Thi học kì II môn: Công nghệ 10

Câu 1: Bảo quản hạt giống nhằm mục đích:

A. Duy trì những đặc tính ban đầu, hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng

B. Giữ được độ nảy mần, duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm

C. Giữ được độ nảy mần, hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng

D. Nâng cao khả năng sinh trưởng của cây con

Câu 2: Tiêu chuẩn hạt giống:

A. Chất lượng cao, thuần chủng, còn nguyên vẹn B. Chất lượng cao, thuần chủng, không bị sâu bệnh

C. Khả năng nảy mần cao, không quá già, không quá non D. Cả A,B,C

Câu 3: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

A. Cần phải xử lí ức chế nảy mần trước khi bảo quản hạt giống

B. Cần phải xử lí ức chế nảy mần trước khi bảo quản củ giống

C. Cần phải xử lí ức chế nảy mần trước khi phân loại củ giống

D. Cần phải xử lí ức chế nảy mần ngay sau khi thu hoạch củ giống

 

doc9 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thi học kì II môn: Công nghệ 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 1 Họ tên: ................. THI HỌC KÌ II Lớp: 10 Môn : CÔNG NGHỆ 10 Thời gian : 45 phút 01 12 23 02 13 24 03 14 25 04 15 26 05 16 27 06 17 28 07 18 29 08 19 30 09 20 31 10 21 32 11 22 33 Học sinh chọn phương án trả lời đúng nhất và tô kín vào ô A,B,C hoặc D trong bảng trên. Câu 1: Bảo quản hạt giống nhằm mục đích: A. Duy trì những đặc tính ban đầu, hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng B. Giữ được độ nảy mần, duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm C. Giữ được độ nảy mần, hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng D. Nâng cao khả năng sinh trưởng của cây con Câu 2: Tiêu chuẩn hạt giống: A. Chất lượng cao, thuần chủng, còn nguyên vẹn B. Chất lượng cao, thuần chủng, không bị sâu bệnh C. Khả năng nảy mần cao, không quá già, không quá non D. Cả A,B,C Câu 3: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: A. Cần phải xử lí ức chế nảy mần trước khi bảo quản hạt giống B. Cần phải xử lí ức chế nảy mần trước khi bảo quản củ giống C. Cần phải xử lí ức chế nảy mần trước khi phân loại củ giống D. Cần phải xử lí ức chế nảy mần ngay sau khi thu hoạch củ giống Câu 4: Hạt giống được bảo quản lạnh trong điều kiện: A. Nhiệt độ là -100C, độ ẩm 30-45% B. Nhiệt độ là 00C, độ ẩm 30-45% C. Nhiệt độ là -100C, độ ẩm 35-40% D. Nhiệt độ là 00C, độ ẩm 35-40% Câu 5: Khi bảo quản thịt bằng phương pháp lạnh thì công việc ở bước 3 là: A. Làm lạnh sản phẩm trong 24 giờ B. Bảo quản thịt trong buồng lạnh (t0: -1→-20, độ ẩm: 90-92%) C. Bảo quản thịt trong buồng lạnh (t0: 2→30, độ ẩm: 90-92%) D. Bảo quản thịt trong buồng lạnh (t0: 0→20, độ ẩm: <85%) Câu 6: Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → bao gói → Bào quản lạnh → Sử dụng. Đây là quy trình: A. Bảo quản thóc, ngô bằng phương pháp lạnh B. Bảo quản cá tươi bằng phương pháp lạnh C. Bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh D. Bảo quản khoai lang bằng phương pháp lạnh Câu 7: Bảo quản nông, lâm, thuỷ sản nhằm mục đích: A. Hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng B. Tạo ra sản phẩm có giá trị cao C. Nâng cao chất lượng sản phẩm D. Cả A,B,C Câu 8: Yếu tố môi trường nào ảnh hưởng đến nông, lâm, thuỷ sản trong quá trình bảo quản? A. Độ ẩm không khí B. Nhiệt độ môi trường C. Sinh vật gây hại D. Cả A,B,C Câu 9: Bằng phương pháp bảo quản lạnh thì cá thường được bảo quản từ: A. 5 – 7 ngày B. 7 – 10 ngày C. 10 – 15 ngày D. 15 ngày trở lên Câu 10: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Nông, thuỷ sản là lương thực thực phẩm cung cấp chất dinh dưỡng cho con người B. Nông, thuỷ sản dễ bị VSV xâm nhập gây hư hỏng C. Lâm sản cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến (giấy, đồ gỗ gia dụng, thủ công mĩ nghệ ) D. Đa số nông, lâm, thuỷ chứa nhiều nước Câu 11: Cần phải trước khi xử lí bảo quản hạt giống. A. Tách hạt B. Phân loại và làm sạch C. Làm khô D. Làm nguội Câu 12: Sau khi xử lí phòng chống VSV hại thì củ giống cần phải được: A. Xử lí ức chế nảy mần B. Làm khô C. Bảo quản lạnh D. Đóng gói, bảo quản Câu 13: Quy trình bảo quản hạt giống cần thực hiện qua mấy bước? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 14: Trong điều kiện thường thì nông, thuỷ sản khó bảo quản vì: A. Dễ bị VSV xâm nhập B. Chứa nhiều nước C. Chứa nhiều chất dinh dưỡng D. Câu A,B đúng Câu 15: Bảo quản rau, hoa quả tươi trong môi trường khí biến đổi thì hàm lượng không khí phải là: A. O2 : 5 -10%; CO2 : 2 - 4% B. O2 : 5 -10%; CO2 : 4 - 6% C. O2 : 10 -15%; CO2 : 2 - 4% D. O2 : 10 -15%; CO2 : 4 - 6% Câu 16: Sữa mới vắt trong 2 – 3 giờ không cần bảo quản vì: A. VSV không thể xâm nhập B. Nhiệt độ của sữa còn cao C. Trong sữa có kháng thế diệt VSV D. Cả A,B,C Câu 17: Măng tre là sản phẩm từ: A. Nông sản B. Thuỷ sản C. Lâm sản D. Lương thực Câu 18: Khi bảo quản thịt bằng phương pháp ướp muối thì công việc của bước 3 là: A. Loại bỏ xương và cắt thịt thành miếng B. Xát và ướp hỗn hợp ướp lên thịt C. Chuẩn bị hỗn hợp ướp D. Xếp thịt đã ướp vào thùng gỗ Câu 19: Tre, nứa, được dùng nhiều trong công nghiệp sản xuất giấy là do: A. Dễ bảo quản B. Không bị phá huỷ khi gặp độ ẩm cao C. Bền ở nhiệt độ cao D. Chứa hàm lượng xenluloz cao (> 80%) Câu 20: Bảo quản thịt theo phương pháp ướp muối gồm có mấy bước? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 21: Phương pháp chiếu xạ dùng để bảo quản: A. Thịt, cá B. Rau, hoa, quả tươi C. Trứng, sữa D. Thóc, ngô Câu 22: Các loại ngũ cốc (lúa, khoai, sắn, ) là nguồn cung cấp: A. Chất đạm là chủ yếu B. Khoáng, vitamin là chủ yếu C. Chất đường, bột là chủ yếu D. Chất béo là chủ yếu Câu 23: Ướp muối, ủ chua, sấy khô, là cách bảo quản thịt theo phương pháp nào? A. Cổ truyền B. Hiện đại C. Thông thường D. Cả A,B,C Hoàn thành các quy trình sau: (25) (26) (24) v Bảo quản thóc, ngô: Thu hoạch → ... → Làm sạch và phân loại → Làm khô → → ... → Bảo quản → Sử dụng. (27) (28) (29) v Bảo quản sắn lát khô: Thu hoạch (dỡ) → ... → Làm sạch → → Làm khô → Đóng gói → → Sử dụng. (30) (32) (31) (33) v Bảo quản khoai lang tươi: Thu hoạch và lựa chọn khoai → → → Hong khô → → ... → Bảo quản → Sử dụng. 24. A. Làm sạch, phân loại B. Tuốt, tẻ hạt C. Làm khô D. Tách hạt 25. A. Làm nguội B. Xử lí bảo quản C. Đóng gói D. Phủ cát khô 26. A. Làm ráo nước B. Đóng gói C. Phân loại theo chất lượng D. Làm sạch 27. A. Chặt cuống, gọt vỏ B. Tuốt, tẻ hạt C. Làm sạch D. Hong khô 28. A. Làm khô B. Xử lí bảo quản C. Hong khô D. Thái lát 29. A. Bảo quản thành phẩm B. Phủ cát khô C. Bảo quản kín, nơi khô ráo D. Đóng gói 30. A. Làm sạch, phân loại B. Hong khô C. Làm khô D. Chặt cuống, gọt vỏ 31. A. Xử lí chất chống nấm B. Xử lí bảo quản C. Thái lát D. Làm sạch 32. A. Xử lí chất chống nấm B. Xử lí bảo quản C. Xử lí chất chống nảy mần D. Thái lát 33. A. Làm nguội B. Hong khô C. Đóng gói D. Phủ cát khô ĐỀ 2 Họ tên: ................. THI HỌC KÌ II Lớp: 10 Môn : CÔNG NGHỆ 10 Thời gian : 45 phút 01 12 23 02 13 24 03 14 25 04 15 26 05 16 27 06 17 28 07 18 29 08 19 30 09 20 31 10 21 32 11 22 33 Học sinh chọn phương án trả lời đúng nhất và tô kín vào ô A,B,C hoặc D trong bảng trên. Hoàn thành các quy trình sau: (3) (2) (1) v Bảo quản thóc, ngô: Thu hoạch → ... → Làm sạch và phân loại → Làm khô → → ... → Bảo quản → Sử dụng. (6) (5) (4) v Bảo quản sắn lát khô: Thu hoạch (dỡ) → ... → Làm sạch → → Làm khô → Đóng gói → → Sử dụng. (10) (9) (8) (7) v Bảo quản khoai lang tươi: Thu hoạch và lựa chọn khoai → → → Hong khô → → ... → Bảo quản → Sử dụng. 1. A. Làm sạch, phân loại B. Tuốt, tẻ hạt C. Làm khô D. Tách hạt 2. A. Làm nguội B. Xử lí bảo quản C. Đóng gói D. Phủ cát khô 3. A. Làm ráo nước B. Đóng gói C. Phân loại theo chất lượng D. Làm sạch 4. A. Chặt cuống, gọt vỏ B. Tuốt, tẻ hạt C. Làm sạch D. Hong khô 5. A. Làm khô B. Xử lí bảo quản C. Hong khô D. Thái lát 6. A. Bảo quản thành phẩm B. Phủ cát khô C. Bảo quản kín, nơi khô ráo D. Đóng gói 7. A. Làm sạch, phân loại B. Hong khô C. Làm khô D. Chặt cuống, gọt vỏ 8. A. Xử lí chất chống nấm B. Xử lí bảo quản C. Thái lát D. Làm sạch 9. A. Xử lí chất chống nấm B. Xử lí bảo quản C. Xử lí chất chống nảy mần D. Thái lát 10. A. Làm nguội B. Hong khô C. Đóng gói D. Phủ cát khô Câu 11: Bảo quản rau, hoa quả tươi trong môi trường khí biến đổi thì hàm lượng không khí phải là: A. O2 : 5 -10%; CO2 : 2 - 4% B. O2 : 5 -10%; CO2 : 4 - 6% C. O2 : 10 -15%; CO2 : 2 - 4% D. O2 : 10 -15%; CO2 : 4 - 6% Câu 12: Sữa mới vắt trong 2 – 3 giờ không cần bảo quản vì: A. VSV không thể xâm nhập B. Nhiệt độ của sữa còn cao C. Trong sữa có kháng thế diệt VSV D. Cả A,B,C Câu 13: Măng tre là sản phẩm từ: A. Nông sản B. Thuỷ sản C. Lâm sản D. Lương thực Câu 14: Khi bảo quản thịt bằng phương pháp ướp muối thì công việc của bước 3 là: A. Loại bỏ xương và cắt thịt thành miếng B. Xát và ướp hỗn hợp ướp lên thịt C. Chuẩn bị hỗn hợp ướp D. Xếp thịt đã ướp vào thùng gỗ Câu 15: Tre, nứa, được dùng nhiều trong công nghiệp sản xuất giấy là do: A. Dễ bảo quản B. Không bị phá huỷ khi gặp độ ẩm cao C. Bền ở nhiệt độ cao D. Chứa hàm lượng xenluloz cao (> 80%) Câu 16: Bảo quản hạt giống nhằm mục đích: A. Duy trì những đặc tính ban đầu, hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng B. Giữ được độ nảy mần, hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng C. Giữ được độ nảy mần, duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm D. Nâng cao khả năng sinh trưởng của cây con Câu17: Tiêu chuẩn hạt giống: A. Chất lượng cao, thuần chủng, còn nguyên vẹn B. Chất lượng cao, thuần chủng, không bị sâu bệnh C. Khả năng nảy mần cao, không quá già, không quá non D. Cả A,B,C Câu 18: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: A. Cần phải xử lí ức chế nảy mần trước khi bảo quản hạt giống B. Cần phải xử lí ức chế nảy mần trước khi bảo quản củ giống C. Cần phải xử lí ức chế nảy mần trước khi phân loại củ giống D. Cần phải xử lí ức chế nảy mần ngay sau khi thu hoạch củ giống Câu 19: Hạt giống được bảo quản lạnh trong điều kiện: A. Nhiệt độ là -100C, độ ẩm 30-45% B. Nhiệt độ là 00C, độ ẩm 30-45% C. Nhiệt độ là -100C, độ ẩm 35-40% D. Nhiệt độ là 00C, độ ẩm 35-40% Câu 20: Khi bảo quản thịt bằng phương pháp lạnh thì công việc ở bước 3 là: A. Làm lạnh sản phẩm trong 24 giờ B. Bảo quản thịt trong buồng lạnh (t0: -1→-20, độ ẩm: 90-92%) C. Bảo quản thịt trong buồng lạnh (t0: 2→30, độ ẩm: 90-92%) D. Bảo quản thịt trong buồng lạnh (t0: 0→20, độ ẩm: <85%) Câu 21: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Nông, thuỷ sản là lương thực thực phẩm cung cấp chất dinh dưỡng cho con người B. Nông, thuỷ sản dễ bị VSV xâm nhập gây hư hỏng C. Lâm sản là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến (giấy, đồ gỗ gia dụng, thủ công mĩ nghệ ) D. Đa số nông, lâm, thuỷ chứa nhiều nước Câu 22: Cần phải trước khi xử lí bảo quản hạt giống. A. Tách hạt B. Phân loại và làm sạch C. Làm khô D. Làm nguội Câu 23: Sau khi xử lí phòng chống VSV hại thì củ giống cần phải được: A. Xử lí ức chế nảy mần B. Làm khô C. Bảo quản lạnh D. Đóng gói, bảo quản Câu 24: Quy trình bảo quản hạt giống cần thực hiện qua mấy bước? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 25: Trong điều kiện thường thì nông, thuỷ sản khó bảo quản vì: A. Dễ bị VSV xâm nhập B. Chứa nhiều nước C. Chứa nhiều chất dinh dưỡng D. Câu A,B đúng Câu 26: Bảo quản thịt theo phương pháp ướp muối gồm có mấy bước? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 27: Phương pháp chiếu xạ dùng để bảo quản: A. Thịt, cá B. Rau, hoa, quả tươi C. Trứng, sữa D. Thóc, ngô Câu 28: Các loại ngũ cốc (lúa, khoai, sắn, ) là nguồn cung cấp: A. Chất đạm là chủ yếu B. Khoáng, vitamin là chủ yếu C. Chất đường, bột là chủ yếu D. Chất béo là chủ yếu Câu 29: Ướp muối, ủ chua, sấy khô, là cách bảo quản thịt theo phương pháp nào? A. Cổ truyền B. Hiện đại C. Thông thường D. Cả A,B,C Câu 30: Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → bao gói → Bào quản lạnh → Sử dụng. Đây là quy trình: A. Bảo quản thóc, ngô bằng phương pháp lạnh. B. Bảo quản cá tươi bằng phương pháp lạnh. C. Bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh. D. Bảo quản khoai lang bằng phương pháp lạnh. Câu 31: Bảo quản nông, lâm, thuỷ sản nhằm mục đích: A. Hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng B. Tạo ra sản phẩm có giá trị cao C. Nâng cao chất lượng sản phẩm D. Cả A,B,C Câu 32: Yếu tố môi trường nào ảnh hưởng đến nông, lâm, thuỷ sản trong quá trình bảo quản? A. Độ ẩm không khí B. Nhiệt độ môi trường C. Sinh vật gây hại D. Cả A,B,C Câu 33: Bằng phương pháp bảo quản lạnh thì cá thường được bảo quản từ: A. 5 – 7 ngày B. 7 – 10 ngày C. 10 – 15 ngày D. 15 ngày trở lên ĐỀ 3 Họ tên: ................. THI HỌC KÌ II Lớp: 10 Môn : CÔNG NGHỆ 10 Thời gian : 45 phút 01 12 23 02 13 24 03 14 25 04 15 26 05 16 27 06 17 28 07 18 29 08 19 30 09 20 31 10 21 32 11 22 33 Học sinh chọn phương án trả lời đúng nhất và tô kín vào ô A,B,C hoặc D trong bảng trên. Câu 1: Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → bao gói → Bào quản lạnh → Sử dụng. Đây là quy trình: A. Bảo quản thóc, ngô bằng phương pháp lạnh B. Bảo quản cá tươi bằng phương pháp lạnh C. Bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh D. Bảo quản khoai lang bằng phương pháp lạnh Câu 2: Bảo quản nông, lâm, thuỷ sản nhằm mục đích: A. Hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng B. Tạo ra sản phẩm có giá trị cao C. Nâng cao chất lượng sản phẩm D. Cả A,B,C Câu 3: Yếu tố môi trường nào ảnh hưởng đến nông, lâm, thuỷ sản trong quá trình bảo quản? A. Độ ẩm không khí B. Nhiệt độ môi trường C. Sinh vật gây hại D. Cả A,B,C Câu 4: Bằng phương pháp bảo quản lạnh thì cá thường được bảo quản từ: A. 5 – 7 ngày B. 7 – 10 ngày C. 10 – 15 ngày D. 15 ngày trở lên Câu 5: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Nông, thuỷ sản là lương thực thực phẩm cung cấp chất dinh dưỡng cho con người B. Nông, thuỷ sản dễ bị VSV xâm nhập gây hư hỏng C. Lâm sản là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến (giấy, đồ gỗ gia dụng, thủ công mĩ nghệ ) D. Đa số nông, lâm, thuỷ chứa nhiều nước Câu 6: Sữa mới vắt trong 2 – 3 giờ không cần bảo quản vì: A. VSV không thể xâm nhập B. Nhiệt độ của sữa còn cao C. Trong sữa có kháng thế diệt VSV D. Cả A,B,C Câu 7: Măng tre là sản phẩm từ: A. Nông sản B. Thuỷ sản C. Lâm sản D. Lương thực Câu 8: Khi bảo quản thịt bằng phương pháp ướp muối thì công việc của bước 3 là: A. Loại bỏ xương và cắt thịt thành miếng B. Xát và ướp hỗn hợp ướp lên thịt C. Chuẩn bị hỗn hợp ướp D. Xếp thịt đã ướp vào thùng gỗ Câu 9: Tre, nứa, được dùng nhiều trong công nghiệp sản xuất giấy là do: A. Dễ bảo quản B. Không bị phá huỷ khi gặp độ ẩm cao C. Bền ở nhiệt độ cao D. Chứa hàm lượng xenluloz cao (> 80%) Câu 10: Bảo quản thịt theo phương pháp ướp muối gồm có mấy bước? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Hoàn thành các quy trình sau: (13) (12) (11) v Bảo quản thóc, ngô: Thu hoạch → ... → Làm sạch và phân loại → Làm khô → → ... → Bảo quản → Sử dụng. (16) (15) (14) v Bảo quản sắn lát khô: Thu hoạch (dỡ) → ... → Làm sạch → → Làm khô → Đóng gói → → Sử dụng. (19) (20) (18) (17) v Bảo quản khoai lang tươi: Thu hoạch và lựa chọn khoai → → → Hong khô → → ... → Bảo quản → Sử dụng. 11. A. Làm sạch, phân loại B. Tuốt, tẻ hạt C. Làm khô D. Tách hạt 12. A. Làm nguội B. Xử lí bảo quản C. Đóng gói D. Phủ cát khô 13. A. Làm ráo nước B. Đóng gói C. Phân loại theo chất lượng D. Làm sạch 14. A. Chặt cuống, gọt vỏ B. Tuốt, tẻ hạt C. Làm sạch D. Hong khô 15. A. Làm khô B. Xử lí bảo quản C. Hong khô D. Thái lát 16. A. Bảo quản thành phẩm B. Phủ cát khô C. Bảo quản kín, nơi khô ráo D. Đóng gói 17. A. Làm sạch, phân loại B. Hong khô C. Làm khô D. Chặt cuống, gọt vỏ 18. A. Xử lí chất chống nấm B. Xử lí bảo quản C. Thái lát D. Làm sạch 19. A. Xử lí chất chống nấm B. Xử lí bảo quản C. Xử lí chất chống nảy mần D. Thái lát 20. A. Làm nguội B. Hong khô C. Đóng gói D. Phủ cát khô Câu 21: Bảo quản hạt giống nhằm mục đích: A. Duy trì những đặc tính ban đầu, hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng B. Giữ được độ nảy mần, hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng C. Giữ được độ nảy mần, duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm D. Nâng cao khả năng sinh trưởng của cây con Câu 22: Tiêu chuẩn hạt giống: A. Chất lượng cao, thuần chủng, còn nguyên vẹn B. Chất lượng cao, thuần chủng, không bị sâu bệnh C. Khả năng nảy mần cao, không quá già, không quá non D. Cả A,B,C Câu 23: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: A. Cần phải xử lí ức chế nảy mần trước khi bảo quản hạt giống B. Cần phải xử lí ức chế nảy mần trước khi bảo quản củ giống C. Cần phải xử lí ức chế nảy mần trước khi phân loại củ giống D. Cần phải xử lí ức chế nảy mần ngay sau khi thu hoạch củ giống Câu 24: Hạt giống được bảo quản lạnh trong điều kiện: A. Nhiệt độ là -100C, độ ẩm 30-45% B. Nhiệt độ là 00C, độ ẩm 30-45% C. Nhiệt độ là -100C, độ ẩm 35-40% D. Nhiệt độ là 00C, độ ẩm 35-40% Câu 25: Khi bảo quản thịt bằng phương pháp lạnh thì công việc ở bước 3 là: A. Làm lạnh sản phẩm trong 24 giờ B. Bảo quản thịt trong buồng lạnh (t0: -1→-20, độ ẩm: 90-92%) C. Bảo quản thịt trong buồng lạnh (t0: 2→30, độ ẩm: 90-92%) D. Bảo quản thịt trong buồng lạnh (t0: 0→20, độ ẩm: <85%) Câu 26: Cần phải trước khi xử lí bảo quản hạt giống. A. Tách hạt B. Phân loại và làm sạch C. Làm khô D. Làm nguội Câu 27: Sau khi xử lí phòng chống VSV hại thì củ giống cần phải được: A. Xử lí ức chế nảy mần B. Làm khô C. Bảo quản lạnh D. Đóng gói, bảo quản Câu 28: Quy trình bảo quản hạt giống cần thực hiện qua mấy bước? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 29: Trong điều kiện thường thì nông, thuỷ sản khó bảo quản vì: A. Dễ bị VSV xâm nhập B. Chứa nhiều nước C. Chứa nhiều chất dinh dưỡng D. Câu A,B đúng Câu 30: Bảo quản rau, hoa, quả tươi trong môi trường khí biến đổi thì hàm lượng không khí phải là: A. O2 : 5 -10%; CO2 : 2 - 4% B. O2 : 5 -10%; CO2 : 4 - 6% C. O2 : 10 -15%; CO2 : 2 - 4% D. O2 : 10 -15%; CO2 : 4 - 6% Câu 31: Phương pháp chiếu xạ dùng để bảo quản: A. Thịt, cá B. Rau, hoa, quả tươi C. Trứng, sữa D. Thóc, ngô Câu 32: Các loại ngũ cốc (lúa, khoai, sắn, ) là nguồn cung cấp: A. Chất đạm là chủ yếu B. Khoáng, vitamin là chủ yếu C. Chất đường, bột là chủ yếu D. Chất béo là chủ yếu Câu 33: Ướp muối, ủ chua, sấy khô, là cách bảo quản thịt theo phương pháp nào? A. Cổ truyền B. Hiện đại C. Thông thường D. Cả A,B,C ĐỀ 4 Họ tên: ................. THI HỌC KÌ II Lớp: 10 Môn : CÔNG NGHỆ 10 Thời gian : 45 phút 01 12 23 02 13 24 03 14 25 04 15 26 05 16 27 06 17 28 07 18 29 08 19 30 09 20 31 10 21 32 11 22 33 Học sinh chọn phương án trả lời đúng nhất và tô kín vào ô A,B,C hoặc D trong bảng trên. Câu 1: Bảo quản nông, lâm, thuỷ sản nhằm mục đích: A. Hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng B. Tạo ra sản phẩm có giá trị cao C. Nâng cao chất lượng sản phẩm D. Cả A,B,C Câu 2: Yếu tố môi trường nào ảnh hưởng đến nông, lâm, thuỷ sản trong quá trình bảo quản? A. Độ ẩm không khí B. Nhiệt độ môi trường C. Sinh vật gây hại D. Cả A,B,C Câu 3: Bằng phương pháp bảo quản lạnh thì cá thường được bảo quản từ: A. 5 – 7 ngày B. 7 – 10 ngày C. 10 – 15 ngày D. 15 ngày trở lên Câu 4: Quy trình bảo quản hạt giống cần thực hiện qua mấy bước? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 5: Trong điều kiện thường thì nông, thuỷ sản khó bảo quản vì: A. Dễ bị VSV xâm nhập B. Chứa nhiều nước C. Chứa nhiều chất dinh dưỡng D. Câu A,B đúng Câu 6: Bảo quản rau, hoa quả tươi trong môi trường khí biến đổi thì hàm lượng không khí phải là: A. O2 : 5 -10%; CO2 : 2 - 4% B. O2 : 5 -10%; CO2 : 4 - 6% C. O2 : 10 -15%; CO2 : 2 - 4% D. O2 : 10 -15%; CO2 : 4 - 6% Câu 7: Bảo quản hạt giống nhằm mục đích: A. Duy trì những đặc tính ban đầu, hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng B. Giữ được độ nảy mần, duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm C. Giữ được độ nảy mần, hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng D. Nâng cao khả năng sinh trưởng của cây con Câu 8: Tiêu chuẩn hạt giống: A. Chất lượng cao, thuần chủng, còn nguyên vẹn B. Chất lượng cao, thuần chủng, không bị sâu bệnh C. Khả năng nảy mần cao, không quá già, không quá non D. Cả A,B,C Câu 9: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: A. Cần phải xử lí ức chế nảy mần trước khi bảo quản hạt giống B. Cần phải xử lí ức chế nảy mần trước khi bảo quản củ giống C. Cần phải xử lí ức chế nảy mần trước khi phân loại củ giống D. Cần phải xử lí ức chế nảy mần ngay sau khi thu hoạch củ giống Câu 10: Cần phải trước khi xử lí bảo quản hạt giống. A. Tách hạt B. Phân loại và làm sạch C. Làm khô D. Làm nguội Câu 11: Hạt giống được bảo quản lạnh trong điều kiện: A. Nhiệt độ là -100C, độ ẩm 30-45% B. Nhiệt độ là 00C, độ ẩm 30-45% C. Nhiệt độ là -100C, độ ẩm 35-40% D. Nhiệt độ là 00C, độ ẩm 35-40% Câu 12: Khi bảo quản thịt bằng phương pháp lạnh thì công việc ở bước 3 là: A. Làm lạnh sản phẩm trong 24 giờ B. Bảo quản thịt trong buồng lạnh (t0: -1→-20, độ ẩm: 90-92%) C. Bảo quản thịt trong buồng lạnh (t0: 2→30, độ ẩm: 90-92%) D. Bảo quản thịt trong buồng lạnh (t0: 0→20, độ ẩm: <85%) Câu 13: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Nông, thuỷ sản là lương thực thực phẩm cung cấp chất dinh dưỡng cho con người B. Nông, thuỷ sản dễ bị VSV xâm nhập gây hư hỏng C. Lâm sản cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến (giấy, đồ gỗ gia dụng, thủ công mĩ nghệ ) D. Đa số nông, lâm, thuỷ chứa nhiều nước Câu 14: Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → bao gói → Bào quản lạnh → Sử dụng. Đây là quy trình: A. Bảo quản thóc, ngô bằng phương pháp lạnh B. Bảo quản cá tươi bằng phương pháp lạnh C. Bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh D. Bảo quản khoai lang bằng phương pháp lạnh Câu 15: Sau khi xử lí phòng chống VSV hại thì củ giống cần phải được: A. Xử lí ức chế nảy mần B. Làm khô C. Bảo quản lạnh D. Đóng gói, bảo quản Hoàn thành các quy trình sau: (17) (18) (16) v Bảo quản thóc, ngô: Thu hoạch → ... → Làm sạch và phân loại → Làm khô → → ... → Bảo quản → Sử dụng. (19) (20) (21) v Bảo quản sắn lát khô: Thu hoạch (dỡ) → ... → Làm sạch → → Làm khô → Đóng gói → → Sử dụng. (22) (24) (23) (25) v Bảo quản khoai lang tươi: Thu hoạch và lựa chọn khoai → → → Hong khô → → ... → Bảo quản → Sử dụng. 16. A. Làm sạch, phân loại B. Tuốt, tẻ hạt C. Làm khô D. Tách hạt 17. A. Làm nguội B. Xử lí bảo quản C. Đóng gói D. Phủ cát khô 18. A. Làm ráo nước B. Đóng gói C. Phân loại theo chất lượng D. Làm sạch 19. A. Chặt cuống, gọt vỏ B. Tuốt, tẻ hạt C. Làm sạch D. Hong khô 20. A. Làm khô B. Xử lí bảo quản C. Hong khô D. Thái lát 21. A. Bảo quản thành phẩm B. Phủ cát khô C. Bảo quản kín, nơi khô ráo D. Đóng gói 22. A. Làm sạch, phân loại B. Hong khô C. Làm khô D. Chặt cuống, gọt vỏ 23. A. Xử lí chất chống nấm B. Xử lí bảo quản C. Thái lát D. Làm sạch 24. A. Xử lí chất chống nấm B. Xử lí bảo quản C. Xử lí chất chống nảy mần D. Thái lát 25. A. Làm nguội B. Hong khô C. Đóng gói D. Phủ cát khô Câu 26: Các loại ngũ cốc (lúa, khoai, sắn, ) là nguồn cung cấp: A. Chất đạm là chủ yếu B. Khoáng, vitamin là chủ yếu C. Chất đường, bột là chủ yếu D. Chất béo là chủ yếu Câu 27: Ướp muối, ủ chua, sấy khô, là cách bảo quản thịt theo phương pháp nào? A. Cổ truyền B. Hiện đại

File đính kèm:

  • docDe Thi CN HK II .doc