Câu 1. Động lượng được tính bằng:
a. N.s b. N.m/s.
c. N.m. d. N/s.
Câu 2. Công có thể biểu thị bằng tích của:
a. Lực và vận tốc. b. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.
c. Lực và quãng đường đi được. d. Năng lượng và khoảng thời gian.
7 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thi kiểm tra học kỳ II môn vật lý khối 10 cơ bản thời gian: 60 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Phan Thanh Giản THI KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ K.10 CƠ BẢN
Thời gian: 60 phút.
NỘI DUNG ĐỀ
Phần trắc nghiệm: Mã đề 101
Câu 1. Động lượng được tính bằng:
a. N.s
b. N.m/s.
c. N.m.
d. N/s.
Câu 2. Công có thể biểu thị bằng tích của:
a. Lực và vận tốc.
b. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.
c. Lực và quãng đường đi được.
d. Năng lượng và khoảng thời gian.
Câu 3. Động năng của một vật tăng khi:
a. Vận tốc của vật v > 0.
b. Gia tốc của vật a > 0.
c. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương.
d. Gia tốc của vật tăng.
Câu 4. Một vật có trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu ?
a. 1,4 m/s.
b. 0,45 m/s.
c. 4,4 m/s.
d. 1,0 m/s.
Câu 5. Một ôtô có khối lượng 1 000 kg chuyển động với vận tốc 80 km/h. Động năng của ôtô có giá trị nào sau đây ?
a. 2,42.106 J.
b. 2,47.105 J.
c. 3,20.106 J.
d. 2,52.104 J.
Câu 6. Một vật có khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao bao nhiêu ?
a. 32 m.
b. 1,0 m.
c. 9,8 m.
d. 0,102 m.
Câu 7. Công thức tính công của lực F là ( Đáp án nào đúng và tổng quát nhất ? ).
a. A = F.s.
b. A= F.s.cos
c. A = mv2
d. A = mgh.
Câu 8. Xét một hệ gồm hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 đang chuyển động vận tốc và . Động lượng của hệ có biểu thức như thế nào ?
a.
b. p = m1v1+ m2v2
c.
d. p= m1v1 - m2v2
Câu 9. Chọn câu đúng: Độ biến thiên động lượng của một chất điểm trong khoảng thời gian bằng:
a. Tổng hợp các nội lực và ngoại lực tác dụng vào chất điểm.
b. Xung lượng của lực tác dụng lên chất điểm trong khoảng thời gian .
c. Độ biến thiên vận tốc của chất điểm.
d. Tổng hợp các ngoại lực tác dụng vào chất điểm.
Câu 10. Xét một hệ gồm súng và viên đạn nằm trong nòng súng. Khi viên đạn bắn đi với vận tốc thì súng giất lùi với vận tốc . Giả sử động lượng của hệ được bảo toàn thì nhận xét nào sau đây là đúng ?
a. cùng phương và ngược chiều với .
b. và cùng chiều với .
c. có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của súng.
d. Cả a và c đều đúng.
Câu 11. Tổng động lượng của một hệ không bảo toàn khi nào ?
a. Hệ chuyển động không có ma sát.
b. Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không.
c. Hệ cô lập.
d. Hệ là gần đúng cô lập ( các ngoại lực không đáng kể so với các nội lực ).
Câu 12. Tính chất nào sau đây không phải là chuyển động của phân tử ?
a. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
b. Giữa các phân tử có khoảng cách.
c. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
d. Chuyển động không ngừng.
Câu 13. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử vật chất ở thể khí ?
a. Chuyển động không ngừng.
b. Chuyển động hỗn loạn.
c. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
d. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.
Câu 14. Trong hệ tọa độ ( p, T ), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích ?
a. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.
b. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0.
c. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
d. Đường hyperbol.
Câu 15. Mối liên hệ giữa áp suất, thể tích, nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào sau đây không được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lý tưởng ?
a. Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn.
b. Nung nóng một lượng khí trong một xi lanh kín có pit tông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pit tông di chuyển.
c. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín.
d. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín.
Câu 16. Chọn đáp án đúng: Nội năng của một vật là:
a. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
b. Nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
c. Tổng động năng và thế năng của vật.
d. Tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
Câu 17. Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng ?
a. Nội năng là một dạng năng lượng.
b. Nội năng là nhiệt lượng.
c. NộI năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi.
d. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
Câu 18. Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng ?
a. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.
b. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
c. Nhiệt lượng không phải là nội năng.
d. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng.
Câu 19. Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng ?
a. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.
b. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình.
c. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể.
d. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình.
Câu 20. Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh ?
a. Có cấu trúc tinh thể.
b. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định.
c. Có dạng hình học xác định.
d. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
KIỂM TRA HỌC KÌ II Lớp: 10 cơ bản
Năm học 2011-2012
Đề gồm 30 câu trắc nghiệm. Thời gian làm bài 45min
Đề bài:
Câu 1 Khi nén đẳng nhiệt thì số phân tử trong một đơn vị thể tích khí :
A không đổi
B giảm, tỉ lệ nghịch với áp suất
C tăng, tỉ lệ với áp suất
D tăng, tỉ lệ với bình phương áp suất
Câu 2 Công thức định luật Sác-lơ là công thức:
A V = V0(1 + t/273)
B p = p0(1 + t/273)
C pV = const
D p1/p2 = T1/T2
Câu 3 Với một khối lượng khí xác định, quá trình đẳng áp là quá trình mà:
A nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
B nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đố
C nhiệt độ không đổi, thể tích giảm
D nhiệt độ không đổi, thể tích tăng
Câu 4 Chọn câu sai
Khi một vật từ độ cao z, với cùng độ lớn vận tốc ban đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì:
A độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau
B công của trọng lực bằng nhau
C gia tốc rơi bằng nhau
D thời gian rơi bằng nhau
Câu 5 Động năng của vật tăng khi:
A gia tốc của vật a > 0
B vận tốc của vật v > 0
C các lực tác dụng lên vật sinh công dương
D gia tốc của vật tăng
Câu 6 Một lực không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc theo hướng của lực trong thời gian t. Công suất của lực là:
A Fvt
B Fv
C Fv2
D Ft
Câu 7 Đơn vị không phải là đơn vị công suất:
A J.s
B N.m/s
C HP
D W
Câu 8 Tại một nơi trên Trái đất có g = 10m/s2, một người nâng vật nặng 6kg lên cao 1m rồi mang vật đi ngang được độ dời 30m. Công tổng cộng mà người thực hiện được là:
A 1 860J
B 1 800J
C 180J
D 60J
Câu 9 Một quả bay ngang với thì đập vuông góc vào một bức tường thẳng đứng, bay ngược trở lại theo phương vuông góc với bức tường với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của bóng là:
A
B 2
C -2
D
Câu 10 Đơn vị của động lượng là:
A kg.m.s
B kg.m.s-1
C kg.m-1s-1
D kg.m.s2
Câu 11 Vật chịu biến dạng kéo là:
A dây cáp của cần cẩu đang chuyển hàng
B móng nhà
C trụ cầu
D cột nhà
Câu 12 Một thanh thép dài 5,0m có tiết diện 1,5cm2 được giữ chặt một đầu. Cho biết E = 2.1011Pa. Để thanh dài thêm 2,5mm cần tác dụng lên đầu kia của thanh lực:
A F = 6,0.1010N
B F = 15.107N
C F = 3,0.105N
D F =1,5.104N
Câu 13 Để tăng độ cao cột nước trong ống mao dẫn ta:
A dùng ống mao dẫn có đường kính nhỏ hơn
B pha thêm rượu vào nước
C giảm nhiệt độ của nước
D dùng ống mao dẫn có đường kính lớn hơn
Câu 14 Muối ăn có cấu trúc tinh thể kiểu:
A phân tử
B nguyên tử
C kim loại
D ion
Câu 15 Kim cương có cấu trúc tinh thể kiểu:
A phân tử
B ion
C nguyên tử
D kim loại
Câu 16 Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của nó:
A tăng vì thể tích của vật tăng chậm, còn khối lượng của vật tăng nhanh hơn
B giảm vì khối lượng của vật không đổi, nhưng thể tích của vật tăng
C giảm vì khối lượng của vật tăng chậm, còn thể tích của vật tăng nhanh hơn
D tăng vì thể tích của vật không đổi, nhưng khối lượng của vật giảm
Câu 17 Một vật nặng 2kg chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s. Độ biến thiên động lượng sau khi đi được 3m là:
A 0
B 6kgms-1
C 15kgms-1
D 10kgms-1
Câu 18 Một vật nặng 2kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s thì có động lượng:
A 10kgs
B 2,5kg/s
C 0,4kgms-1
D 10kgms-1
Câu 19 Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.105J/kg nên:
A khối đồng sẽ tỏa ra nhiệt lượng 1,8.105J khi nóng chảy hoàn toàn
B khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105J để hóa lỏng
C mỗi kg đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105J để hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy
D mỗi kg đồng tỏa ra nhiệt lượng 1,8.105J khi hóa lỏng hoàn toàn
Câu 20 Nước mưa không lọt qua được các lỗ nhỏ:
A vì hiện tượng mao dẫn không cho nước lọt qua các lỗ trên tấm bạt
B lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt
C vì vải bạt không bị nước dính ướt
D vì vải bạt bị nước dính ướt
Câu 21 Chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang vì::
A trọng lượng của kim không thắng được lực căng bề mặt của nước tác dụng lên nó
B trọng lượng của kim không thắng được lực đẩy Ácsimét
C khối lượng riêng của kim nhỏ hơn khối lượng riêng của nước
D kim không bị dính ướt
Câu 22 Khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh thì không vì:
A vì cốc thạch anh có đáy dày hơn
B vì cốc thạch anh có thành dày hơn
C vì thạch anh cứng hơn thủy tinh
D thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh
Câu 23 Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ thuận với:
A tiết diện ngang của thanh
B độ dài ban đầu của thanh
C ứng suất tác dụng vào thanh (e = )
D độ lớn của lực tác dụng và tiết diện của thanh
Câu 24 Chất rắn vô định hình có:
A cấu trúc tinh thể
B tính đảng hướng
C hình dạng xác định
D nhiệt độ nóng chảy xác định
Câu 25 Chuyển động không cần đến sự biến đổi nhiệt sang công là:
A chuyển động của bè trôi theo dòng sông
B chuyển động của đèn kéo quân
C sự bay lên của khí cầu nhờ đốt nóng khí bên trong khí cầu
D sự bật lên của nắp ấm nước khi nước trong ấm đang sôi
Câu 26 Chất rắn kết tinh:
A không có nhiệt độ nóng chảy xác định
B không có hình dạng xác định
C không có thể tích xác định
D có cấu trúc tinh thể
Câu 27 Quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng thì nội năng:
A DU = Q + A với A > 0
B DU = Q + A với A < 0
C DU = Q với Q > 0
D DU = Q với Q < 0
Câu 28 Nội năng của một vật là:
A tổng động năng và thế năng của vật
B tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
C nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt
D tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt
Câu 29 Đối với một lượng khí xác định có thể tisch không đổi, khi nhiệt độ tuyệt đối tăng hai lần thì áp suất:
A tăng 2 lần
B tang 4 lần
C giảm 2 lần
D không đổi
Câu 30 Khi làm nóng một khối lượng khí không có thể tích không đổi thì:
A áp suất khí không đổi
B số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ
C số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ
D số phân tử khí trong một đơn vị thể tích không đổi
Sôû GD-ÑT Tænh TN Ñeà kieåm tra moät tieát Đeà soá : 001
Tröôøng THPT CVA Moân : Vaät lyù lớp 10 Ban A
1). Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm3 hỗn hợp khí đốt dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 470C. Pit tông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm3 và áp suất tăng lên tới 15 atm. Nhiệt độ của hỗn hợp của khí nén khi đó có giá trị nào sau đây:
A). 2070C. B). 20,70C. C). 2700C. D). 270C.
2). Mét bãng ®Ìn d©y tãc chøa khÝ tr¬ ë 270C và dưới áp suất 0,6 atm (dung tích của bóng đèn không đổi ) Khi đèn cháy sáng thì áp suất khí trong bình là 1 atm và không làm vỡ bóng đèn. Lúc đó nhiệt độ khí trong bình nhận giá trị nào sau đây?
A). 2720C. B). 270C. C). 2270C. D). 22,70C.
3). Chọn đáp án đúng. Thể tích của một lượng khí không đổi, khi ở nhiệt độ 00C thì có áp suất p0. Để áp suất tăng gấp 3 cần đun nóng khí đến nhiệt độ:
A). 273K. B). 546K. C). 5460C. D). 8190C.
4). Chọn đáp án đúng. Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 200C và áp suất 105Pa. Nếu đem phơi nắng ở nhiệt độ 400C thì áp suất trong bình sẽ là:
A). 2.105Pa. B). 1,068.105Pa. C). 105Pa. D). 0,5.105Pa.
5). Chọn đáp án đúng. Tiết diện ngang tại một vị trí của một ống nước nằm ngang S1 = 10cm2, tại một vị trí thứ hai S2 = 5cm2.Vận tốc nước tại vị trí đầu là v1 = 5m/s, áp suất ở vị trí sau p2 = 2.105N/m2. Vận tốc nước tại vị trí thứ 2 v2 và áp suất nước ở vị trí đầu p1 là:
A). v2 = 5m/s; p1 = 2,375.105N/m2. B). v2 = 10m/s; p1 = 2,375.105N/m2.
C). v2 = 10m/s; p1 = 2.105N/m2. D). v2 = 15m/s; p1 = 2.105N/m2.
6). Với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là quá trình đẳng áp?
A). Thể tích tăng lên bao nhiêu lần, nhiệt độ giảm bấy nhiêu lần.
B). Thể tích tăng, nhiệt độ tăng tỉ lệ thuận với thể tích.
C). Thể tích không đổi, nhiệt độ tăng.
D). Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng.
7). Một bóng đèn có nhiệt độ khi tắt là 250C, khi đèn sáng là 3230C. Khi chuyển từ chế độ tắt sang chế độ sáng, áp suất khí trơ trong bóng đèn tăng lên bao nhiêu lần? Chọn kết quả đúng.
A). 12,92 lần. B). 5 lần. C). 4 lần. D). 2 lần.
8). Chọn câu đúng: Khi chât lỏng chảy ổn định trong ống nằm ngang, nơi ống có tiết diện lớn nhất thì:
A). Vận tốc chảy nhỏ nhất, áp suất tĩnh lớn nhất.
B). Vận tốc chảy lớn nhất, áp suất động lớn nhất.
C). Vận tốc chảy nhỏ nhất, áp suất động lớn nhất.
D). Vận tốc chảy lớn nhất, áp suất tĩnh lớn nhất.
9). Chọn đáp án đúng. Thể tích của một lượng khí không đổi, khi ở nhiệt độ 00C thì có áp suất 5 atm. Áp suất của khí ở 2730C là:
A). 2,5 atm. B). 10 atm. C). 7,5 atm. D). 15 atm.
10). Dưới áp suất 10000 N/m2 một lượng khí có thể tích 10 lít. Khi nhiệt độ không đổi, dưới áp suất 50000 N/m2, thể tích của lượng khí trên là:
A). 5 lit. B). 2,5 lit. C). 2 lit. D). 20 lit.
11). Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định luật Becnuli áp dụng cho ống dòng nằm ngang? Trong một ống dòng nằm ngang:
A). Áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì luôn bằng nhau.
B). Áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm luôn chuyển hóa qua lại lẫn nhau.
C). Tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì luôn là một hằng số.
D). Tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì luôn dương.
12). Với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là quá trình đẳng nhiệt?
A). Thể tích tăng lên bao nhiêu lần, áp suất tăng bấy nhiêu lần.
B). Thể tích tăng, áp suất tăng tỉ lệ thuận với áp suất.
C). Thể tích giảm bao nhiêu lần, áp suất giảm bấy nhiêu lần.
D). Thể tích tăng lên bao nhiêu lần, áp suất giảm bấy nhiêu lần.
13). Hệ thức nào sau đây cho biết mối quan hệ giữa khối lượng riêng và áp suất của chất khí trong quá trình đẳng nhiệt?
A). . B). . C). . D). .
14). Phát biểu nào sau đây đúng với nguyên lí Paxcan?
A). Độ tăng áp suất lên một chất lỏng trong một bình kín được truyền đến mọi điểm của chất lỏng và của thành bình.
B). Độ tăng áp suất lên một chất lỏng được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình.
C). Áp suất của chất lỏng chứa trong bình được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình.
D). Độ tăng áp suất lên một chất lỏng trong một bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình.
15). Chọn câu sai trong các câu sau:
A). Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau.
B). Khi lặn càng sâu trong nước ta càng chịu một áp suất càng lớn.
C). Độ chênh lệch áp suất tại hai vị trí khác nhau trong chất lỏng không phụ thuộc áp suất khí quyển ở mặt thoáng.
D). Áp suất của chất lỏng không phụ thuộc khối lượng riêng của chất lỏng.
16). Công thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình?
A). . B). . C). . D). p1V1 = p3V3.
17). Khi ta nung nóng đẳng tích một lượng khí xác định. (n là mật độ phân tử khí ).Công thức nào sau đây là đúng?
A). = hằng số. B). = hằng số. C). = hằng số. D). nT =hằng số.
18). Chọn đáp án đúng. Khi làm nóng một lượng khí trong bình kín thì:
A). Mật độ phân tử khí không đổi. B). Mật độ phân tử khí tăng lên.
C). Áp suất khí không đổi. D). Áp suất khí giảm.
19). Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế 40 cm3 khí hyđrô ở nhiệt độ 270C và áp suất 750 mmHg. Hỏi thể tích của lượng khí trên ở áp suất 720 mmHg và nhiệt độ 170C là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng.
A). 43 cm3. B). 403 cm3. C). 40 cm3. D). 40,3 cm3.
20). Bơm không khí có áp suất p1=1 atm vào một quả bóng dung tích không đổi 2,5 lít. Mỗi lần bơm đưa được 125 cm3 không khí vào quả bóng. Biết rằng trước khi bơm, bóng chứa không khí ở áp suất 1 atm và nhiệt độ trong quá trình bơm là không đổi. Sau 12 lần bơm áp suất khí bên trong bóng là:
A). 12 atm. B). 1,6 atm. C). 6 atm. D). 3,2 atm.
File đính kèm:
- DE THI MON VAT LI HK II PHAN THANH GIAN.doc