần tử của không gian mẫu là : (A). 12 (B). 36 (C). 6 (D). 66 = 46 656 Câu 2:Trong hộp có 3 quả cầu trắng, 2 quả cầu đen. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 quả cầu. Tính xác xuất để 2 quả cầu lấy được có màu khác nhau. (A). 1/10 (B). 4/10 (C). 3/10 (D). 6/10 C©u 3: Gieo mét con sóc s¾c 3 lÇn ®éc lËp . X¸c xuÊt 3 mÆt ®ång kh¶ n¨ng lµ: (A). 1/36 (B). 1/216 (C). 1/18 (D). 1 C©u 4: Trong mét nhãm cã 4 häc sinh nam vµ 5 häc sinh n÷: Chän ngÉu nhiªn 3 häc sinh vµ xÕp theo mét hµng däc. X¸c xuÊt trong hµng ®ã cã ®óng mét b¹n n÷ lµ: (A). 5/14 (B). 10/540 (C). 60/540 (D). 5/42 Câu 5: Trong các phép biến hình sau , phép nào không phải là phép dời hình ? (A). Phép tịnh tiến (B). Phép vị tự tỉ số – 1 (C). Phép chiếu vuông góc lên đường thẳng d (D). Phép quay Câu 6: Cho 2 đường tròn (C1) : (x – 1)2 + (y – 1)2 = 4 và (C2) : (x + 2)2 + (y + 2)2 = 9 .Tâm vị tự ngoài của 2 đường tròn nằm trên đường thẳng nào sau đây ? (A). y = 0 (B). x – y = 0 (C). x + y = 0 (D). x = 0 C©u 7: Trong mÆt ph¼ng cho ®­êng th¼ng d cã ph­¬ng tr×nh :3x – 2y – 1 = 0. Qua phÐp ®èi xøng trôc §0x ®­êng th¼ng ¶nh cña d cã ph­¬ng tr×nh lµ: (A). 3x + 2y – 1= 0 (B). 2x – 3y – 1= 0 (C). 3x + 2y + 1= 0 (D). – 3x+ 2y – 1 = 0 Câu 8: Cho 2 đường thẳng a và b. Điều kiện nào sau đây đủ kết luận a và b chéo nhau? (A). a, b không có điểm chung (B). a, b là 2 cạnh của một hình tứ diện (C). a, b nằm trên 2 mặt phẳng phân biệt (D). a, b không cùng nằm trên bất kỳ mặt phẳng nào Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành. Cắt hình chóp bởi mặt phẳng (MNP) với M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AD, SC, thì thiết diện là: (A). một ngũ giác (B). tam giác (C). một lục giác (D). một tứ giác Câu 10:Cho tứ diện ABCD, M là trung điểm của AB, N Î cạnh AD sao cho DN = AD/3. Mặt phẳng (CMN) cắt BD tại K. Tính tỷ số DK/BK. (A). 2/5 (B). 1/3 (C). 1/2 (D). 2/3 Câu 11: Chọn khẳng định sai: Một mặt phẳng được xác định bởi : (A). Hai đường thẳng cắt nhau (B). Ba điểm phân biệt (C). Hai đường thẳng song song (D).1 điểm và một đường thẳng không qua điểm đó Câu 12: Cho tứ diện ABCD . M, N, P lần lượt là trung điểm AB , CD , BC . Thiết diện của tứ diện cắt bởi mp(MNP) là hình gì ? (A). Hình bình hành (B). Hình thang (C). Tam giác (D). Hình thoi C©u 13:Cho h×nh chãp S.ABCD cã ®¸y lµ h×nh b×nh bµnh.Gäi I, J lÇn l­ît lµ trung ®iÓm cña AD vµ BC. Khi Êy giao tuyÕn cña hai mÆt ph¼ng (SAB) vµ (SCD) lµ ®­êng th¼ng song song víi: (A). §­êng th¼ng AD (B). §­êng th¼ng BI (C). §­êng th¼ng BJ (D). §­êng th¼ng IJ C©u 14: Cho h×nh chãp S.ABCD cã ®¸y lµ h×nh b×nh hµnh t©m O. Gäi I lµ trung ®iÓm cña SA vµ E = SOCI. Giao ®iÓm cña SB víi mp(DCI) lµ ®iÓm: (A). Giao cña DE vµ SB (B). Giao cña IC vµ SB (C). Giao cña DC vµ SB (D). Giao cña SB vµ DI C©u 15: Cho h×nh chãp S.A1A2...An. BiÕt r»ng h×nh chãp cã 20 c¹nh .Sè mÆt cña h×nh chãp lµ: (A). 12 (B). 11 (C). 10 (D). 13 C©u 16: T×m hµm sè ch½n? (A). y = sinx (B). y = cosx (C). y = tanx (D). y = cotx C©u 17: T×m kho¶ng mµ hµm sè y = sin x vµ y = cosx cïng ®ång biÕn? (A). ( 3p/2 ; 2p ) (B). ( p/2 ; ) (C). ( ; 3p/2 ) (D). ( 0; p/2) Câu 18: Phương trình sinx = 0 có nghiệm là: (A). x = p/2 + k2p (B). x = p/2 + kp (C). x = kp (D). x = o Câu 19: Cho phương trình cosx = 2p/3 . Kết luận đúng là : (A). Phương trình có nghiệm x = ± 2p/3 + kp (B). Phương trình có nghiệm x = 2p/3 + k2p (C). Phương trình có nghiệm x = ± 2p/3 + k2p (D). Phương trình vô nghiệm Câu 20: Giá trị lớn nhất của hàm số y = 8sinx + 6cosx là : (A). 8 (B). 6 (C). 14 (D). 10 Câu 21: Giải phương trình cosx + sinx = 0. (A). x = – p/3 + kp (B). x = – p/6 + kp (C). x = – p/6 + k2p (D). x = – p/3 + k2p Câu 22: Phương trình 8sinx.cosx.cos2x = – 1 có nghiệm là: (A). x = 5p/6 + kp/2 (B). x = ± p/24 + kp/2 (C). x = – p/24 + kp/2 (D). x = p/6 + kp/2 Câu 23: Số nghiệm thuộc [ - p ; p ] của phương trình sinx = cosx là: (A). 6 (B). 4 (C). 5 (D). 2 Câu 24: Một lớp gồm 25 học sinh nam và 23 học sinh nữ . Số cách chọn 2 học sinh để trực nhật là : (A). 300 (B). 1 128 (C). 253 (D). 2 256 Câu 25: Có bao nhiêu cách xếp 6 người thành một hàng dọc? (A). 7200 (B). 120 (C). 1 200 (D). 720 Câu 26:Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa vào 5 cái lọ khác nhau (mỗi lọ cắm nhiều nhất một bông)? (A). 10 (B). 60 (C). 15 (D). 20 C©u 27: Trong mét nhãm cã 40 häc sinh.Trong giê d¹y thÓ dôc gi¸o viªn muèn chän ra 3 b¹n xÕp theo mét hµng däc ®Ó tËp mÉu. Hái cã bao nhiªu c¸ch chän? (A). 9 880 (B). 117 (C). 59 280 (D). 403 C©u 28: hÖ sè cña x10 trong khai triÓn x2(x – 1)20 lµ: (A). C1120 (B). – C1120 (C). – C1220 (D). C1220 Câu 29: Cho các chữ số 2, 3, 4, 5, 6, 7 . Có bao nhiêu số gồm 3 chữ số khác nhau mà các chữ số của nó được sắp xếp tăng dần hoặc giảm dần ? (A). 240 (B). 20 (C). 120 (D). 40 Câu 30:Tổng các hệ số trong khai triển ( 2x – 3)100 là: (A). – 1 (B). 1 (C). 5 (D). 5100 Họ tên:………………………….......................Lớp 11 ……. SBD :…………… Số phách BẢNG TRẢ LỜI Mã đề 112 Điểm: Ngườichấm: Số phách Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án

File đính kèm:

  • docT11 - 07 - 08 - M2.doc